Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC và 14 2 a SB .. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy
Trang 1C
S
G M
E K
Bài 1 Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C, cạnh huyền bằng 3a Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC và 14
2
a
SB Tính theo a thể tích khối chóp S ABC. và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC
Lời giải
Gọi M N, lần lượt là trung điểm AB AC,
Suy ra GCMBN là trọng tâm tam giác ABC
Theo giả thiết, ta có SGABC
Tam giác ABC vuông cân tại C, suy ra 3
CACB và CM AB
a
CM AB , suy ra 1
a
GM CM ;
2
a
SG SB GB a Diện tích tam giác vuông ABC là
2
.
ABC
a
S CA CB Thể tích khối chóp S ABC. là
3
.
S ABC ABC
a
V S SG (đvtt)
Ta có d B SAC , 3d G SAC ,
Kẻ GEAC E AC
Gọi K là hình chiếu của G trên SE,
suy ra GK SE 1
Ta có GE AC AC SGE
AC SG
suy ra ACGK 2
Từ 1 và 2 , suy ra GK SAC nên d G SAC , GK
Do GEAC suy ra GEBC Ta có 1
3
BC NB suy ra
BC a
Trong tam giác vuông SGE, ta có
.
3
GK
SG GE
Vậy d B SAC , 3d G SAC , 3GK a 3
Bài 2 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi M , N lần lượt là trung điểm của A B, A D Tính thể tích khối chóp S ABCD. và khoảng cách từ M đến mặt phẳng SCN
Lời giải
Tam giác SAB đều và có M là trung điểm A B nên SMAB
Mà SAB ABCD theo giao tuyến A B nên SM ABCD
Do SM là đường cao trong tam giác đều SAB cạnh a nên
3
2
a
SM
Diện tích hình vuông ABCD cạnh a là 2
ABCD
S a Thể tích khối chóp S ABCD. là
3
.
S ABCD ABCD
a
(đvtt)
K
N
M
E
C B
A
S
D
T NG ÔN TH TÍCH - GÓC - KHO NG CÁCH
Trang 2Ta có AMD DNC suy ra AMD DNC
ADM DCN
90
AMDADM suy ra 0
90
DN CADM hay CNDM Gọi EDMCN Kẻ MK SE KSE 1
Ta có CN DM CN SMD CN MK
CN SM
Từ 1 và 2 , suy ra MKSCN nên d M SCN , MK
2
a
DM AD AM ;
5
DC DN a DE
DC DN
10
a
MEDMDE
Trong tam giác vuông SME, ta có
8
MK
SM ME
8
a
d M SCN MK
Bài 3 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật với BCa, cạnh bên SA 2a Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy trùng với tâm của đáy, mặt phẳng SBC tạo với đáy một góc bằng 0
60 Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. và khoảng cách giữa đường thẳng BC và mặt phẳng SAD
Lời giải
Gọi OACBD Theo giả thiết ta có SOABCD
Gọi M là trung điểm BC, suy ra OM BC
Ta có BC OM BC SOM BC SM
BC SO
0
60 SBC , ABCD SM OM, SMO
Tam giác SAC có SO vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên cân tại S
Suy ra SCSA 2a
Trong tam giác vuông SMC, ta có 2 2 15
2
a
SM SC MC
Trong tam giác vuông SOM, ta có sin 3 5
4
a
SOSM SMO ;
cos
4
a
2
a
AB OM Diện tích hình chữ nhật ABCD là
2
15
2
ABCD
a
S AB BC Thể tích khối chóp S ABCD. là
3
.
S ABCD ABCD
a
V S SO (đvtt)
Trang 3A
B
C M
N K
Ta có d BC SAD , d M SAD , 2d O SAD ,
Kéo dài MO cắt A D tại N , suy ra ON AD
Kẻ OK SE KSE 1
Ta có AD ON AD SON AD OK
AD SO
Từ 1 và 2 , suy ra OK SAD nên d O SAD , OK
Trong tam giác vuông SON , ta có
8
OK
4
a
d BC SAD d O SAD OK
Bài 4 Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông với ABBCa, cạnh bên SA 2a và vuông góc với đáy Gọi M là trung điểm AC Tính theo a thể tích khối chóp S ABC. và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC
Lời giải
Từ giả thiết suy ra tam giác ABC vuông cân tại B
Diện tích tam giác vuông ABC là
2
1
ABC
a
S AB BC Thể tích khối chóp S ABC. là
3
1
S ABC ABC
a
V S SA (đvtt)
Gọi N là trung điểm A B, suy ra BCMN nên BCSMN
Do đó d BC SM , d BC SMN , d B SMN , d A SMN ,
Vì BC MN mà BCAB nên MNAB
Kẻ AKSN K SN 1
Ta có MN AB MN SAB
MN SA
suy ra MN AK 2
Từ 1 và 2 , suy ra AKSMN nên
,
d A SMN AK
Trong tam giác vuông SAN, ta có
17
SA A N a AK
SA AN
17
a
d BC SM d A SMN AK
K N
S
M
O D C
Trang 4Bài 5 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD
Lời giải
Gọi H là trung điểm A D, suy ra SH AD
Mà SAD ABCD theo giao tuyến A D nên SH ABCD
Ta có SH là đường cao trong tam giác đều SAD cạnh a nên 3
2
a
SH Diện tích hình vuông ABCD là 2
ABCD
S a Thể tích khối chóp S ABCD. là
3
.
