Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo-cô giáo trong khoa Điện –Điện Tử trường ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yên đã dạy bảo, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng
Trang 1LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đồ án chuyên ngành, chúng em
đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ các thầy cô trong khoa Điện –Điện Tử
và các bạn
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo-cô giáo trong khoa Điện –Điện Tử trường ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yên đã dạy bảo, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt qúa trình làm đồ ánĐặc biệt, nhóm sinh viên chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới
thầy Đỗ Quang Huy, người đã trực tiếp hướng dẫn, cung cấp những tài liệu,
kiến thức quý giá và tạo mọi điều kiện về trang thiết bị trong suốt quá trình làm
đồ án để chúng em có thể hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất
Sau cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và những người bạn trong lớp Đ-ĐTK10.1 cùng toàn thể các bạn sinh viên trong khoa Điện –Điện Tử đã luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên và đóng góp ý kiến cho chúng em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ án
Trang 2LỜI MỞ ĐẦUHiện nay quá trình tự động hóa trong công nghiệp là hết sức quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia Với các nước phát triển như Mỹ, Nhật…thì tự động hóa không còn xa lạ và đã trở nên quen thuộc Ở các nước này máy móc hầu như đã thay thế lao động chân tay, số lượng công nhân trong nhà máy đã giảm hẳn và thay vào đó là những lao động chuyên môn, những kỹ sư có tay nghề.
Là những sinh viên theo học chuyên ngành “Tự động hóa công nghiệp” cùng những nhu cầu, ứng dụng thực tế cấp thiết của nền công nghiệp nước nhà,
em muốn được nghiên cứu và tìm hiểu những thành tựu khoa học mới để có nhiều cơ hội biết thêm về kiến thức thực tế, củng cố kiến thức đã học, phục vụ tốt cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa Vì những lý do trên em đã chọn
đề tài: “Thiết kế, chế tạo hệ thống chiết rót nước giải khát”
Sinh viên thực hiện
Lương Thanh Đức Trần Minh Đức
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Băng tải.
Một hệ thống đang được sử dụng nhiều trong các nhà máy cơ sở sản xuất tiết kiệm sức lao động, nhân công, thời gian và tăng hiệu quả rõ rệt đó chính là băng tải, băng chuyền
Hiểu một cách đơn giản nhất thì có thể hiểu băng tải là một cơ chế hoặc máy
có thể vận chuyển một tải đơn (thùng carton, hộp, túi …) hoặc số lượng lớn vật liệu (đất, bột, thực phẩm …) từ một điểm A đến điểm B
Định nghĩa chuyên nghiệp hơn thì hệ thống băng tải là thiết bị chuyển tải có tính kinh tế cao nhất trong ứng dụng vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu trong sản xuất với mọi khoảng cách
Vậy hệ thống băng chuyền là một trong những bộ phận quan trọng trong dây chuyền sản xuất, lắp ráp của các doanh nghiệp, nhà máy Góp phần tạo nên một môi trường sản xuất năng động, khoa học và giải phóng sức lao động mang lại hiệu quả kinh tế cao
1.1.1.1 Cấu tạo của băng tải.
* Thành phần cấu tạo
- Một động cơ giảm tốc trục vít và bộ điều khiển kiểm soát tốc độ
- Bộ con lăn, truyền lực chủ động
- Hệ thống khung đỡ con lăn
- Hệ thống dây băng hoặc con lăn
1.1.1.2 Vật liệu làm băng tải.
Trang 5- Lưới: chịu được nhiệt, ít bị ăn mòn, ít chịu ảnh hưởng của môi trường, nhẹ nhàng, bền.
