Đồ án tổng hợp thiết kế hệ thống thoát nước thải thị xã Hòa Bình Thị xã Hoà Bình cách thủ đô Hà Nội 75 km về phía Tây Tây Nam, cách thành phố Việt Trì gần 60 km về phía Tây Nam và cách thị xã Sơn La hơn 200 km về phía Đông Nam. Thị xã Hoà Bình là nơi có nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công trình của thế kỷ, hiện đang cung cấp 23 lượng điện cho cả nước. Thị xã Hoà Bình nằm ở toạ độ: 105o vĩ Bắc và 36o kinh Đông.
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN A : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ HỊA BÌNH - TỈNH HỊA BÌNH I Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Thủy văn .4 II Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật 2.1 Dân số 2.2 Kinh tế - xã hội .5 2.3 Hạ tầng xã hội .6 2.4 Các công trình kiến trúc .6 2.5 Hạ tầng kỹ thuật 2.6 Hiện trạng giao thông 2.7 Hiện trạng thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường 2.8 Hiện trạng cấp điện .8 2.9 Hiện trạng cấp nước .8 III Định hướng phát triển 3.1 Quy mô tính chất thị xã 3.2 Quy mô sở kinh tế xã hội 3.3 Quy mô dân số và đất đai .9 3.4 Định hướng phát triển cấp nước 10 3.5 Định hướng phát triển thoát nước 10 PHẦN B : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT THỊ XÃ HB CHƯƠNG I : VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC I Cơ sở quy hoạch mạng lưới thoát nước .11 II Nhu cầu dùng nước 11 III Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thái sinh hoạt .12 3.1 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước 12 GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN 3.2 Các phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước 12 CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ TÍNH TOÁN THỦY LỰC TÚN CỚNG I Các sớ liệu bản 13 II Tiêu chuẩn tính toán 13 III Tính toán lưu lượng nước thải đô thị 14 3.1 Xác định lưu lượng nước thải từ khu dân cư 14 3.2 Xác định lưu lượng nước thải từ khu công nghiệp .14 3.3 Xác định lưu lượng nước thải từ các công trình công cộng .15 3.4 Tổng lưu lượng nước thải toàn thị xã 15 IV Biểu đồ dao động lưu lượng nước thải 16 V Tính toán thủy lực và bản vẽ 18 PHẦN C : THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỊ XÃ PL - Q=32000M3/D CHƯƠNG I : LỰA CHỌN DÂY CHÙN CƠNG NGHỆ I Nhiệm vụ thiết kế và sớ liệu sở 25 II Xác định các thông số tính toán 25 2.1 Xác định lưu lượng tính toán của nước thải .25 2.2 Xác định nồng độ bẩn của nước thải 26 2.3 Dân số tính toán 27 2.4 Xác định mức độ cần thiết xử lí nước thải 28 Lựa chọn công nghệ xử lí nước thải 28 III CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ (PHƯƠNG ÁN ) I Tính toán ngăn tiếp nhận nước thải 30 II Tính toán song chắn rác 30 2.1 Tính toán mương dẫn 31 2.2 Tính toán song chắn rác .31 III Tính toán bể lắng cát ngang .34 3.1 Toán thủy lực mương dẫn nước thải từ song chắn rác đến bể lắng cát 34 3.2 Tính toán bể lắng cát ngang 35 3.3 Tính toán sân phơi cát 37 IV Tính toán bể lắng đợt I (bể lắng ngang) 37 V Tính toán bể Aeroten 42 5.1 Tính toán kích thước bể 42 GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN 5.2 Tính toán hệ thống sục khí 46 5.3 Tính toán lượng bùn dư 47 VI Tính toán bể lắng đợt II (bể lắng ngang) 48 VII Tính toán bể nén bùn 49 VIII Tính toán bể Mêtan .51 8.1 Xác định lượng cặn dẫn đến bể Mêtan 51 8.2 Tính toán kích thước bể Mêtan 53 8.3 Xác định lượng khí đốt 53 IX Tính toán công trình làm ráo nước cặn (máy ép bùn băng tải) 56 X Tính toán khử trùng nước thải - Tính toán bể tiếp xúc 56 10.1 Khử trùng nước thải bằng Clo 56 10.2 Tính toán mương xáo trộn (máng trộn vách ngăn có lỗ) 59 10.3 Tính toán bể tiếp xúc 61 XI Tính toán công trình xả nước thải sau xử lí vào sông 62 XII Bố trí mặt tổng thể và cao trình của trạm xử lí .62 PHẦN A : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ HỊA BÌNH - TỈNH HỊA BÌNH CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ HỊA BÌNH - TỈNH HỊA BÌNH GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN I Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trị địa ly - Thị xã Hoà