So sánh thiên nhiên tây tiến và việt bắc

4 8.8K 48
So sánh thiên nhiên tây tiến và việt bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh thiên nhiên Tây Tiến Việt Bắc Đề: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi.” (Tây Tiến – Quang Dũng) Và: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù.” (Việt Bắc- Tố Hữu) HƯỚNG DẪN MỞ BÀI: tự làm THÂN BÀI Tác giả tác phẩm – Quang Dũng nhà thơ xứ Đoài mây trắng Thơ ông tiếng nói hồn thơ hào hoa lãng mạng, vần thơ viết lính Các sáng tác tiêu biểu Quang Dũng bao gồm: Mây đầu Ô, Mùa hoa gạo, Đôi mắt người Sơn Tây… Bài thơ Tây Tiến đời năm 1948, trích tập “Mây đầu Ô” thơ hay thơ ca kháng chiến chống Pháp – Tố Hữu nhà thơ lý tưởng cộng sản, cờ đầu thi ca cách mạng Việt Nam Ông người viết sử thơ giai đoạn lịch sử qua, Tố Hữu lại tập thơ giá trị: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu Hoa… Bài thơ Việt Bắc đời vào tháng 10-1954 trung ương Đảng rời chiến khu Việt Bắc trở thủ đô Hà Nội Cảm nhận hai đoạn thơ 2.1 Đoạn thơ thơ Tây Tiến hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ dội, thơ mộng trữ tình – Thiên nhiên hùng vĩ dội đường hành quân nhiều gian khổ Nhiều từ láy huy động để diễn tả hiểm nguy: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút Phép nhân hóa “sung ngửi trời” diễn tả tinh tế độ cao Phép tương phản đối lập diễn tả cảnh đèo cao, dốc thẳm, rừng dày “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” – Thiên nhiên trữ tình, thơ mộng “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Câu thơ dệt nên gợi cảm giác êm ả, tươi Hình ảnh thơ gợi vẻ đẹp nên thơ – Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn cân đối hài hòa trắc; phép nhân hóa, tương phản, cách sử dụng từ láy tượng hình… 2.2 Đoạn thơ Việt Bắc – Thiên nhiên gắn bó hài hòa với người chung mát đau thương, chung lưng đấu cật chống kẻ thù chung “Nhớ giặc đến giặc lùng/Rừng núi đá ta đánh tây” – Con người thiên nhiên tạo thành trận trùng điệp dồn kẻ thù vào “lũy sắt dày”, vào “mênh mông bốn mặt sương mù” – Thiên phương vững người bạn chiến đấu người – Nghệ thuật: Thể thơ lục bát truyền thống, phép tu từ nhân hóa, hình ảnh thơ ngôn ngữ thơ giàu tính tạo hình So sánh – Giống nhau: tranh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp núi rừng thời kỳ chống Pháp Đều viết bút pháp lãng mạn cách mạng – Khác nhau: + Thiên nhiên Tây Tiến thiên diễn tả khắc nghiệt, dội Là gian khổ thiếu thốn mà người lính phải vượt qua Thiên nhiên Việt Bắc thiên miêu tả gần gũi đồng lòng với người + Thiên nhiên Tây Tiến mang hai vẻ đẹp hài hòa: hùng vĩ lãng mạn Thể thơ thất ngôn góp phần làm cho tranh thơ thể nét Trong Việt Bắc, thiên nhiên có chiều hướng gắn với thực kháng chiến ta dựa rừng núi để đáp trả lại kẻ thù Thể thơ lục bát biến hóa linh hoạt mang lại thiên nhiên hùng vĩ thật gần gũi III KẾT BÀI

Ngày đăng: 16/08/2016, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So sánh thiên nhiên Tây Tiến và Việt Bắc

    •  Đề: Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:

    • “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm

    •  Heo hút cồn mây, súng ngửi trời

    •  Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

    • Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”

    •     (Tây Tiến – Quang Dũng)

    • Và:

    • “Nhớ khi giặc đến giặc lùng

    •  Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây

    •  Núi giăng thành luỹ sắt dày

    • Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.”

    • (Việt Bắc- Tố Hữu)

    • HƯỚNG DẪN

    • MỞ BÀI: tự làm

    • THÂN BÀI

    • Tác giả tác phẩm

    • –  Quang Dũng là nhà thơ của xứ Đoài mây trắng. Thơ ông là tiếng nói của một hồn thơ hào hoa lãng mạng, nhất là những vần thơ viết về lính. Các sáng tác tiêu biểu của Quang Dũng bao gồm: Mây đầu Ô, Mùa hoa gạo, Đôi mắt người Sơn Tây… Bài thơ Tây Tiến ra đời năm 1948, trích trong tập “Mây đầu Ô” là một trong những bài thơ hay nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp.

    • –  Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, lá cờ đầu của thi ca cách mạng Việt Nam. Ông là người viết sử bằng thơ vì  mỗi giai đoạn lịch sử đi qua, Tố Hữu đều lại một tập thơ giá trị: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và Hoa… Bài thơ Việt Bắc ra đời vào tháng 10-1954 khi trung ương Đảng rời chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội.

    • Cảm nhận hai đoạn thơ

    • 2.1. Đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến là hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ dữ dội, thơ mộng trữ tình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan