Xu hướng Đầu tư quốc tế

34 527 1
Xu hướng Đầu tư quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh tế quốc tế khẳng định tầm quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, kinh tế Đầu tư quốc tế đặc trưng quan trọng toàn cầu hóa, có vai trò quan trọng tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế không cho nước đầu tư mà cho nước nhận đầu tư Vì đầu tư quốc tế trở thành quy luật tất yếu khách quan, tiền đề cho phát triển quốc gia Đầu tư quốc tế trải qua trình phát triển lâu dài, vận đông theo nhiều xu hướng với thăng trầm kinh tế giới Tìm hiều xu hướng vận động đầu tư quốc tế vô cấp thiết bối cảnh nước giới nước phát triển phát triển nỗ lực hội nhập sâu vào kinh tế giới, từ kinh tế, quốc gia tìm hướng đắn cho mình, phát huy lợi so sánh nước, xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh hiệu Từ lý trên, chúng em chọn chủ đề nghiên cứu: “Xu hướng đầu tư quốc tế”cho chuyên đề nghiên cứu nhóm Mục đích nghiên cứu Chuyên đề tập trung làm rõ vấn đề sau: - Làm rõ kiến thức lý luận đầu tư quốc tế, phân loại hình thức đặc điểm vai trò phát triển kinh tế quốc gia - Phân tích cá xu hướng đầu tư quốc tế nay, biểu hiện, tác động nguyên nhân hình thành xu hướng Đồng thời liên hệ với Việt nam xu hướng đầu tư quốc tế giới, phản ứng sách phủ Việt nam nỗ lực khuyến khích đầu tư nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chuyên đề tập trung nghiên cứu trình vận động xu hướng đầu tư quốc tế giới năm gần đây, phân tích, đặc điểm nguyên nhân hình thành Kết cấu chuyên đề gồm chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHƯƠNG 2: XU HƯỚNG CHUNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước M&A Mergers And Acquisitions Sáp nhập Mua lại FPI GFCF GDP WIR UNCTAD Foreign Portfolio Investment Gross fixed capital formation Gross Domestic Product: : World Investment Report United Nations Đầu tư gián tiếp nước Hình thành tổng vốn cố định Tổng sản phẩm quốc nội Báo cáo đầu tư giới Hội nghị Liên hiệp quốc Conference on Trade and Thương mại Phát triển Development World Trade Organization: WTO Tổ chức Thương mại giới ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức 10 TNCs Transportation Network Companies công ty xuyên quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.4 Các dự án FDI, 2004- 2013 Lợi ích M&A DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu 2.1 (a) Tỷ lệ tăng trưởng GDP, GFCF, Thương mại, Việc làm FDI giai đoạn 2008-2014 dự báo 2015-2016 2.1 (b) FDI vào nhóm nước giai đoạn 1995-2013, dự báo 2014-2016 2.2 Đầu tư chứng khoán, xuất khẩu, GDP giới giai đoạn 1990-2005 Nguồn: 2.2 (b) FDI vào UNCTAD, lĩnh vựcWIR giai 2006 đoạn 1990-2005 2.2 (c) FDI toàn cầu theo khu vực giai đoạn 2011-2013 (tỷ USD) 2.3 2.4 Tên hình Top 20 quốc gia đầu tư nước nhiều năm Tình hình M&A xuyên quốc gia hãng tư nhân, 2014 (tỷ USD) Vốn FDI vào Việt nam qua năm (tỷ USD) 3.1 giai đoạn 1996-2014 3.1 (c) Tỉ lệ thu hút FDI theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 10 3.1 (d): Tỷ lệ thu hút vốn đầu tư FDI nước vào Việt Nam 11 3.1 (e): Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 20,5% tổng vốn FDI vào Việt Nam Kim ngạch xuất khối doanh nghiệp FDI tăng 3.2 nhanh 12 Trang Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm đầu tư quốc tế Cho đến nay, đầu tư khái niệm nhiều người, người hoạt động lĩnh vực kinh tế – xã hội Mặc dù có nhiều quan điểm khác vấn đề này, đưa khái niệm đầu tư nhiều người thừa nhận, “Đầu tư việc sử dụng lượng tài sản định vốn, công nghệ, đất đai, … vào hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo nhiều sản phẩm cho xã hội để thu lợi nhuận” Người bỏ số lượng tài sản gọi nhà đầu tư hay chủ đầu tư Chủ đầu tư tổ chức, cá nhân nhà nước Theo sách giáo trình kinh tế quốc dân: “Đầu tư quốc tế hình thức di