- Dạng thảm: bên trong phía tiếp xúc với trục truyền chuyển chiếm 3/4 bề dầy băng tải là vật liệu làm bằng lớp in được tết với nhau bên ngoài có phủ lớp silicol dầy 1/4 bề dầy băng tải, giá thành cao được nhập ngoại được sử dụng trong máy móc đòi hỏi độ chính xác cao và yêu cầu công nghệ cao
- Ngoài ra còn làm bằng vật liệu khác như: Da, sợi kết thành, vải, …
- Kích thước băng tải: Bề dầy từ 2mm – 15mm, thông thường khi tháo lắp hoặc thay thế thì các máy móc, thiết bị thường đi kèm các thiết bị gas lắp riêng Tất
cả các băng tải khi dường máy đều có động cơ để kéo trùng băng tải để bảo vệ băng tải không bị giãn, không bị nứt hoặc căng bề mặt
1.1.1.3 Phân loại và quy mô sử dụng.
* Từ cầu tạo và chức năng của băng tải được phân thành các loại chính sauHình 1 Băng tải dạng thảm
- Băng tải dạng thảm: lắp đặt dễ dàng
Trang 6- Băng tải xích: dùng để vận chuyển các vật liệu nặng
Hình 1 Băng tải xích
- Băng tải con lăn gồm: băng tải con lăn nhựa, băng tải con lăn nhựa PVC, băng tải con lăn thép mạ kẽm, băng tải con lăn truyền động bằng motor
Trang 7- Băng tải đứng: vận chuyển hàng hóa ở những độ cao khác nhau.
Hình 1 Băng tải đứngHình 1 Băng tải con lăn
Trang 8- Băng tải xoắn ốc
Hình 1 Băng tải xoắn ốc
Trang 9- Băng tải linh hoạt
Hình 1 Băng tải linh hoạt
- Băng tải rung
Hình 1 Băng tải rung
Trang 10* Kết luận: Để đáp ứng được yêu cầu đề tài đưa ra chúng em chọn băng tải thẳng
dạng thảm
1.1.2 Động cơ.
1.1.2.1 Động cơ điện xoay chiều.
Hình 1 Động cơ xoay chiều
Trang 11* Ưu điểm của động điện cơ xoay chiều:
+ Ít phải bảo dưỡng do không có cổ góp
+ Kết cấu bền vững
+ Khả năng điều khiển tốc độ quay đa dạng
+ Dùng nguồn trực tiếp từ lưới, sử dụng dể dàng+ Cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ
* Nhược điểm của động cơ điện xoay chiều:
+ Khi dùng trọng tải lớn thì chịu quá tải kém
+ Luôn vận hành gắn với hệ thống xoay chiều có sẵn+ Cấu trúc điều khiển phức tạp khó mô tả toán học
1.1.2.2 Động cơ điện một chiều.
Hình 1 Động cơ Một chiều
* Ưu điểm của động cơ điện một chiều:
Trang 12+ Điều chỉnh tốc độ dễ dàng mà không ảnh hưởng tới điện áp cung cấp Dễ dàng điều chỉnh tốc độ hơn động cơ xoay chiều.
+ Có thể dùng làm động cơ điện hay máy phát điện trong những điều kiện làm việc khác nhau
+ Có momen khởi động và làm việc lớn ổn định khi tải thay đổi
+ Chịu quá tải tốt moment khởi động lớn ổn định về tốc độ
* Nhược điểm của động cơ điện một chiều:
+ Là phức tạp về phần đều khiển và khó khăn khi bảo trì bảo dưỡng
+ Cấu tạo của động cơ điện một chiều cũng phức tạp hơn
Kết luận: Trong mô hình chúng em chọn động cơ điện một chiều kích từ độc
lập bằng nam châm vĩnh cửu để sử dụng để làm động cơ vặn nắp chai và động cơ kéo băng tải(động cơ kéo băng tải thì có thêm hộp số) vì tính thuận tiện và công suất nhỏ dễ kiếm trên thị trường
Trang 131.1.3 Lựa chọn hệ thống khí nén.
Thực hiện lệnh điều khiển
Tín hiệu raCác phần tử chấp hành
- Xylanh
- Động cơ
- Giác hút
Các phần tử chấp hành
- Van đảo chiều
- Van tiết lưu
- Van một chiều
Xử lý tín hiệuCác phần tử xử lý tín hiệu
- Van logic
- Bộ điều khiển tuần tự
- Vi điều khiển, PLC
Tín hiệu vàoCác phần tử đưa tín hiệu
Trang 14- Máy nén khí
- Bình tích áp
- Van điều chỉnh áp suất
* Cấu trúc hệ thống điều khiển bằng khí nén
Trang 151.1.3.1 Xy lanh.
