Chi tiêu chính phủ tăngNguyên nhân Chi tiêu hộ gia đình tăng Nhu cầu đầu tư các doanh nghiệp tăng Nhu cầu của nước ngoài Lạm phát do cầu kéo... Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát này xảy
Trang 51 KHÁI NiỆM
Lạm phát ( inflation ): là tình trạng mức giá chung của
nền kinh tế tăng lên liên tục trong một thời gian nhất định
Ngoài ra còn các khái niệm
Trang 6Tỉ lệ lạm phát
Dự đoán được
Vừa phải Ngoài dự đoán
Phi mã Siêu lạm phát
Trang 73 Các phương pháp đo lường
chỉ số giá tiêu dung (CPI)
Chỉ số giá tiêu dung CPI ( consumer price index )
phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng
tiêu dùng chính như lương thực , quần áo , nhà ở
Trang 8Chỉ số giảm phát GDP =
GDP thực tế GDP danh nghĩa
Ưu điểm: Phản ánh đước sự thay thế dịch vụ với nhau Nhược điểm: Chỉ phản ánh mức giá những hàng hóa trong nước, không phản ánh được sự giảm sút lợi nhuận của người tiêu dùng trong trường hợp người tiêu dùng phải dùng ít hơn một loại hàng hóa nào đó.
Trang 94 Nguyên nhân gây lạm phát
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát ì của nền kinh tế
Trang 10Lạm phát do cầu kéo
Nguyên nhân xảy ra khi tổng cầu trong nền kinh tế cao hơn tổng cung trong cùng thời điểm đó
Trang 11Chi tiêu chính phủ tăng
Nguyên nhân
Chi tiêu hộ gia đình tăng
Nhu cầu đầu tư các
doanh nghiệp tăng Nhu cầu của nước ngoài
Lạm phát do cầu kéo
Trang 12Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát này xảy ra khi chi phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực của nền kinh tế giảm súc
Trang 13Do giá
cả của hàng nhập khẩu nội địa tăng
Tăng thuế và các nghĩa
vụ đối với Ngân sách Nhà nước
Lạm phát do chi phí đẩy
Trang 14sẽ dược duy trì cho đến khi các cú sốc tác động đến nền kinh tế
Trang 15 Tình trạng không chắc chắn
Đầu cơ
Đóng thuế lũy tiến theo thu nhập
Suy yếu thị trường vốn
Giảm cạnh tranh với nước ngoài
Phát sinh chi phí điều chính giá
Tác động
Trang 16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM
PHÁT Ở VIỆT NAM
Trang 18www.trungtamtinhoc.edu.vn
Trang 19Năm 2008
Chỉ số giá tiêu dùng một số mặt hàng tăng vọt trong các quý đầu năm 2008
Trong khoảng 8 tháng đầu năm, biểu đồ CPI tạo thành những đường dốc đứng, trồi lên, sụt xuống kế tiếp nhau
Ở 4 tháng còn lại, đường biểu diễn giá trị CPI tạo thành dốc, trượt xuống mạnh mẽ, vượt qua mức âm cho đến tháng tận cùng của năm.
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 20xỉ 23%- nếu so với giá tiêu dùng bình quân của năm 2007
4 Tại sao phải dùng PowerPoint?
XÓA SẠCH XU HƯỚNG TĂNG CỦA
Trang 21Nguyên nhân năm 2008
Tác động của thị
trường thế giới Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008
Trang 22Tàn dư của năm 2007
Giá cả tăng nhanh
Hệ thống chính trị khủng hoảng
Cán cân thương mại năm
2007 thâm hụt lớn.
Cán cân vãng lai thâm hụt
ở tỷ lệ cao trên 6%
Khủng hoảng đĩa ốc ở Mỹ
Trang 23Lạm phát do chi phí đẩy
Giá cả các mặt hàng lương thực
thực phẩm và nguyên liệu đầu
Giá nhân công tăng mạnh
Gia tăng tiền lương không phù hợp
Dịch cúm gia cầm và dịch lợn tai
xanh… làm giảm nguồn cung của
một số mặt hàng
Trang 25Lạm phát do xuất nhập khẩu
Trang 26Lạm phát quán tính
Trong đợt sốt giá gạo
ảo đã gây ra lạm phát quán tính
Do siêu lợi nhuận có từ đầu
cơ trên hai thị trường chứng
khoán và bất động sản đã làm
nảy sinh phương thức tiêu
dùng mà đặc trưng của nó là
mua vét với khối lượng lớn
trong thời gian ngắn.