S ABCD ABCD
a
V S SH (đvtt)
Kẻ AxBD Khi đó d BD SA , d BD SAx , d D SAx , 2d H SAx ,
Kẻ HEAx EAx
Gọi K là hình chiếu của H trên SE, suy ra HK SE 1
Ta có HE Ax Ax SHE Ax HK
Ax SH
Từ 1 và 2 , suy ra HK SAx nên d H SAx , HK
Gọi F là hình chiếu của H trên BD Ta có 2
AO a
HEHF
Trong tam giác vuông SHE, ta có
14
SH HE a HK
SH HE
Vậy , 2 , 2 21
7
a
d BD SA d H SAx HK
Bài 6 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a Gọi M , N lần lượt là trung điểm A D và DC Hai mặt phẳng SMC và SNB cùng vuông góc với đáy, SB hợp với đáy một góc bằng 0
60 Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. và khoảng cách giữa hai đường thẳng CM
và SB
Lời giải
Gọi H CMBN Ta có SMC SNBSH
Mà SMC và SNB vuông góc với ABCD nên SHABCD
Do đó hình chiếu vuông góc của SB trên ABCD là HB nên
0
60 SB ABCD, SB HB, SBH
Ta có CMD BNC c c c, suy ra CMDBN C
90
CMDDCM nên 0
90
BN CDCM Suy ra CM BN
x
E
C D
S
K
O H
F
Trang 5A D
B
S
M N
K H
C
Trong vuông BCN, ta có 2 2
5
BN BC NC a , suy ra 4
5
BH BN
Trong tam giác vuông SHB, ta có tan 4 3
5
a
SHBH SBH Diện tích hình vuông ABCD là 2
4
ABCD
S a Thể tích khối chóp S ABCD. là
3
.
S ABCD ABCD
a
V S SH (đvtt)
Gọi K là hình chiếu của H trên SB,
suy ra HKSB 1
Ta có MC BN MC SHB
MC SH
suy ra MCHK 2
Từ 1 và 2 , suy ra HK là đoạn vuông góc chung
của CM và SB nên d CM SB, HK
Trong tam giác vuông SHB, ta có
5
HK
SH HB
Vậy , 2 15
5
a
d CM SB HK
Bài 7 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 3a, BC 2a Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng ABCD trùng với trọng tâm của tam giác BCD, góc giữa mặt phẳng SBC và đáy ABCD bằng 0
60 Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. và khoảng cách giữa hai đường thẳng A D và SC
Lời giải
Gọi G là trọng tâm tam giác BCD Theo giả thiết SGABCD
Kẻ GI BC I BC Ta có BC SG BC SGI BC SI
BC GI
0
60 SBC , ABCD SI GI, SIG
Trong tam giác ABC, ta có 1
3
GI CG
ABCA suy ra 1
3
GI ABa Trong tam giác vuông SGI, ta có SGGI tanSIGa 3
Diện tích hình chữ nhật ABCD là 2
ABCD
S AB BC a Thể tích khối chóp S ABCD. là 3
.
1
3
S ABCD ABCD
V S SG a (đvtt)
Ta có d AD SC, d AD SBC, d A SBC, AC.d G SBC, 3d G SBC,
GC
Gọi K là hình chiếu của G trên SI, suy ra GKSI 1
C D
S
G
K
Trang 6I S
D M
A H
Theo chứng minh trên BCSGI, suy ra BCGK 2
Từ 1 và 2 , suy ra GK SBC nên d G SBC , GK
Trong tam giác vuông SGI, ta có 2. 2 3
2
SG GI a GK
SG GI
Vậy , 3 , 3 3 3
2
a
d AD SC d G SBC GK
Bài 8 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, ABBCa, AD 2a
Cạnh bên SAa 2 và vuông góc với đáy Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. và khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SB
Lời giải
Diện tích hình thang ABCD là 1 3 2
ABCD
a
S ADBC AB Thể tích khối chóp S ABCD. là
3
.