Cơ cấu chấp hành có nhiệm vụ biến đổi năng lượng khí nén thành năng lượng
cơ học Cơ cấu chấp hành có thể thực hiện chuyển động thẳng (xilanh) hoặc chuyển động quay (động cơ khí nén)
Trang 17- Van 2/2 có thể được chế tạo điều khiển bằng tay, bằng tiếp xúc cơ khí, bằng khí nén hay điện- khí nén.
có đặc tính như một phần tử chuyển mạch có nhớ trạng thái ( Flip-Flop) hay còn gọi
là van xung
* Van 4/2
Van 4/2 có 4 cổng làm viêc (vào(1), ra (2,4) và chung một
cổng xả (3), hai trạng thái Van 4/2 được ghép bởi hai van 3/2
trong một vỏ, một thường đóng, một thường mở
Van 4/2 cũng có thể điều khiển bằng cơ khí, bằng khí nén hay điện một phía hoặc cả hai phía Các van điều khiển bằng khí nén hay điện cả hai phía cũng có đặc điểm như một phần tử nhớ hai trạng thái
Van 4/2 được sử dụng làm van đảo chiều xilanh kép hoặc động cơ
* Van 5/2
Van 5/2 có 5 cổng làm việc vào(1), ra (2, 4) và hai cửa xả
riêng cho mỗi trạng thái (3,5), có hai trạng thái
Trang 18Van 5/2 cũng có thể điều khiển bằng cơ khí, bằng khí nén hay điện một phía hoặc cả hai phía Các van điều khiển bằng khí nén hay điện cả hai phía có đặc điểm như các van đã giới thiệu là một phần tử nhớ hai trạng thái.
Van 5/2 dùng làm van đảo chiều điều khiển xilanh tác dụng kép, động cơ
* Van 5/3
Van 5/3 có 3 trạng thái, trong đó trạng thái trung
gian, là trạng thái ổn định và luôn được thiết lập bởi các
lò xo hồi khi không có bất kỳ một tín hiệu điều khiển
nào Người ta thường gọi đó là trạng thái không Hai trạng thái còn lại sẽ được thiết lập và cùng tồn tại bởi hai tín hiệu điều khiển tương ứng như đối với van 5/2 điều khiển một phía
Ngoài chức năng đảo chiều cơ cấu chấp hành, các van 5/3 khác nhau bởi trạng thái không và vì vậy được lựa chọn vì những mục đích sử dụng khác nhau:
+ van 5/3 trạng thái không của van thích hợp với yêu cầu hãm dừng cần piston của xilanh ở bất kỳ vị trí nào trên đoạn tác dụng của nó Tuy nhiên, điểm dừng chính xác còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như tải trọng, áp suất, tính nén được của khí nén…
1.1.3.3 Van điều khiển lưu lượng.
* Van một chiều
- Chỉ cho dòng khí nén chảy theo một hướng khi lực do
khí nén gây ra lớn hơn lực lò xo
* Van xả nhanh
Trang 19buồng xilanh không chảy qua van đảo chiều mà xả ra môi trường dễ dàng hơn qua van “xả nhanh”.
Nguyên lý làm việc của van xả nhanh
- Khi dẫn nguồn, áp suất P1 > P2 nên cửa 3 bị
đóng lại và khí nén cung cấp cho tải qua cửa 2
- Khi áp suất P1 < P2 van xả nhanh sẽ tự động
đóng cửa 1 và mở cửa 3 tạo nên đường xả gần nhất
và quá trình xả nhanh hơn
* Van tiết lưu
Van tiết lưu được sử dụng với mục đích điều chỉnh tốc độ của cơ cấu chấp hành Trong thực tế, thường có yêu cầu khác nhau về tốc độ đối với các hành trình của cơ cấu chấp hành nhằm đáp ứng về công nghệ và năng suất
Vì vậy van tiết lưu hai chiều ít được sử dụng độc lập mà thường được sử dụng kèm theo với van một chiều hoặc được chế tạo tích hợp trong cùng một vỏ để có một tiết lưu một chiều
Van tiết lưu 2 chiều Van tiết lưu 1 chiều
Trang 201.1.4 Cảm biến.