Bình cách thủ đô Hà Nội 75 km phía Tây Tây Nam, cách thành phố Việt Trì gần 60 km phía Tây Nam và cách thị xã Sơn La 200 km phía Đông Nam - Thị xã Hoà Bình là nơi có nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - công trình của thế kỷ, hiện cung cấp 2/3 lượng điện cho cả nước - Thị xã Hoà Bình nằm ở toạ độ: 105o vĩ Bắc và 36o kinh Đông Giới hạn khu vực nghiên cứu Quy hoạch Phạm vi nghiên cứu Quy hoạch: thuộc địa phận hành chính xã (nội thị và ngoại thị) - Phía Bắc: giáp xã Yên Mông - Phía Nam: giáp xã Thống Nhất, Thái Bình - Phía Đông: giáp núi các xã Trung Minh, Sủi Ngòi, Dân Chủ - Phía Tây: giáp huyện Đà Bắc 1.2 Địa hình - Thị xã Hoà Bình có địa hình đặc biệt và đa dạng: ba bề có núi và đập thuỷ điện lớn bằng phẳng, bao gồm: Khu Bờ Phải là thị xã cũ có cao độ từ 20 m đến 23 m Khu vực phía Đông thị xã có địa hình thấp hơn: cao đợ trung bình từ 17 ÷ 18 m Khu Chăm Mát có cao độ từ 24 ÷ 25 m Đỉnh núi cao nhất 194,5 m Khu Bờ Trái bao gồm khu đất đã xây dựng và đất ruộng của các xã Thịnh Lang, Thịnh Minh có đợ dớc từ ÷ 10% Núi cao và đồi dốc ≥ 10% Cao độ thiên nhiên toàn khu từ 20 ÷ 25 m 1.3 Khí hậu a Nhiệt đô Trung bình: 23,2oC Nhiệt độ cao nhất: 39oC GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN Nhiệt độ thấp nhất: 19,9oC Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 5, 6, 7, b Lượng mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, cao nhất vào các tháng 7, 8, thường có lũ lớn sông Đà Số ngày mưa trung bình năm: 132 ngày Lượng mưa trung bình năm: 1848 mm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, khí hậu khô lạnh, lượng mưa ít, thường xuyên xuất hiện sương mù vào các tháng 11, 12 và tháng giêng c Đô ẩm không khí Độ ẩm tương đối trung bình 84% Độ ẩm tương đối thấp nhất 25% d Gio Hướng gió chủ đạo là hướng Bắc - Nam Mùa Hè: hướng Bắc Nam - Tây Nam Mùa Đông: hướng Tây Bắc - Bắc Tớc đợ gió trung bình: 1,3 ÷ 1,4 m/s Tốc độ gió lớn nhất: 24,0 m/s Tốc độ gió nhỏ nhất: 1,2 m/s e Thủy văn Sông Đà tại Thị xã Hoà Bình trước xây dựng đập Mực nước lớn nhất: 24 m ứng với tần suất 1% Mực nước trung bình: 17,0 m Mực nước thấp nhất: 13,5 m Ngoài sơng Đà có các śi Đúng, Ngòi Dong II Hiện trạng sở hạ tầng - kinh tế kĩ thuật 2.1 Dân sô - Theo số liệu thống kê dân số Hoà Bình có đến ngày 31-12-1997 là 73829 người, bằng 9,82% dân số toàn tỉnh Trong đó dân số nội thị có 52210 người chiếm 70,72% dân số thị xã, dân số ngoại thị có 20619 người chiếm 29,28% dân số thị xã - Theo đơn vị hành chính, Thị xã Hoà Bình hiện có phường nội thị và xã ngoại thị Mật đợ dân cư thưa thớt, khu vực nội thị trung bình 46,3 người/ha, khu vực ngoại thị 1,6 người/ha - Tỷ lệ tăng dân số chung là 2,75% đó tăng tự nhiên là 1,23% và tăng học là 1,52% - Dân số độ tuổi lao động có 41.529 người, chiếm 56,3% dân số toàn thị xã Trong đó lao động tham gia các ngành kinh tế quốc dân là 35740 người chiếm 86% lực lượng lao đợng, lại là người tàn tật mất sức, nội trợ, học sinh học với khoảng 5879 người chiếm 14% nguồn lao động 2.2 Kinh tế xã hôi GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN Trên địa bàn thị xã hiện có 61 doanh nghiệp nhà nước, 59 doanh nghiệp nhà nước địa phương, doanh nghiệp tư nhân xây dựng, doanh nghiệp tư nhân thương nghiệp, công ty TNHH, 22 HTX nông nghiệp và khoảng 17422 hộ gia đình doanh nghiệp tư nhân - Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 1997 tính theo giá cố định là 24560,5 triệu đồng, tính theo giá thực tế là 25815,8 triệu đồng - Trong số doanh nghiệp Nhà nước có 40% là loại khá, 30% là loại hoạt động khó khăn Các doanh nghiệp Nhà nước nhìn chung nhỏ bé và hoạt động hiệu quả - Các doanh nghiệp quy mô nhỏ và chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng và dịch vụ kinh doanh nhỏ 2.3 Hạ tầng xã • Giáo dục và đào tạo - Thị xã hiện có 12 trường mẫu giáo mầm non, trường cấp I, 12 trường cấp I và II, trường cấp II, trường cấp III • Y tế - Thị xã hiện có trung tâm y tế, phòng khám đa khoa, trạm y tế xã phường - Nhìn chung các sở y tế chưa đáp ứng nhu cầu chữa trị cho nhân