1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

câu hỏi thi tìm hiểu luật môi trường có đáp án

19 2,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS BÌNH AN Họ tên: Nguyễn Thị Quyên Chức vụ: Giáo viên SĐT: 0989037260 BÀI DỰ THI “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường Luật An toàn, vệ sinh lao động” năm 2016 PHẦN TRẮC NGHIỆM (40 câu) MỤC I KIẾN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Câu Môi trường gì? a Là hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật b Là nơi người sinh sống làm việc c Là không gian sống người loài sinh vật d Cả câu a c Câu Tiêu chuẩn môi trường ? a Là mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh b Hàm lượng chất gây ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước tổ chức công bố dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường c Câu a d Cả câu a b Câu Ô nhiễm môi trường ? -1 - a Là biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật b Là biến đổi môi trường không phù hợp với điều kiện sống c Là biến đổi thành phần môi trường vượt tiêu chuẩn môi trường d Cả b c Câu Chất gây ô nhiễm ? a Là chất thải dạng gắn, lỏng, khí hoạt động sản xuất, sinh hoạt người thải môi trường gây ô nhiễm môi trường b Là chất hóa học, yếu tố vật lý sinh học xuất môi trường cao ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm c Là chất độc hóa học theo quy định Bộ Y tế d Là chất thuộc danh mục chất gây ô nhiễm Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Câu Chất thải ? a Là vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác b Là chất thải thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác người c Là chất thải máy, thiết bị, công nghệ sản xuất thải d Là chất thải người loài sinh vật, động vật thải Câu Hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nguyên nhân nào? a Thiết bị, công nghệ lạc hậu b Nguyên vật liệu chứa chất độc hại c Chất thải không xử lý d Tất Câu Trồng xanh nhằm mục đích ? a Hút bụi, lọc khí b Giảm ồn c Tạo mỹ quan đô thị -2 - d Cả câu a, b, c Câu Để có môi trường làm việc tốt công nhân chủ doanh nghiệp phải làm gì? a Chiếu sáng thông gió tốt b Vệ sinh thông thoáng nhà xưởng, tăng cường xanh xung quanh doanh nghiệp c Luôn đeo trang, mắt kính d Câu a b Câu Người lao động nên làm để bảo vệ môi trường sản xuất công nghiệp? a Phân loại rác bỏ rác nơi quy định b Khoá vòi nước thật kỹ không sử dụng c Vệ sinh nhà xưởng nơi làm việc d Cả câu a, b c Câu 10 An toàn lao động ? a Là giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động b Là biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động trình lao động c Là biện pháp loại trừ yếu tố nguy hiểm tác động đến thể người lao động d Cả câu b c Câu 11 Vệ sinh lao động ? a Là biện pháp loại trừ yếu tố độc hại tác động lên thể người lao động b Là biện pháp khắc phục yếu tố môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép c Là giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động d Cả câu a c Câu 12 Yếu tố nguy hiểm ? a Là yếu tố học tác động vào thể người gây an toàn -3 - b Là yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người trình lao động c Là yếu tố gây tổn thương đến sức khỏe, tính mạng người trình lao động d Cả câu a c Câu 13 Yếu tố có hại ? a Là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động b Là yếu tố xâm nhập vào thể, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động c Là yếu tố môi trường vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động d Cả a c Câu 14 Tai nạn lao động ? a Là tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động b Xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động c Cả a b d Câu a Câu 15 Bệnh nghề nghiệp ? a Là bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động b Là bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế ban hành c Là bệnh trợ cấp theo quy định Bảo hiểm xã hội d Cả câu a, b c Câu 16 Các yếu tố nguy hiểm sau khả gây tai nạn lao động ? a Vật rơi b Điện giật c Hóa chất độc hại văn bắn d Thực phẩm không đảm bảo an toàn -4 - Câu 17 Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm ? a Ngày 01/01/2016 b Ngày 01/5/2016 c Ngày 01/7/2016 d Sau ban hành 15 ngày Câu 18 Theo quy định pháp luật ATVSLĐ, CĐCS đạo hoạt động đối tượng sau đây? a Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở b Mạng lưới An toàn, vệ sinh viên c Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động d Bộ phận y tế Câu 19 Các hành vi bị nghiêm cấm An toàn vệ sinh lao động a Trả tiền thay cho việc bồi dưỡng vật b Buộc người lao động phải làm việc không rời khỏi nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng họ c Câu a d Cả câu a b Câu 20 Hình ảnh sau có điểm gây an toàn, vệ sinh lao động, đánh dấu x vào điểm Theo hình có điểm gây An toàn vệ sinh lao động : Bắn tôn mái nhà mà dây đai an toàn, điểm tựa vững Lăn sơn cửa mà thang, dây đai an toàn, đồ bảo hộ lao động phù hợp Cắt tường mà chỗ đứng vững chắc, đồ bảo hộ lao động phù hợp 4, Cắt săt mà kính bảo hộ, cắt gần thiết bị dễ cháy, điểm tựa chắn Thang dựng nơi không chắn, không phẳng Ở dướ đất có nhiều vật liệu nguy hiểm, cọc, tôn, … Người giám sát công trường không đội mũ bảo hộ lao động, thiết bị bảo hộ phù hợp -5 - MỤC CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG I BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước sông? a Giảm thiểu xử lý chất thải trước xả thải vào lưu vực sông theo quy định pháp luật b Xử lý chất thải nguy hại trước thải môi trường nước sông c Không xả chất thải chưa qua xử lý môi trường nước sông d Cả b c Câu Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có sử dụng hóa chất độc hại, chất phóng xạ phải làm để bảo vệ nguồn nước đất? a Không xả chất thải môi trường đất chưa xử lý b Có biện pháp bảo đảm không để rò rỉ, phát tán hóa chất độc hại chất thải phóng xạ vào nguồn nước đất c Có biện pháp xử lý đảm bảo an toàn trước thải vào nguồn nước đất d Cả câu a c -6 - Câu Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường nào? a Thu gom, xử lý nước thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xây dựng thực phương án bảo vệ môi trường b Thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải rắn theo quy định pháp luật; bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả phòng ngừa ứng phó cố môi trường; c Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định pháp luật; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí độc hại môi trường; hạn chế tiếng ồn, độ rung, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu môi trường xung quanh người lao động; d Cả câu a, b c Câu Thuốc thú y thủy sản, hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản hết hạn sử dụng; bao bì đựng thuốc thú y thủy sản, hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản sau sử dụng; bùn đất thức ăn lắng đọng làm vệ sinh ao nuôi thủy sản phải xử lý nào? a Thu gom, xử lý theo quy định quản lý chất thải b Tập kết khu vực quản lý chung theo quy định c Tùy loại thu gom, xử lý thiêu hủy d Cả b c Câu Bệnh viện sở y tế phải thực yêu cầu bảo vệ môi trường nào? a Thu gom, xử lý nước thải y tế đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; phân loại chất thải rắn y tế nguồn; thực thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải rắn y tế bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; b Có kế hoạch, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó cố môi trường chất thải y tế gây ra; c Chất thải y tế phải xử lý sơ bộ, loại bỏ mầm bệnh có nguy lây nhiễm trước chuyển nơi lưu giữ, xử lý, tiêu hủy tập trung; xử lý khí thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường d Cả câu a, b c Câu Việc thi công công trình xây dựng khu dân cư phải bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường nào? a Không gây ô nhiễm môi trường đảm bảo an toàn cho người dân b Có biện pháp bảo đảm không phát tán bụi, nhiệt, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; c Có biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động cộng đồng dân cư d Cả câu b c -7 - Câu Mức xử phạt hành vi không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án theo quy định Khoản 2, Điều Nghị định 179/2013/NĐCP, ngày 14/11/2013 Chính Phủ bao nhiêu? a Từ 10.000.000đ – 20.000.000đ b Từ 100.000.000đ – 200.000.000đ c Từ 180.000.000đ – 200.000.000đ d Từ 200.000.000đ – 500.000.000đ Câu Mức xử phạt hành vi biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động gây ra; không thực việc khắc phục ô nhiễm môi trường hoạt động gây ra; không thực chế độ báo cáo quan trắc môi trường theo quy định bị khoản 2, điều 12 điều Nghị định 179/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 Chính Phủ ? a Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng b Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng c Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng d Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Câu Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bị xử lý nào? a Xử phạt vi phạm hành chính, trường hợp đặc biệt bị khởi tố hình b Bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật đưa vào danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kèm theo biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường c Bị xử phạt