Trang 27Năm 2009
Tốc độ tăng CPI theo
tháng đạt đỉnh 4 lần
Trong 8 tháng đầu tiên,
diễn biến chỉ số giá là
biểu hiện của kìm nén
Trong 4 tháng còn lại,
đường biểu diễn xóc nhẹ,
báo hiệu những đột biến,
để rồi tăng dần và dựng
ngược lên trong tháng tận
cùng của năm
“Không có những đột biến lớn, không bất thường về quy luật”
Trang 28Năm 2010
Nguồn: VTC New sáng
Trang 29Nguyên nhân năm 2009-2010
Khủng hoảng tài chính năm 2008
Kinh tế suy thoái
Trang 30Giải pháp hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp cầu mua
ngoại tệ tăng, giảm giá đồng Việt Nam…
Trang 31Thâm hụt ngân sách
năm 2009 là 6,5% Kỳ vọng sự phục hồi kinh tế 2010 khiến giá các mặt
hàng tăng cao
Trang 32 Công cụ chính sách nhà nước không hiệu quả
hiệu quả đầu tư chưa tốt
Chính sách tự do lãi suất
Trang 35Do thiên tai ảnh hưởng đến giá
Trang 36Nguyên nhân lạm phát giai đoạn
2008-2011
Việt Nam gia nhập WTO (2007), làm cho đầu tư ở nước ngoài vào
VN tăng mạnh (lãi suất tăng)
Tăng tín dụng quá cao
Thâm hụt mậu dịch, bội chi ngân sách nhà nước, cơ cấu quản lí yếu
kém
Các mặt hàng thiết yếu tăng giá liên tục trong thời gian dài
Do cầu kéo
Cung ứng tiền tệ của ngân hàng nhà nước
Lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết
Việt Nam chỉ nhằm vào các con số
Do tâm lí người dân
Điều tiết vĩ mô kém
Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế ở mức độ cao
Trang 38Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt
Trang 39Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng
giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách
Trang 40www.trungtamtinhoc.edu.vn
Trang 42Triệt để tiết kiệm trong sản
xuất và tiêu dùng
Trang 43Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá
Trang 44Mở rộng việc thực hiện các chính
sách về an sinh xã hội
Trang 45Cần đồng tâm, hiệp lực
Trang 46Chương 3: Kết luận
Tăng trưởng đạt mức cao so với khu vực, nhưng đang có
khuynh hướng chậm lại; đồng thời, tăng trưởng vẫn lệ thuộc
nhiều vào mở rộng đầu tư.
Nền kinh tế ngày càng trở nên bất ổn khi hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới (lạm phát dao động mạnh hơn).
Ngân sách thâm hụt triền miên, đi liền với thâm hụt thương mại
(thâm hụt kép).
Ngay cả khi được hỗ trợ bởi một dòng kiều hối lớn, cán cân
vãng lai vẫn thâm hụt.
Cán cân tổng thể được hỗ trợ bởi mức thặng dư cao từ cán cân
vốn Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng của điều kiện quốc tế, các
dòng vốn đang dần có khuynh hướng kém ổn định hơn, dẫn tới khả năng cán cân tổng thể có những dao động lớn, chuyển từ thặng dư sang thâm hụt.
Kiềm chế lạm phát là một vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trong chính sách kinh tế của các nước nói chung và ở Việt Nam ta nói riêng
Trang 47Tình hình Nguyên nhân Năm 2008 Lạm phát đầy biến động với mức lạm phát kỷ lục.
Khép lại 1 năm bằng việc xóa sạch xu hướng tăng của lạm phát, nhưng làm gia tăng nỗi lo giảm phát
Tác động của thị trường thế giớiTàn dư của năm 2007
Lạm phát do chi phí đẩyLạm phát do cầu kéoLạm phát do xuất nhập khẩu Lạm phát quán tính
Năm 2009-
2010
Lạm phát của giai đoạn 2009 –2010 có nhiều nét tương đồng Cả hai năm này đều có hình dạng của một chiếc cốc, chỉ số CPI vào các tháng đầu năm và cuối năm đều ở mức cao.Trái lại ở các tháng còn lại chỉ số CPI lại giảm sụt liên tục và sự tăng trở lại là không đáng kể
Năm 2009-2010 khép lại với chỉ số giá chấp nhận được trong tất cả các mức so sánh Không có những đột biến lớn, không bất thường về quy luật
Khủng hoảng tài chính năm 2008.Giải pháp hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp cầu mua ngoại tệ tăng, giảm giá đồng Việt Nam…Thâm hụt ngân sách năm.Kỳ vọng sự phục hồi kinh
tế 2010 khiến giá các mặt hàng tăng cao.Công cụ chính sách nhà nước không hiệu quả.Hiệu quả đầu tư chưa tốt.Chính sách tự do lãi suất
Năm 2011 Diễn biến lạm phát năm 2011 khá phức tạp, thể
hiện ở việc tăng cao những tháng đầu năm và giảm dần từ quý II
Lạm phát do chi phí đẩy: giá cả biến động…Lạm phát do cầu kéo.Ngoài
ra còn có yếu tố khách quan đó là: thiên tai vì nước ta chịu nhiều thiên tai nên cũng gây ảnh hưởng tới giá
cả của một số mặt hàng
Trang 48Tài liêu tham khảo
Giáo trình kinh tế vĩ mô
Trang 49Thank You !