1.1.4.1 Định nghĩa.
Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó
Trang 21- Cảm biến lưu lượng.
* Theo bản chất và cấu tạo
- Cảm biến quang điện
- Cảm biến tiệp cận điện dung
- Cảm biến siêu âm
Trang 22Đặc điểm cảm biến tiệm cận:
- Phát hiện vật không cần tiếp xúc
- Tốc độ đáp ứng cao
- Đầu sensor nhỏ có thể lắp ở nhiều nơi
- có thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt
Cảm biến tiệm cận cảm ứng phát hiện các vật bằng cách tạo ra trường điện từ
Dĩ nhiên, thiết bị chỉ phát hiện được vật kim loại
Cảm biến từ tiệm cận phát hiện các vật có từ trường
Cảm biến tiệm cận điện dung phát hiện các vật bằng cách tạo ra trường điện dung tĩnh điện Do đó, thiết bị này có thể phát hiện mọi loại vật
Trang 23Hình 1 a.Cảm biến tiệm cận cảm ứng và điện dung b.Công tắc từ tiệm cận
Cảm biến quang gương phản xạ cũng gồm led hồng ngoại thu và phát như quang thu phát nhưng hoạt động thì ngược lại Khi có vật thể tác động vào vùng Hình 1 Cảm biến thu phát quang
Trang 24phát sẽ làm chắn ánh sáng từ led hồng ngoại phát không cho đi qua gương phía đối điện để đến led hồng ngoại thu thương dùng cho những vật có màu tối, đen có tính chất hấp thu ánh sáng nhiều.
1.1.4.4 Đầu ra của cảm biến.
Ngày nay, hầu hết cảm biến cảm ứng đều có đặc điểm đầu ra transistor có logic NPN hoặc PNP Những loại này còn được gọi là kiểu DC-3 dây
Hình 1.13 Đầu ra của cảm biến kiểu DC-3 dây
Cảm biến được chia theo chế độ hoạt động thường mở (NO) và thường đóng (NC) mô tả tình trạng có tín hiệu đầu ra của cảm biến sau khi có hoặc không phát hiện được vật
Trang 25- Thường mở: Tín hiệu điện áp thấp khi phát hiện ra vật Tín hiệu điện áp cao khi không có vật.
- Thường đóng: Tín hiệu thấp khi không có vật Tín hiệu cao khi phát hiện ra vật
* Với đầu ra transistor có logic PNP:
- Thường mở: Tín hiệu điện áp cao khi phát hiện ra vật Tín hiệu điện áp thấp khi không có vật
- Thường đóng: Tín hiệu cao khi không có vật Tín hiệu thấp khi phát hiện ra vật
Trong một số trường hợp cài đặt, người ta sử dụng cảm biến tiệm cận có 2 kết nối (âm và dương) Chúng được gọi là kiểu DC-2 dây theo kiểu công tắc tiệm cận
Hình 1.14 Đầu ra của cảm biến kiểu DC-2 dây
Trang 261.1.6 Tổng quan về PLC LOGO
1.1.6.1 Khái niệm PLC
Thiết bị điều khiển logic lập trình (Programmable Logic Control), viết tắt là PLC là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình Thay cho việc phải thực hiện thuật toán đó bằng mạch số như vậy với chương trính điều khiển PLC trở thành một bộ điều khiển số nhỏ gọn dễ dàng thay đổi thuật toàn và đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh
Để có thể thực hiện được một chương trình điều khiển, tất nhiên PLC có tính năng như một máy tính nghĩa là phải có một bộ vi xử lý (PLC), một hệ điều hành, bộ nhớ để lưu giữ chương trình điều khiển, dữ liệu và tất nhiên phải có cổng đầu vào/ra để giao tiếp được với đối tượng điều khiển và để trao đổi thông tin với môi trường xung quanh Bên cạnh đó, nhằm phục vụ bài toán điều khiển