S ABCD ABCD
a
V S SA (đvtt)
Gọi M là trung điểm A D, suy ra MAMD a BC
Suy ra BCDM là hình bình hành; ABCM là hình vuông
Gọi IACBM , do ABCM là hình vuông nên AIBM và 2
AC a
Do BCDM là hình bình hành nên BM CD suy ra CDSBM
Ta có d CD SB , d CD SBM , d C SBM , d A SBM ,
Gọi H là hình chiếu của A trên SI,
suy ra AHSI 1
Ta có AI BM BM SAI
BM SA
suy ra BM AH 2
Từ 1 và 2 , suy ra AHSBM nên
,
d A SBM AH
Trong tam giác vuông SAI, ta có
5
SA AI a AH
SA AI
5
d CD SB d A SBM AHa
Bài 9 Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB 2a, BC 2a 3; cạnh bên
3
2
a
SA và vuông góc với đáy Gọi M là trung điểm AB Tính theo a thể tích khối chóp S ABC.
và sin của góc giữa hai mặt phẳng SMC, ABC
Lời giải
Diện tích tam giác vuông ABC là 1 2
2
ABC
S AB BC a Thể tích khối chóp S ABC. là 3
.
1 3
S ABC A BC
V S SAa (đvtt)
Trong tam giác AMC, kẻ đường cao A K KMC,
suy ra AKMC 1
Trang 7C
B A
S
K
I E
Q P
S
C
B
A
Ta có MC AK MC SAK
MC SA
suy ra MCSK 2
Từ 1 và 2 , suy ra SMC , ABCSK AK, SKA
Ta có MKA∽ MBC nên MA MC
KA BC suy ra . 3
2
MA BC a
KA
Trong tam giác vuông SAK, ta có
2 sin
2
SKA
SK SA AK
Vậy SMC hợp với ABCmột góc thỏa mãn sin 2
2
Bài 10 Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác cân ABACa, 0
120
BAC ; cạnh bên
SAa và vuông góc với đáy Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của SB và AC Tính theo a thể tích khối chóp S ABC. và góc giữa hai đường thẳng A P, BQ
Lời giải
Diện tích tam giác ABC là
2
sin
ABC
a
S AB AC BAC Thể tích khối chóp S ABC. là
3
.
S A BC ABC
a
V S SA (đvtt)
Trong mặt phẳng ABC dựng hình bình hành AQBE, suy ra
AEBQ
Do đó AP BQ, AP AE,
a
AP SB ;
2 cos120
2
a
AEBQ AB AQ AB AQ
Gọi I là trung điểm A B, suy ra 1
a
PI SA ;
EP EI PI a Theo định lí hàm số côsin trong tam giác A PE, ta có
AP AE EP PAE
AP AE
Vậy hai đường thẳng A P và BQ hợp với nhau góc thỏa mãn cos 5
2 14
Bài 11 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SO vuông góc với đáy Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và BC Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. và góc giữa đường thẳng MN với mặt phẳng ABCD, biết 10
2
a
Lời giải
Kẻ MKSO, do SOABCD, suy ra MK ABCD với KAO
Khi đó NK là hình chiếu vuông góc của MN trên mặt phẳng ABCD Do đó
MN ABCD MN NK MNK
Trang 8K
N M
B A
S
N
M O F E
S
A
D
H
Xét tam giác SAO, ta có M là trung điểm SA và MKSO Suy ra MK là đường trung bình của tam giác SAO nên K là trung điểm AO Suy ra 3 3 2
a
CK CA Xét tam giác CNK, ta có
0
cos 45
KN
CN CK
Trong tam giác vuông MNK, ta có
4
a
MK MN KN , suy ra 2 30
2
a
SO MK ;
2
NK MNK
MN
, suy ra 0
60
MN K Thể tích khối chóp S ABCD. là
3
.
S ABCD A BCD
a
(đvtt)
Vậy đường thẳng MN hợp với mặt đáy ABCD một góc 0
60
Bài 12 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật với ABa AD, a 3 Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC Mặt phẳng SAC tạo với đáy một góc 0
60 Gọi M N, lần lượt là trung điểm các cạnh BC và SC Tính thể tích khối chóp .
S ABCD và góc giữa đường thẳng MN với mặt đáy ABCD
Lời giải
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC, theo giả thiết ta có SH ABCD
Gọi F là hình chiếu của H lên AC, suy ra HFAC
Ta có AC HF AC SHF AC SF
AC SH
60 SAC , ABCD SF HF, SFH
Trong tam giác vuông ABC, kẻ BEAC EAC suy ra
2
AB BC a BE
AB BC
a
HF BE
Trong tam giác SHF , ta có tan
2
a
SH HF SFH Diện tích hình chữ nhật ABCD là 2
ABCD
S AB ADa Thể tích khối chóp S ABCD. là
3
.