dân, sở vật chất kỹ tḥt thiếu thớn, cần được đầu tư nâng cấp - Ngoài có bệnh viện ở bờ Phải giáp Cầu Đen Quy mô 400 giường Bên Bờ Trái có sở bệnh viện của Tổng Công ty xây dựng sông Đà hiện x́ng cấp rất nhiều • Các trường chun nghiệp Trên địa bàn thị xã hiện có số trường chuyên nghiệp sau: Tại khu Chăm Mát, có trường Quân chính, trường Đảng, trường Tài chính, trường Cao đẳng sư phạm, trường Lâm nghiệp, trường Công đoàn, trường Nghệ thuật múa Tây Bắc Bên Bờ Trái sở của trường công nhân kỹ thuật Việt Xô, trường phổ thông dân tợc nợi trú • Nhà ở Quỹ nhà ở của thị xã là 886000 m2 sản, bình quân 12 m2 sàn/người Trong đó nhà kiên cố 25%, nhà bán kiên cố 60%, nhà tạm 15% Khu vực Bờ Trái nhà ở theo tiểu khu quy hoạch Còn Bờ Phải chủ yếu là nhà dân tự xây mật độ cao Tầng cao bình quân nhà ở là 1,3 2.4 Các công trình kiến trúc GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN Nhà Khu vực Bờ Trái chủ yếu là các khu nhà ở tập thể cao tầng (4 ÷ tầng) kiên cớ và bán kiên cớ (1 ÷ tầng) theo kiểu hộ Ngoài khu nhà ở dạng vườn của xã Thịnh Lang các nông dân lại có chất lượng rất cao Nhà làm việc - Tuy công việc thi công công trình thuỷ điện có giảm vẫn tiếp tục hoạt động Mặt khác là các công trình dạng kết cấu khung kho nên có thể sử dụng lâu dài Kho xưởng Tuy công việc thi công công trình thuỷ điện có giảm vẫn tiếp tục hoạt động Mặt khác là các công trình dạng kết cấu khung kho nên có thể sử dụng lâu dài Hệ thống cơng trình cơng cộng, hạ tầng xã hội Các trường học PTCS, PTTH, nhà trẻ, mẫu giáo được xây dựng theo đùng quy phạm xây dựng chất lượng tớt Các cơng trình văn hoá du lịch, dịch vụ thương mại chất lượng thấp tạm bợ và xuống cấp Cây xanh Hệ thống xanh ven sông Đà, ven núi Ngọc, bóng mát, các vườn gia đình khá phong phú, có diện tích tán che lớn 2.5 Hạ tầng kĩ thuật Hiện trạng chuẩn bị kĩ thuật : a Công trình thủy lợi : Khu vực bờ trái có đê Ngòi Dong, cao đợ mặt đê +24, chiều dài đê 3680 m, rộng 3m có ba cống qua đê Để tiêu thoát cho khu vực bờ trái có trạm bơm Ngòi Dong với cơng śt 3000m3/h Khu vực bờ phải có tuyến đê Quỳnh Lâm bảo vệ chống lũ suối Chăm tràn vào đồng Quỳnh Lâm Trong khu vực có hồ Quỳnh Lâm và trạm bơm b Mạng lưới thoát nước : Bờ phải thoát gián tiếp đầm Quỳnh Lâm, sau đó trạm bơm Quỳnh Lâm ngòi Chăm Hiện đầm Quỳnh Lâm khơng mà biến các ao nhỏ GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN Khu vực bờ trái: Có hai lưu vực Lưu vực hai bên suối Đúng thoát trực tiếp suối Đún Lưu vực quanh hồ Dè va Hồ Thịnh Minh thoát gián tiếp hồ Dè và Hờ Thịnh Minh thoát rời ngòi Dong, qua trạm bơm ngòi Dong Sơng Đà Hệ thớng thoát nước mưa và thoát nước bẩn chảy chung c Hiện trạng nền: Cả hai bờ bằng phẳng: Bờ Phải: có cao đợ từ 16 ÷26 m Những khu vực đã được xây dựng dọc đê sông Đà có cao đợ 21 ÷ 24 m Khu vực đã xây dựng dọc q́c lợ từ Đời Ơng Tượng đến Chăm Mát có cao đợ từ 23 ÷ 27 m Bờ Trái: Có cao độ tự nhiên từ 20 ÷ 50 m Đã được xây dựng các công trình dọc chân núi phía Tây với cao độ 25 ÷ 28 m Các công trình dọc bờ sông có cao đợ từ 22 ÷ 28 m 2.6 Hiện trạng giao thông Đường bộ: bao gồm các tuyến quốc lộ 6A, 24A, tỉnh lộ 12A, 12B - Quốc lộ 6A: đoạn qua thị xã đóng vai trò trục đường chính thị xã khu vực Bờ Phải vừa mới được cải tạo mở rộng mặt đường với chiều rộng 22,5 - Quốc lộ 6B: xuất phát từ ngã ba Mãn Đức (km24 của tỉnh lộ 12A) đến ngã ba Tòng Đậu dài 32,5 km Đoạn này được làm chủ yếu thay thế đoạn quốc lộ 6A bị ngập lòng hờ Hoà Bình Tún vùng có nhiều núi cao và vực sâu nguy hiểm, mặt nhựa xe êm thuận - Ngoài hai tuyến chủ yếu có mợt tún khác như: q́c lợ 24A Cổ Tiết (phía bắc Hoà Bình), tỉnh lộ 12A Lương Sơn - Các tuyến vận chuyển hàng hoá liên nội tỉnh trung bình hàng năm 208000 tấn/năm Đường thuỷ - Đập Hoà Bình chia tuyến vận tải thuỷ sông Đà làm hai đoạn Phía hạ lưu đập: vận tải hành khách và hàng hoá theo sông Đà đồng bằng - Phía đập: vận tải hàng hoá và hành khách từ đồng bằng sông Hồng theo hồ sông Đà lên Tây Bắc.Giữa hai tuyến vận tải thuỷ cần trung chuyển bằng đường bộ Hệ thống bến cảng - Phía thượng lưu đập : Cảng Bích (Thái Thịnh) là cảng tạm sử dụng tổng hợp cho vận tải hàng hoá và hành khách và phục vụ du lịch công suất cảng trung bình năm 10.000 tấn/năm.Hiện tiến hành xây dựng cảng Bích Hạ (cảng cấp) phía Bờ Phải (chân đời Ơng Tượng), cơng śt dự kiến 30 vạn tấn/năm GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN - Phía hạ lưu đập : Cảng của Công ty Thuỷ điện Sông Đà nằm ở khu vực bờ Trái, gồm cảng chuyên dụng và cảng tổng hợp, có đầy đủ hệ thống nhà kho bãi hàng và phương tiện bốc dỡ Sau công trình thuỷ điện Hoà Bình xây dựng xong, cảng này không được sử dụng nữa.Cảng Bến Ngọc (cảng Kỳ Sơn): nằm phía Bờ phải, diện tích ha, có các nhà kho và bãi hàng Công suất chung khoảng 30 vạn tấn/năm Đường sắt và đường hàng không: hiện tại chưa có gì cả 2.7 Hiện trạng thoát nước bẩn và vệ sinh mơi trường Thoát nước bẩn : • Là hệ thống thoát nước chung chưa hoàn chỉnh và chắp vá, sớ lượng ít Mạng lưới hiện xây dựng mới được một số mương nắp đan đường phố chính, khả thu nước yếu kém, hay ứ tắc, chủ yếu là thu nước mưa Nước thải chủ yếu là tự thấm và chảy xuống ao, hồ Đây là nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt nước ngầm và môi trường của thị xã • Nước bẩn hầu chưa được xử lí, các sở sản xuất chưa xây dựng công trình xử lí nước thải Vệ sinh mơi trường : • Chất thải rắn thu gom 18 tấn/ngày đạt 69% số lượng rác thải • Nghĩa trang : Có nghĩa trang 3000m2 nằm khu vực dự kiến phát triển của thị xã 2.8 Hiện trạng cấp điện - Lưới điện 35 KV: Cấp điện cho trạm Hoà Bình là đường dây 35 KV lộ kép, xuất phát từ trạm 110 KV Hoà Bình, dây AC-95 dài 3,3 km Cấp điện cho trạm Hoà Bình là đường dây 35 KV lộ đơn, xuất phát từ trạm 110 KV Hoà Bình, dây AC-70, dài 6,5 km Ngoài có đường dây 35 KV lộ đơn trạm Hoà Bình và Hoà Bình với nhau, dây AC-95, dài 4,2 km - Lưới KV: Thị xã Hoà Bình dùng lưới phân phối trung áp 6KV Từ các trạm 110/35/6 KV bên Bờ Trái và các trạm Hoà Bình và xuất phát các tuyến KV cấp điện cho các phụ tải - Tại thị xã hiện có gần 15 km đường dây nổi KV và gần km đường cáp ngầm lộ kép (cấp điện cho khu chuyên gia cũ), cấp điện cho 60 trạm 6/0,4 KV, với tổng dung lượng các máy biến áp là 24385 KVA - Tại Bờ Phải hiện có gần 16 km đường dây nổi KV, cấp điện cho 43 trạm 6/0,4 KV, với tổng dung lượng các máy biến áp là 9530 KVA - Nhận xét: Trạm ng̀n 110 KV hiện non tải Hai trạm 35/6 KV Hoà Bình và hiện đã đầy tải 2.9 Hiện trạng cấp nước GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN 10 Thị xã Hoà Bình có hai hệ thống cấp nước riêng biệt là hệ thống cấp nước Bờ Phải và hệ thống cấp nước Bờ Trái Hệ thống Bờ Phải - Hệ thống cũ của Bờ Phải được xây dựng từ năm 1960 bao gồm một trạm xử lý chung cho nước mặt và nước ngầm đặt đời Ơng Tượng ở cao độ 59 m và mạng lưới ống đã cũ từ Φ100 ÷ Φ400 tởng chiều dài 14325m - Công suất trạm hiện đạt 4000 m3/ngày đó nước mặt là 2500 m3/ngày và nước ngầm là 15000 m3/ngày - Nước mặt được thu từ đập Hoà Bình ở độ cao 71 m tự chảy qua đường ống Φ300 đài Ông Tượng Nước ngầm được lấy từ giếng đưa bằng ống Φ200 Hiện hệ thống này đã cũ kỹ dây chuyền và thiết bị xử lý lạc hậu, một số bị hư hỏng, vẫn hoạt động bình thường - Hệ thống cấp nước mới được Chính phủ Pháp giúp đỡ xây dựng có công suất 8000 m3/ngày (có thể mở rộng lên 15000 m3/ngày) đã đưa vào vận hành từ tháng 7-1996 bao gồm trạm xử lý mới đặt cạnh trạm cũ ở cao trình 59 m và đặt thêm số tuyến ống tuyến dẫn nước thô Φ500 dài 1650 m từ đập Hoà Bình và vài tuyến ống phân phới chính từ Φ100 ÷ Φ300 đấu phới hợp với hệ thống cũ Hệ thống này xử lý hoàn toàn nước mặt mà không dùng nước ngầm Thiết bị và dây chuyền hiện đại - Có một trạm bơm tăng áp công suất 3600 m3/ngày để tăng áp cho khu vực Chăm Mát Hệ thống Bờ Trái - Hệ thống cấp nước Bờ Trái không có khu xử lý Nguồn nước cấp cho bờ trái được lấy từ hai nguồn: nguồn nước mặt lấy nước hồ từ cao trình 71 m của đập thuỷ điện Hoà Bình tự chảy qua ống nước đường kính 1Φ300, 2Φ250 rồi cấp thẳng vào mạng lưới sử dụng, công suất đạt 16000 m3/ngày Nguồn nước