vi phạm hành buộc phục hồi trạng môi trường d Xử phạt vi phạm hành chính, buộc khôi phục trạng môi trường tước giấy phép kinh doanh Câu 10 Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường? a Có phương án cải tạo, phục hồi môi trường tiến hành dự án có nguy gây ô nhiễm môi trường; b Tiến hành biện pháp khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường gây ô nhiễm môi trường; c Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường mà không tự thỏa thuận trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi -8 - trường phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường d Cả câu a, b c II AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Câu Người sử dụng lao động có trách nhiệm thông tin, tuyên truyền, giáo dục an toàn, vệ sinh lao động nào? a Phải thông tin, tuyên truyền, giáo dục an toàn, vệ sinh lao động, yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc cho người lao động; b Hướng dẫn quy định an toàn, vệ sinh lao động cho người đến thăm, làm việc sở c Cả câu a b d Tổ chức thông tin, tuyên truyền an toàn, vệ sinh lao động cho tất đối tượng doanh nghiệp Câu Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình có nhiệm vụ công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục an toàn, vệ sinh lao động? a Tổ chức thực việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức kỹ an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động b Tuyên truyền, vận động xóa bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, gây hại, nguy hiểm cho sức khỏe thân trình lao động c Tuyên truyền, vận động xóa bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, gây hại, nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng trình lao động d Cả câu a, b c Câu Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe, khám điều trị bệnh nghề nghiệp quy định nào? a Chi phí người lao động người sử dụng lao động đồng chi trả theo quy định b Do người sử dụng lao động chi trả c Do người sử dụng lao động bảo hiểm y tế đồng chi trả d Do bảo hiểm y tế chi trả Câu Hành vi đúng? a Người sử dụng lao động mua trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động b Phát tiền cho người lao động tự mua thay cho việc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân c Buộc người lao động tự mua phương tiện bảo vệ cá nhân d Thu tiền người lao động để mua phương tiện bảo vệ cá nhân; -9 - Câu Người lao động làm việc điều kiện bồi dưỡng vật? a Trong điều kiện làm việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại b Trong điều kiện không đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động c Trong điều kiện có từ 02 yếu tố môi trường (ồn, rung, vi khí hậu…) vượt tiêu chuẩn cho phép d Cả câu a, b c Câu Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bồi thường trợ cấp nào? a Được người sử dụng lao động bồi thường trợ cấp b Nếu người lao động có tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng trợ cấp Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả c Cả a b d Người lao động phép lựa chọn hai (a, b) hình thức Câu Người lao động bị tai nạn lao động không hưởng chế độ từ người sử dụng lao động trường hợp nào? a Do mâu thuẫn nạn nhân với người gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động b Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe thân; c Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định pháp luật d Cả câu a, b c Câu Trường hợp người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người sử dụng lao động xếp công việc thuộc quyền quản lý theo quy định khoản Điều 38 Luật này, phải đào tạo người lao động để chuyển đổi nghề nghiệp hỗ trợ học phí Mức hỗ trợ quy định nào? a Không 50% mức học phí không mười lăm lần mức lương sở; b Số lần hỗ trợ tối đa người lao động hai lần 01 năm nhận hỗ trợ lần c Hỗ trợ mức tiền học phí hỗ trợ lần năm d Cả câu a b Câu Người vi phạm, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý vi phạm nào? a Bị xử lý vi phạm hành b Xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình -10 - c Nếu gây thiệt hại phải bồi thường khắc phục hậu theo quy định pháp luật d Cả b c Câu 10 Người sử dụng lao động có trách nhiệm người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nào? a Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; toán chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp b Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị, phục hồi chức lao động c Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn lỗi người gây cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động trường hợp tai nạn lao động lỗi người lao động gây d Cả