S ABCD ABCD
a
V S SH (đvtt)
Ta có MN là đường trung bình của tam giác SBC nên
MNSB Do đó
MN ABCD SB ABCD
Do SH ABCD nên hình chiếu vuông góc của SB trên mặt đáy ABCD là HB
Vì vậy MN,ABCDSB ABCD, SB HB, SBH
2
BD AB AD a; 2
BH Trong tam giác SHB, ta có tan 3
4
SH SBH BH
Vậy đường thẳng MN tạo với mặt đáy ABCD một góc thỏa mãn tan 3
4
Trang 9H
I
x
M N
B
x
I
O H
D
C B
A S
Bài 13 Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Cạnh bên SAa 2 và vuông góc với đáy Tính theo a thể tích khối chóp S ABC. và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S ABC.
Lời giải
Diện tích tam giác đều ABC cạnh a là
2
3 4
ABC a
S Thể tích khối chóp S ABC. là
3
.
S A BC ABC
a
V S SA (đvtt)
Gọi M là trung điểm BC; H là tâm của tam giác đều ABC
Kẻ Hx vuông góc với mặt phẳng ABC
Khi đó Hx là trục của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC và Hx SA
Trong mặt phẳng SA Hx, , kẻ đường trung
trực của đoạn SA
Gọi I Hx Ta có
● IHx nên IAIBIC 1
● I nên IAIS 2
Từ 1 và 2 , suy ra IAIBICIS nên I là
tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S ABC.
a
a
IHNA SA
6
a
RIA AH IH
Bài 14 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S ABCD.
Lời giải
Gọi H là trung điểm A B, suy ra SH AB
Mà SAB vuông góc với đáy ABCD theo giao tuyến A B nên SH ABCD
Ta có SH là đường cao trong tam giác đều SAB cạnh a nên 3
2
a
SH Diện tích hình vuông ABCD cạnh a là 2
ABCD
S a Thể tích khối chóp S ABCD. là
3
.
S ABCD ABCD
a
V S SH (đvtt)
Gọi OACBD, do ABCD là hình vuông nên O là tâm đường
tròn ngoại tiếp
Kẻ OxABCD, suy ra Ox là trục của đường tròn ngoại tiếp
hình vuông ABCD và Ox SH
Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, do tam giác SAB đều nên G
cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp
Trong mặt phẳng SH Ox, , kẻ GyHO 1
Ta có OH AB OH SAB
OH SH
Từ 1 và 2 , suy ra Gy là trục của đường tròn
Trang 10M
I
E
F
J
D
C B
A S
ngoại tiếp tam giác SAB
Gọi IGyOx Ta có
● IOx nên IAIBICID 3
● IGy nên IAIBI S 4
Từ 3 và 4 , suy ra IAIBICI DI S nên
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S ABCD.
Bán kính mặt cầu
2
RIB
Bài 15 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA 2a và vuông góc với đáy Gọi E là trung điểm của CD Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S ABE.
Lời giải
Diện tích hình vuông ABCD cạnh a là 2
ABCD
S a Thể tích khối chóp S ABCD. là
3
.
S ABCD ABCD
a
V S SH (đvtt)
Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A EB
Kẻ JxABCD, suy ra Jx là trục của đường
tròn ngoại tiếp tam giác AEB và Jx SA
Trong mặt phẳng SA Jx, , kẻ đường trung trực
của đoạn SA Gọi I Jx Ta có
● IJx nên IAIBIE 1
● I nên IAIS 2
Từ 1 và 2 , suy ra IAIBIEIS nên I
là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S ABE.
Bán kính mặt cầu 2 2
AJ I
RIA J
●
2
SA
IJ a
ABE
AB AE BE
AJ
AE BE a AJ
AD
Vậy
2
5
8 8
a a
a
R
Bài 16 Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh ABa, AD 2a Tam giác
SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Cạnh bên SA hợp với đáy một góc
0
30 Gọi H là trung điểm A B Tính theo a thể tích khối chóp S ABCD. và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S AHC.
Lời giải
Ta có H là trung điểm A B, tam giác SAB cân tại S Suy ra SH AB
Mà SAB vuông góc với đáy ABCD theo giao tuyến A B nên SH ABCD
Hình chiếu vuông góc của SA trên mặt đáy ABCD là HA nên
0
30 SA ABCD, SA HA, SAH Trong tam giác SAH , ta có tan 3
6
a
SHHA SAH Diện tích hình chữ nhật ABCD là 2
ABCD
S AB AD a