ngầm khai thác từ cụm giếng: Cụm Thịnh Minh Q = 2400 m3/ngày Cụm Tu Lý Q = 2400 m3/ngày Cụm Hồ Đúng Q = 1700 m3/ngày Cộng Q = 6500 m3/ngày GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN d1 = 1,35 × d = 1,35 × 0,3 = 0,4 (m) Lấy d1 = 0,4m = 400 mm - Đường kính tấm chắn: dc = 1,3 d1 = 1,3 0,4 ≈ 0,52 (m) - Chiều cao phần lắng của bể nén bùn: h1 = V1 × t × 3600 (m) Trong đó: t - thời gian lắng bùn, t = 10 h h1 = 0,0001 10 3600 = 3,6 (m) - Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450 h2 = D-d tg 450 Với d là đường kính đáy bể: d = 0,5 m h2 = 5,2-0,3 tg 450 = 2,5 (m) - Chiều cao bùn hoạt tính đã nén được tính theo công thức: hb = h2 - h3 - hth (m) Trong đó: h3 - Khoảng cách từ đáy ống loe tới tấm chắn, h3 = 0,5 (m) hth - Chiều cao lớp nước trung hoà hth = 0,3 (m) hb = 2,8 - 0,5 - 0,3 = 2,0 (m) - Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn: H = h1 + h2 + hbv Trong đó: hbv - chiều cao bảo vệ bể, hbv= 0,5 (m) H = 3,6 + 2,5 + 0,5 = 6,6 (m) - Dung tích của bể nén: Wbnén = qn × t = 20,45 × 10 = 245 m3 GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M 76 ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN XII Tính toán bể Mêtan: Các loại cặn được dẫn đến bể Mê tan để xử lý gồm: - Cặn tươi từ bể lắng đợt I với độ ẩm 93,5% - Lượng bùn hoạt tính dư sau nén - Rác đã nghiền Cặn tươi từ bể lắng ngang đợt I với đô ẩm 93,5% được tính a Wc = C hh × Q × E × K (100− P) × 106 Trong đó: Chh : Hàm lượng chất lơ lửng nước thải dẫn đến bể lắng đợt I; Chh = 329,3 (mg/l) K: Hệ số tính đến sự tăng lượng cặn cỡ hạt lơ lửng lớn; K = 1,1 Q: lưu lượng nước thải ngày đêm; Q =23320 (m3/ngđ) E: Hiệu suất lắng ở bể lắng ngang đợt I (có làm thoáng sơ bộ); E =65% P: độ ẩm của cặn ở bể lắng đợt I, P = 93,5% Wc = 329,3 × 23320 × 65 ×1,1 ( 100 − 93,5 ) ×106 ≈ 84,5 (m3/ng.đ) Lượng bùn hoạt tính dư sau nén ở bể nén bùn: b Wb = [ Chh × (100 − E ) × α − 100 × b] × Q (100 − P ) ×10 Trong đó: α - Hệ sớ tính đến sự tăng khơng của bùn hoạt tính, α =1,15÷1,25; lấy α = 1,2 b- Hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước khỏi bể lắng đợt II; b =16 (mg/l) P - Độ ẩm bùn hoạt tính; P = 97% = Wb c [ 329,3 × (100 − 65) ×1, − 100 ×16] × 23320 ( 100 − 97 ) ×106 ≈ Lượng rác nghiền với ẩm từ 80% đến 95%: GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M 95,07 (m3/ngđ) 77 ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN Wr = W1 78 100 − P1 100 − P2 Với W1= 3,11 m3/ngđ -Lượng rác vớt lên từ song chắn với độ ẩm 80% đã tính ở phần song chắn rác Wr = 3,11× 100 − 80 100 − 95 =12,44 (m3/ngđ) - Thể tích tổng hợp của hỗn hợp cặn: W = Wc + WB + Wr = 84,5+ 95,07 + 12,44 = 192,01 (m3/ngđ) - Độ ẩm trung bình của hỗn hợp cặn là: Phh = 100 × (1 - C k + Bk + Rk W ) Trong đó: Ck- Lượng chất khơ cặn tươi CK = WC × ( 100 − Pc ) 84,5 × ( 100 − 93,5 ) = 100 100 ≈ 5,49 (T/ngđ) Bk: lượng chất khô bùn hoạt tính dư BK = WB × ( 100 − Pb ) 95, 07 × ( 100 − 97 ) = 100 100 ≈ 2,85 (T/ngđ) Rk: lượng chất khô rác nghiền RK = Wr × ( 100 − 95 ) 12, 44 × ( 100 − 95 ) = 100 100 ≈ 0,62(T/ngđ) Từ đó ta có: 5, 49 + 2,85 + 0, 62 192, 01 ≈ Phh = 100 × (1 ) 95,3(%) Với độ ẩm của hỗn hợp cặn là 95,3% > 94% ta chọn chế độ lên men ấm với nhiệt đợ là 33 ÷35 C - Dung tích bể Mêtan được tính: GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN = WM W × 100 d 79 (m3) Với d: Liều lượng cặn tải ngày đêm (%); lấy theo bảng 53 TCVN 7957-2008 Phh= 95,3% ở chế độ lên men ấm ta có d = 9,3% WM = ⇒ 192, 01×100 ≈ 9,3 2065(m3) c Êut ¹ o bĨmª t an h1 g hic hó : H n¾pbĨ vï ng bï nc Ỉn vï ng c hø aưkhí ố ng ưdẫnưbù nưc ặnưt uơiưvào ưbể hệưt hố ng ưxảưbù nưc ặnưc hín t hiết ưbịưkhuấyưt r ộ n ố ng ưxá o ưt r ộ n l ỗ ưxảưt r àn ố ng ưxảưkhô ưbể h2 D Hinh 3.14 Sơ đồ bể Mêtan Theo bảng 3.8 / Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải - Lâm Minh Triết, 1973 ta chọn bể Mê tan định hình có kích thước bảng sau: Bảng 3.4: Thông sô bể Mêtan chọn Đường kính m 15,0 Thể tích Chiều cao, m hữu ích h1 H h2 1600 2,35 7,50 2,60 - Lượng khí đốt thu đươc quá trình lên men cặn được tính: GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN y= a − n× d 100 Trong đó: a - Khả lên men lớn nhất của chất không tro cặn thải a= 53× ( C o + Ro ) + 44Bo % C o + Ro + Bo C0 - Lượng chất không tro của cặn tươi C0 = C K (100 − AC )(100 − TC ) 100 × 100 T/ngđ Ac - Độ ẩm háo nước ứng với cặn tươi Ac = ÷ 6% Tc - Đợ tro của chất khô tuyệt đối ứng với cặn tươi Tc = 25% C0 = 5, 49 × ( 100 − ) × ( 100 − 25 ) ≈ 3,8 100 ×100 T/ngđ R0 - Lượng chất khơng tro của rác nghiền Ro = RK (100 − AR )(100 − Tr ) 100 × 100 Ar - Đợ ẩm háo nước ứng với rác nghiền Ar = 5÷6% Tr - Độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với rác nghiền Tr = 25% R0 = 0,62 × ( 100 − ) × ( 100 − 25 ) ≈ 0, 44 100 × 100 (T/ngđ) B0 - Lượng chất không tro của bùn hoạt tính dư Bo = BK (100 − Ab )(100 − Tb ) 100 ×100 Ab - Độ ẩm háo nước ứng với bùn hoạt tính dư Ab = 6% Tb - Độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với bùn hoạt tính dư Tr = 27% Bo = 2,85 × ( 100 − ) × ( 100 − 27 ) ≈2 100 ×100 GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M T/ngđ 80 ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN Vậy ta có: a= 53 × ( 3,8 + 0, 44 ) + 44 × ≈ 50,1% 3,8 + 0, 44 + n - Hệ số phụ thuộc vào độ ẩm cặn đưa vào bể lấy theo bảng 54 TCVN 7957-2008 Với Phh= 95,3%, t0 = 330C ta có n = 0,672 - Lượng khí thu được quá trình lên men cặn là: y= a − nd 50,1 − 0, 672 × 9, = ≈ 0, 44 100 100 m3/kg - Lượng khí tởng cợng thu được là: K = (C0 + R0 + B0) × 1000 K= 0,44 × (3,8+ 0,44+ 2) × 1000 = 2745,6(m3/ngđ) - Lượng chất khơng tro lại sau lên men là: Wh= (100% – 53%) ×(3,8 + 0,44) + (100% - 44%) × ≈ 3,1 T/ngđ - Tởng lượng vật chất lại sau lên men (vô lẫn hữu cơ) là: Wc =Wh+ (Ck- C0) +(Rk- R0) +(Bk- b0) Wc = 3,1 +(5,49- 3,8) +(0,62- 0,44) +(2,85- 2) = 5,86 (T/ngđ) - Sau khử bớt chất hữu cơ, tỷ trọng cặn khô là: Wc Wv Wh = + ρk ρv ρh ⇔ ⇔ 5,86 3,11 3,1 = + ρk 2,5 ρ k ≈ 1, 35 (T/m3) Trong đó: 2,5 và - Tỷ trọng cặn vô và cặn hữu - Tỷ trọng cặn sau bể Mêtan (độ ẩm 95,3%) là: 0, 047 0,953 = + ρc ρk ρn GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M 81 ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN ⇔ 0, 047 0,953 = + ρc 1,35 ⇔ XIII 82 ρ c ≈ 1, 01 (T/m3) Trạm làm khô bùn cặn máy lọc ép băng tải Do trạm xử lý có công suất lớn, việc sử dụng sân phơi bùn đòi hỏi diện tích lớn đồng thời mất vệ sinh, hôi thối và nhiều ruồi nhặng Do đó ta lựa chọn phương pháp làm khơ cặn bằng máy lọc ép băng tải d©yc hunl àmưkhô ưbù n Máyưépưbù nưbăngưtải Máyưnénưkhí Chất ưkeoưtụ Thù ngưt r én p p Bï n®· nÐn n í cr ửa bểưcôưđặcưbù nưđứng Xảưkiệt Bơmưr ửa Bơmưđịnhưl ợ ng r ã nhưthoátưnư c Thù ngưchứaưbù nưkhô Hinh 3.15 Sơ đồ làm khô cặn lọc ép băng tải Máy ép lọc thường hoạt động giờ một ngày và ngày tuần Ta có sơ đồ hệ thống xử lý : GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN Tính toán thể tích bùn cặn cần xử ly a +Tổng thể tích của hỗn hợp cặn tươi và bùn từ bể Mêtan là: W1=192,01 (m3/ngđ) + Lượng cặn từ bể tiếp xúc được tính theo mục 3.2.3.10 là : W2 = 5,7(m3/ngđ) Vậy thể tích của bùn cặn dẫn vào bể chứa là : W = W1+ W2 = 192,01 + 5,7 =197,71 ( m3/ngđ) = 8,24 (m3/h) + Thể tích cặn đã làm khô được tính theo công thức: Wk = W 100 − P1 100 − 97 = 197, 71× = 29, 66 100 − P2 100 − 80 m3/ ngđ Trong đó: P1: độ ẩm của cặn sau khỏi bể Mêtan P2: độ ẩm của cặn sau ép Tính toán khôi lượng bùn cặn * Lượng chất khô bùn cặn từ bể Metan: CKM = CK + BK + RK = 5,49 + 2,85 + 0,62 = 8,96 (T/ngđ) *Lượng chất khô cặn từ bể tiếp xúc CKtx = W2 (100 − Pctx ) ρ tx 100 Trong đó: W2 - thể tích cặn từ bể tiếp xúc W2= 5,7( m3/ng) Pctx - độ ẩm của cặn từ bể tiếp xúc Pctx = 96% ρtx - tỷ trọng của cặn ρtx = ⇒ CKTX= 5, × (100 − 96) × = 0, 24 100 Vậy khối lượng bùn cặn tổng cộng GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ( T/ng.đ) 83 ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN 84 G = CKM + CKtx = 8,96 + 0,24 = 9,2 (T/ng.