a, b c …………………………………………………………………………………………… CÂU HỎI THI “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường Luật An toàn, vệ sinh lao động” năm 2016 PHẦN KIẾN THỨC (03 câu) Câu Anh (chị) trình bày: a) Các yêu cầu bảo vệ môi trường đối sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ? Các hoạt động bảo vệ môi trường chủ đầu tư xây dựng kinh doanh dịch hạ tầng cụm công nghiệp; Trả lời: + Căn Điều 68 luật Bảo vệ môi trường năm 2015 Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sau: a) Thu gom, xử lý nước thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường; b) Thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải rắn theo quy định pháp luật; c) Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định pháp luật; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí độc hại môi trường; hạn chế tiếng ồn, độ rung, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu môi trường xung quanh người lao động; -11 - d) Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả phòng ngừa ứng phó cố môi trường; đ) Xây dựng thực phương án bảo vệ môi trường Cơ sở sản xuất kho tàng thuộc trường hợp sau phải có khoảng cách bảo đảm tác động xấu khu dân cư: a) Có chất dễ cháy, dễ nổ; b) Có chất phóng xạ xạ mạnh; c) Có chất độc hại người sinh vật; d) Phát tán bụi, mùi, tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người; đ) Gây ô nhiễm nguồn nước Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh lượng chất thải lớn, nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường phải có phận chuyên môn nhân phụ trách bảo vệ môi trường; phải xác nhận hệ thống quản lý môi trường theo quy định Chính phủ Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chịu trách nhiệm tổ chức thực yêu cầu bảo vệ môi trường quy định khoản 1, Điều quy định pháp luật có liên quan + Theo Điều 67 Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp phải thực hoạt động bảo vệ môi trường sau: a) Xây dựng phương án bảo vệ môi trường; b) Đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; c) Tổ chức quan trắc môi trường theo quy định pháp luật; d) Bố trí nhân phụ trách bảo vệ môi trường b) Trách nhiệm quyền tổ chức công đoàn công tác bảo vệ môi trường? Theo điều Điều 145 Trách nhiệm quyền tổ chức Công đoàn công tác bảo vệ môi trường sau: + Trách nhiệm: a) Tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường; b) Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường + quyền lợi: a) Được cung cấp yêu cầu cung cấp thông tin bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; b) Tham vấn dự án có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình; c) Tư vấn, phản biện bảo vệ môi trường với quan quản lý nhà nước chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan theo quy định pháp luật; d) Tham gia hoạt động kiểm tra bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình; đ) Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường -12 - c) Hành vi bị nghiêm cấm bảo vệ môi trường trách nhiệm khắc phục cố môi trường tổ chức, cá nhân? Trả lời: + Theo Điều luật bảo vệ môi trường năm 2014 Những hành vi bị nghiêm cấm sau: Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền quy định Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường Thải chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước không khí Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào không khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hóa vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Nhập khẩu, cảnh chất thải từ nước hình thức 10 Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường 12 Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 13 Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường người 15 Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường 16 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quy định quản lý môi trường + Theo Điều 112 Trách nhiệm khắc phục cố môi trường Tổ chức, cá nhân gây cố môi trường có trách nhiệm sau: a) Thực yêu cầu quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường trình điều tra, xác định phạm vi, giới hạn, mức độ, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường; b) Tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường hạn chế lan rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống nhân dân vùng; c) Thực biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường theo yêu cầu quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; -13 - d) Bồi thường thiệt hại theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan; đ) Báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường việc ứng phó khắc phục cố môi trường Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây cố môi trường mà không tự thỏa thuận trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường có trách nhiệm phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Trường hợp cố môi trường thiên tai gây chưa xác định nguyên nhân bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm huy động nguồn lực để tổ chức xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường Trường hợp cố môi trường xảy địa bàn liên tỉnh việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ Câu Anh (chị) trình bày: a) Quyền nghĩa vụ an toàn vệ sinh lao động người lao động làm việc theo hợp đồng lao động? Trả lời: Căn Điều Luật ATVSLĐ năm 2015 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động thì: + Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: a) Được bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; b) Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; c) Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đ) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; e) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật -14 - + Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền b) Quyền nghĩa vụ an toàn vệ sinh lao động người sử dụng lao động? Trả lời: Căn Điều Luật ATVSLĐ năm 2015 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động + Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động + Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực việc chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thực đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; c) Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động; d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định pháp luật; -15 - đ) Bố trí phận người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành công đoàn sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn công tác an toàn, vệ sinh lao động; e) Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực công tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành định tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động; g) Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn sở xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động c) Quyền trách nhiệm Công đoàn sở công tác an toàn vệ sinh lao động? Trả lời: Căn Điều 10 Luật ATVSLĐ Quyền, trách nhiệm công đoàn sở công tác an toàn, vệ sinh lao động sau: Tham gia với người sử dụng lao động xây dựng giám sát việc thực kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết giám sát việc thực điều khoản an toàn, vệ sinh lao động thỏa ước lao động tập thể; có trách nhiệm giúp đỡ người lao động khiếu nại, khởi kiện quyền, lợi ích hợp pháp, đáng bị xâm phạm Đối thoại với người sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động an toàn, vệ sinh lao động Tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức kiểm tra công tác an toàn, vệ sinh lao động; giám sát yêu cầu người sử dụng lao động thực quy định an toàn, vệ sinh lao động; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động điều tra tai nạn lao động giám sát việc giải chế độ, đào tạo nghề bố trí công việc cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Kiến nghị với người sử dụng lao động, quan, tổ chức có thẩm quyền thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, khắc phục hậu cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động xử lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao động thực tốt quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho cán công đoàn người lao động Yêu cầu người có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, kể trường hợp phải tạm ngừng hoạt động cần thiết phát nơi làm việc có nguy gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người lao động -16 - Tham gia Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở theo quy định khoản Điều 35 Luật này; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động để ứng cứu, khắc phục hậu cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động; trường hợp người sử dụng lao động không thực nghĩa vụ khai báo theo quy định Điều 34 Luật công đoàn sở có trách nhiệm thông báo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định Điều 35 Luật để tiến hành điều tra Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức phong trào thi đua, phong trào quần chúng làm công tác an toàn, vệ sinh lao động xây dựng văn hóa an toàn lao động nơi làm việc; quản lý, hướng dẫn hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên 10 Những sở sản xuất, kinh doanh chưa thành lập công đoàn sở công