số PLC còn phải có thêm các khối chức năng đặc biệt khác như bộ
đếm(Counter), bộ thời gian(Timer)…
1.1.6.2 Cấu trúc của PLC.
Chương trình
PLCTín hiệu
Ngõ vào
Tín hiệu
Ngõ ra
Hình 1.17 Cấu trúc của PLC
Thiết bị điều khiển logic lập trình(PLC) là thiết bị điều khiển đặc biệt dựa trên bộ vi xử lý, sử dụng bộ nhớ lập trình được để lưu trữ các lệnh và thực hiện
Trang 27các chức năng: Phép logic, lập chuỗi, định giờ, đếm, và thật toán để điều khiển máy và các quá trình.
PLC được thiết kế cho phép những người không yêu cầu kiến thức cao về máy tính và ngôn ngữ máy tính có thể vận hành được chứng không thể thiết kế
để thay đổi chương trình vì vậy các nhà thiết kế PLC phải lập trình sẵn cho chương trình điều khiển có thể được nhập bằng cách nhập các ngôn ngữ đơn giản Người vận hành nhập chương trình vào bộ nhớ PLC Thiết bị điều khiển sẽ giám sát các tín hiệu vào và các tín hiệu ra theo các chương trình này và thực hiện các quy tắc điều khiển đã được lập trình
PLC có 5 thành phần cơ bản: Đơn vị xử lý trung tâm, bộ nhớ, bộ nguồn nuôi, khối vào /ra tín hiệu và thiêt bị lập trình
Trang 28Bộ xử lý
Bộ nhớThiết bị lập trìnhNguồn công suấtGiao diện nhậpGiao diện suất
1.1.6.3 Cấu tạo PLC.
POWEZ SUPPLY
CPUHình 1.18 Các thành phần cơ bản trong PLC
Trang 29Hình 1.19 Cấu tạo của PLC
Một PLC điển hình có cấu tạo như trên
Trang 30Ta thấy cấu trúc cơ bản của PLC bao gồm một bộ vi xử lý trung tâm CPU,
bộ nhớ (ROM, RAM), khối vào ra, khối phát xung nhịp, pin và hệ thống các bus.Toàn bộ hoạt động của PLC được điều khiển bởi CPU, nó được cung cấp bởi khối phát xung nhịp, do đó tốc độ của CPU sẽ phụ thuộc vào khối phát xung nhịp( thông thường khối phất xung nhip có tần số vào khoảng 1÷8 MHz), xung nhip náy sẽ cung cấp cho tất cả các khối trong PLC để đồng bộ hoá quá trình hoạt đông của khối này với CPU
Hệ thống của BUS bao gồm BUS địa chỉ ( xác định địa chỉ trên các vùng nhớ) BUS điều khiển ( truyền tải các thông tin điều khiển), BUS dữ liệu ( truyên tải dữ liệu ) và các BUS vào/ra (mang thông tintừ các đầu vào/ra)
Có hai loại bộ nhớ trong PLC:
- Bộ nhớ RAM để nhớ chương trình lập trình và là cùng nhớ đệm chứa các thông tin từ các đầu vào ra
- Bộ nhớ ROM là vùng nhớ vĩnh cửu để chứa các thông tin của hệ thống
1.1.6.4 Vai trò của PLC.
PLC được xem như trái tim trong một hệ thống điều khiển tự đông đơn lẻ với chương trình điều khiển được chứa trong bộ nhớ trong PLC, PC thương kiểm tra trạng thái của hệ thống thông qua tín hiệu hồi tiếp từ thiết bị nhập để từ đó có thể đưa ra những tín hiệu điều khiển tương ứng đến các thiết bị xuất
PLC có thể sử dụng cho những yêu cầu điều khiển đơn giản và được lặp đi lựp lại theo chu kỳ hoặc liên kết với máy tính chủ khác hoặc máy tính chủ thông uqa một kiểu hệ thống mạng truyền thông để thực hiện quá trình sử lý đơn giản