đ) b Tính toán chọn máy lọc ép băng tải + Máy ép lọc thường hoạt động giờ một ngày và ngày tuần G1 = G × = 9,2 × = 64,4( T) =64400 (kg) Q1 = W × = 197,71 ×7 = 1384 ( m3) + Khối lượng cặn đưa vào máy mợt giờ 64400 = 1150 ×8 G2 = Q2= 1384 = 27, 71 7×8 (kg/h) ( m3/h) Chọn băng tải có suất 500(kg/m rộng của băng tải.h) Chọn máy làm việc Vậy chiều rộng của băng tải b= 1150 ≈ 1,15 m 500* Chọn máy có chiều rộng băng là 1,15(m), suất của mỗi máy là 500(kg cặn/m.h) c Thiết bị rửa cặn (bể trôn) + Bùn cặn sau khỏi bể Metan lượng keo rất lớn, dễ tạo một lớp màng dính sệt, làm cho quá trình tách nước của cặn bị cản trở Do đó bùn cặn trước làm khô cần phải rửa + Việc rửa cặn ngoài mục đích tách khỏi cặn thành phần chất béo kích thước nhỏ, nhằm làm giảm độ kiềm của cặn Nước để rửa cặn dùng nước sau bể lắng đợt II + Thể tích nước cần thiết để rửa cặn lấy bằng thể tích cặn Lượng hỗn hợp cặn - nước được tính theo công thức: WHH= (W+Wtx)( 1+3) = (197,71+5,7)x = 813,64 ( m3/ngđ) + Lượng cặn - nước trung bình một giờ: Wh = WHH 813, 64 = = 33,9(m3 / h) 24 24 + Việc xáo trộn cặn ( rửa cặn) với nước bằng cách thổi khí vào hỡn hợp cặn vòng 10 phút Trong trường hợp này, thể tích bể trộn được tính theo công thức : GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN 85 Wt= Wh t = 33,9×10/60 = 5,65 m3 Thiết kế bể 01 trộn, có thể tích 5,65(m3) Chọn kích thước bể trợn sau: H×L×B= 1,5×2,0×2,0 m Bể nén bùn : d Chọn bể nén bùn đứng Sau rửa, cặn được nén ở bể lắng trọng lực Nước khỏi bể nén bùn có nồng đợ 500600(mg/l) đưa tới bể lắng đợt I, bùn cặn được giảm độ ẩm xuống từ 97-97,5% sẽ đưa xử lý bằng hoá học Tổng lưu lượng cặn được đưa đến bể nén cặn là 8,24 m3/h + Diện tích bể nén bùn đứng được tính theo công thức: F1 = q max V1 3600 (m2) Trong đó: V1: tốc độ chuyển động của bùn từ dưới lên V1= 0,1 mm/s = 0,0001 (m/s) qmax = 8,24 (m3/h) 8, 24 0, 0001× 3600 =22,89 (m2) Vậy: F1 = + Diện tích của ống trung tâm: F2 = q max V2 3600 Trong đó: V2: tốc độ chuyển động của bùn ống trung tâm V2 = 28 mm/s = 0,028 (m/s) qmax = 8,24 (m3) F2 = 8, 24 = 0,11 0,028 × 3600 Vậy + Diện tích tổng cộng của bể nén bùn: GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M (m2) ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN F = F1 + F2 = 22,89 + 0,11= 23 (m2) 1ư-ưốngưtrungưtâ m 2ư-ưốngưxảưcặ n 3ư-ưMiệngưloe 4ư-ưSànưcôngưtác Hình 3.16 Sơ đồ bể nén bùn Xây dựng 02 bể nén bùn đứng, diện tích mỗi bể là: f = F 23 = = 11, n (m2) + Đường kính mỗi bể nén bùn: f = π D= ×11,5 = 3,83 3,14 (m) + Đường kính ớng trung tâm: d= × f2 2×π × 0,11 = 0, 26 × 3,14 = (m) + Đường kính phần loe của ống trung tâm: d1 = 1,35.d = 1,35 × 0,26 = 0,35 (m) + Đường kính tấm chắn: dc = 1,3 d1 = 1,3 0,35 = 0,46 (m) + Chiều cao phần lắng của bể nén bùn: h1 = V1 t 3600 (m) Trong đó : t - thời gian lắng bùn, t = h Vậy h1 = 0,0001 × × 3600 = 1,8 (m) GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M 86 ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN + Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450 h2 = D-d tg 450 h2 = 3,83-0,26 tg 450 = 1,79(m) + Chiều cao bùn hoạt tính đã nén được tính theo công thức: hb = h2 - h3 - hth (m) Trong đó: h3 - Khoảng cách từ đáy ống loe tới tấm chắn, h3 = 0,5 (m) hth - Chiều cao lớp nước trung hoà hth = 0,3 (m) hb = 1,79 - 0,5 - 0,3 = 0,99 (m) + Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn: H = h1 + h2 + hbv Trong đó: hbv - chiều cao bảo vệ bể, hbv= 0,5 (m) H = 1,8 + 1,79 + 0,5 = 4,09 (m) e Thiết bị đông tụ cặn Quá trình đông tụ làm thay đổi hình dạng, trọng lượng riêng và khả lắng tốt Quá trình đông tụ cặn được tiến hành đầu tiên với clorua sắt FeCl3 và sau đó với vôi CaO Liều lượng chất đông tụ được lấy theo FeCL3 tinh khiết - 3- 5% trọng lượng khô của cặn và theo phần hoạt tính của vôi 10 - 12% trọng lượng khô của cặn (theo quy phạm tạm thời) + Lượng FeCl3 tinh khiết cần thiết lấy bằng 4% trọng lượng khô của cặn là : P S= W × (100 − 96) × 100 × 100 = 197, 71× (100 − 96) × = 0, 32 100 ×100 Nếu tính theo sản phẩm bán ngoài cửa hàng với FeCL3 tinh khiết - 60%: PS = 0,32 = 0,53T / ngd 0, GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M 87 ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN 88 + Lượng vôi hoạt tính cần thiết lấy bằng 10% trọng lượng khơ của cặn: PV = Q1 × (100 − 96) ×10 197,71× (100 − 96) ×10 = = 0,79(T / ngd ) 100 ×100 100 ×100 Clorua sắt được chứa dưới dạng dung dịch 30% vòng 15 ngđ + Thể tích bể chứa dung dịch clorua sắt được tính theo cơng thức: WS = PS ×100 ×100 ×15 0,53 ×100 ×100 ×15 = = 44,17m3 CS × bS 60 × 30 Trong đó: t- thời gian chưa dung dịch clorua sắt, t = 15- 20 ngđ Cs - hàm lượng clorua sắt tinh khiết sản phẩm clorua sắt bán ngoài cửa hàng, Cs = 60%, bs- nồng độ dung dịch clorua sắt , bs =30% Chọn 02 bể , dung tích hữu ích mỗi bể là 30 m3 + Thể tích thùng tiêu thụ được tính với thời gian chứa dung dịch clorua sắt 10% 12 h: W = 0, 53 × 100 ×100 × 12 = 4, 42m3 60 ×10 × 24 Chọn 02 thùng tiêu thụ, dung tích mỗi thùng 2,5 m3 + Thể tích bể chứa dung dịch vôi sữa 10% Wv = PV ×100 ×100 × t 0,79 ×100 ×100 ×12 = = 5,64m3 CV × bV × 24 70 ×10 × 24 Trong đó: t- thời gian chưa dung dịch vôi sữa , t= 12h CV - hàm lượng vôi hoạt tính sản phẩm vôi sữa bán ngoài cửa hàng, C V = 70%, BV- nồng độ dung dịch vôi sữa , bs =10% Chọn 02 bể, dung tích mỗi bể 2,8 m3 Chọn đường kính của bể D = (m), F= GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỜNG PHONG – 2009M 3,14 × 22 = 3,14(m2) ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PL - TỈNH HN 89 W 2,8 = = 0,89(m) F 3,14 Vậy chiều sâu công tác của bể là: H= XIV Sân phơi bùn dự phòng Sử dụng 20% diện tích sân phơi bùn dự phòng Diện tích tởng cợng của sân phơi bùn Fb = W × 365 197, 71× 365 = K ×n × 2,5 = 5773 (m2) Trong đó : Wb : thể tích bùn được đưa làm khô W = 197,71 K: Tải trọng lên thể tích sân phơi (m3/m2.năm) Chọn sân phơi bùn bê tông atphan có ống tiêu nước K = 5(m3/m2.năm) n = 2,5: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu , n= – 3,8 Diện tích sân phơi bùn dự phòng F = 20%x 5773 =1155 (m2) Thiết kế sân phơi bùn có ô với kích thước ô là 25 x 24 XV Thiết bị đo lưu lượng Để đảm bảo cho các công trình xử lý nước hoạt động đạt hiệu quả, ta cần biết lưu lượng nước thải chảy vào từng công trình và sự dao động lưu lượng theo các giờ ngày Để xác định lưu lượng nước ta dùng máng Pac -san Kích thước máng được định hình theo tiêu chuẩn và được chọn tuỳ thuộc vào lưu lượng nước Với giá trị lưu lượng tính toán của trạm là: qmax= 535,86 l/s qtb = 376,2 l/s qmin = 196,8 l/s Theo bảng 16.6 trang 527 giáo trình ″PGS.TS Hoàng Văn Huệ – Thoát nước.Tập 2” ta chọn máng Parsan có các kích thước sau: Khả vận chuyển nhỏ nhất : 10 l/s Khả vận chuyển lớn nhất : 750 l/s GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ĐỒ ÁN TỔNG HỢP : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOAT NC TH X PL - TNH HN 90 Sơưđồ ưmá n g ưđo ưl u ưl ợ n g l1 l2 l3 l2 l3 a b l1 b i = 0,002 Hình 4.17 Sơ đồ máng đo lưu lượng Bảng 3.5 Thông sô thiết bị đo lưu lượng chọn b 50 l1 145 l2 60 l3 90 A 108 B 80 C 22,5 Để đo lưu lượng chung của trạm xử lý, thiết bị đo lưu lượng nên đặt ở khoảng bể lắng cát và bể lắng đợt I XVI Công trình xả nước gần bờ - Nước thải sau qua bể tiếp xúc được dẫn qua sông theo mương hở, mương dẫn nước thải được kết thúc ở giếng bờ sông và từ đó xả vào nguồn tiếp nhận - Nhiệm vụ bản của miệng xả là làm tăng khả xáo trộn đến mức cao nhất có thể được nước xả và nước sông Sử dụng phương án xả nước gẫn bờ có ưu điểm dễ thi công và kinh tế nhiều so với phương án xả nước lòng sông GVHD : T.S NGHIÊM VÂN KHANH SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M ... xây dựng hệ thống thoát nước, trạm xử lý nước thải của thị xã đến 2030 Từ điều kiện địa hình của thị xã rất thuận tiện cho việc thoát nước, trung tâm thị xã có sông... của thị xã ta lựa chọn phương án xây dựng mới hệ thống thoát nước riêng với trạm xử lý nước thải tập trung cho thị xã HB Nhu cầu dùng nước II • Nhu cầu dùng nước - Nước. .. phương án vạch tuyến thoát nước sau: - Cả hai phương án thiết kế là phương án thiết kế hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn thu gom kiểu tập trung Nước thải công nghiệp của