đoàn cấp trực tiếp sở thực quyền, trách nhiệm quy định Điều người lao động yêu cầu Câu Xử lý tình Anh (chị) đặt tình vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường bảo đảm an toàn vệ sinh lao động Căn quy định pháp luật Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 giải tình vi phạm Đề cương: - Đặt tình - Chỉ hành vi vi phạm tình - Biện pháp xử lý - Biện pháp ngăn ngừa tái diễn lần sau Bài Làm: - Đặt tình huống: Gia đình cư trú Tổ Ấp Ngã Ba, TT Kiên Lương Gần nhà có gia đình Thanh làm nghề bán cơm gà, cháo gà Hằng ngày họ phải giết mổ nhiều gà Gia đình Chú thường xuyên xả rác chất thải kinh doanh đường cống chung bà lối xóm, gây tắc nghẽn cống mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường Gia đinh bà nhiều lần nói chuyện phải trái với gia đình họ tiếp tục tái diễn nói cống công cộng, nhà nước xây dựng, cá nhân quyền giữ - Chỉ hành vi vi phạm tình huống: Trả lời: + Căn Điều 7: Những hành vi bị nghiêm cấm Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Theo tình Gia đình Thanh có hành vi vi phạm khoản 5,6 sau: Vi phạm khoản 5: Thải chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước không khí -17 - Vi phạm khoản 6: Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật + Ngoài Bà lối xóm nhiều lần góp ý gia đình Thanh chưa có biện pháp khắc phục Quan điểm cống thoát nước công cộng, muốn xả rác, thải nước tùy ý vi phạm pháp luật quản lý đất đai tà nguyên môi trường - Biện pháp xử lý: + Đối với tình này, trước hết xét mặt tình cảm hàng xóm láng giềng người xóm họp lại cử người nói truyện với gia đình Thanh lần cuối rằng: Chỉ cho gia đình hành vi vi phạm pháp luật, yêu câu gia đình có biện pháp xử lý chất thải phù hợp, khắc phục đường cống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nếu cẩn người xóm hỗ trợ làm tiếp + Nếu gia đình tiếp tục phớt lờ không xử lý, không khắc phục bà xóm làm đơn khiếu nại lên UBND Thị trấn Kiên Lương, UBND huyện, Phòng Cảnh sát Môi trường huyện Kien Lương để có biện pháp xử lý theo quy định pháp luật * Theo quy định Điều 14 Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 hành vi gây ô nhiễm đất, nước, không khí bị xử phạt vi phạm với mức phạt cụ thể sau: - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi chôn vùi thải vào đất chất gây ô nhiễm thể rắn, bùn, chất thải vệ sinh hầm cầu không quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi xả, thải dầu mỡ, hóa chất độc hại, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại gây dịch bệnh yếu tố độc hại khác vào môi trường nước không quy định pháp luật bảo vệ môi trường * Theo quy định Khoản 1, Điều 12 Nghị định 179/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 Chính Phủ Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ có quy mô, công suất tương đương với trường hợp phải lập cam kết bảo vệ môi trường đối tượng lập dự án đầu tư bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động gây ra; không thực việc khắc phục ô nhiễm môi trường hoạt động gây ra; b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi để rò rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại môi trường; biện pháp hạn chế tiếng ồn, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu môi trường người; -18 - c) Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi hệ thống xử lý nước thải, khí thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; d) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi cam kết bảo vệ môi trường xác nhận theo quy định - Biện pháp ngăn ngừa tái diễn: - Cũng Theo quy định Điều 14 Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 hành vi gây ô nhiễm đất, nước, không khí tái diễn Phạt tăng thêm từ 20% đến 50% mức tiền phạt hành vi vi phạm theo quy định nghị định tùy thuộc vào làm hàm lượng chất gây ô nhiễm đất, nước không khí vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường xung quanh Tổng số tiền phạt hành vi vi phạm tối đa không vượt 500.000.000 đồng Ngoài hình thức phạt tiền người vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng, để vi phạm hành số trường hợp, đình hoạt động 12 tháng Và bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thời hạn người có thẩm quyền xử phạt ấn định định xử phạt vi phạm hành phải khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi, thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hành vi vi phạm quy định Điều gây Ngoài hành vi nêu trên, sở kinh doanh Thanh bị xử phạt hành vi khác qua trình xác minh, kiểm tra mà quan có thẩm quyền phát hành vi vi phạm khác sở -19 -

Ngày đăng: 18/08/2016, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w