chuyển quốc tế vốn, vốn di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho bên tham gia” Thực chất, đầu tư quốc tế vận động tiền tệ tài sản quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ yếu tố sản xuất, tạo điều kiện cho kinh tế quốc gia phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu nói chung Đầu tư quốc tế tạo nên dòng lưu chuyển vốn quốc gia, tác động mạnh đến kinhtees nước đầu tư nước nhận đầu tư Đối với nước có cầu phát triển kinh tế mà không đủ khả tạo nguồn vốn tích lũy đầu tư nội cần đến nguồn vốn đầu tư quốc tế Tuy nhiên, nhiều quốc gia lớn, kinh tế phát triển, có cường quốc Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Trung Quốc cần đến đầu tư nước để phát triển kinh tế thời kỳ định Cũng có quốc gia Nhật Bản, thời gian dài, hoàn toàn không cần đến vốn vay nước đầu tư tư nhân nước trình công nghiệp hóa Đầu tư quốc tế rõ rang có vai trog quan trọng quốc gia để phát triển kinh tế, luôn yếu tố định 1.1.2 Phân loại đầu tư quốc tế 1.1.3 Đặc điểm đầu tư quốc tế Tiêu chí xác định hoạt động đầu tư bao gồm:  Vốn ( hình thức khác đưa khỏi biên giới quốc gia đưa vào sử dụng số quốc gia khác Tiêu chí giúp phân biệt hoạt động đầu tư với hoạt động thương mại hàng hóa quan hệ kinh tế quốc tế Khi đưa vốn từ nước sang nước khác, quyền sở hữu vốn thường thuộc chủ thể nước xuất vốn Vốn đầu tư góp dạng sau: Các ngoại tệ mạnh tiền nội địa Hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất, nhà xưởng, hàng hóa, mặt đất, mặt nước tài nguyên thiên nhiên … • Hàng hóa vô hình: sức lao động, công nghệ, bí công nghệ, phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tín hàng hóa… • Các phương tiện đầu tư đặc biệt khác: cổ phiếu, hồi phiếu, vàng bạc, đá quý • •  Hành vi đầu tư mang tình dài hạn ( năm), bao gồm trình đưa vốn vào tổ chức xây dựng công trình, tổ chức sản xuất kinh doanh,… Đây tiêu chí ban giúp phân biệt đầu tư với thương mại hàng hóa hoạt động tín dụng quốc tế  Mục đích đầu tư bảo đảm thu lợi ích lớn chí phí đầu tư Vì thế, cần hiểu chi phí thời gian, sức lực tiền bạc vào hoạt động mà mục đích thu lợi nhuận thuộc khái niệm đầu tư  Hoạt động đầu tư phải phù hợp với pháp luật quốc gia nước xuất vốn, nước nhận vốn pháp luật quốc tế Có ba đặc trưng quan trọng để phân biệt hoạt động gọi đầu tư hay không, là: - Mang đặc điểm đầu tư nói chung  Tính sinh lãi  Tính rủi ro - Chủ sở hữu đầu tư người nước - Các yếu tố đầu tư di chuyển khỏi biên giới 1.2 Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế bao gồm nhiều hình thức khác nhau, hình thức đầu tư có chất, tác động kinh tế nguyên nhân khác nhau, nhìn chung có nguyên nhân sau:  Do chêch lệch trình độ phát triển tốc độ phát triển nước, dẫn đến chênh lệch quan hệ cung – cầu vốn nước khu vực Các nước công nghiệp phát triển nước có thu nhập cao nước OECD, nước OPEC thường thừa vốn đầu tư, nước phát triển thường thiếu vốn Chính chênh lệch cung- cầu tạo áp lực di chuyển vốn từ nước công nghiệp phát triển sang nước phát triển  Sự khác hiệu sử dụng vốn khu vực tạo nên động có lợi ích kích thích chủ sở hữu vốn chuyển vốn từ khu vực hiệu thấp sang sử dụng khu vực có hiệu cao  Cạnh tranh quốc tế phát triển kích thích công ty, quốc gia đưa vốn đầu tư nước để chiếm lĩnh thị trường, khẳng định vị trí giới  Do xu bảo hộ ngày phát triển với biện pháp kiểm soát tinh vi nên nhiều nhà sản xuất tìm cách đầu tư sản xuất sang thị trường cần chiếm lĩnh để trách thuế nhập  Thể chế pháp luật nước điều ước quốc tế ngày hoàn thiện theo hướng bảo đảm an toàn cho hoat động đầu tư quốc tế 1.3 Hình thức đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế có hình thức bản: Viện trợ phát triển thức ( Official Development Assistance – ODA) 1.3.1 Nó gọi viện trợ nước ngoài, bao gồm vốn cho vay ưu đãi cho không từ Chính phủ tổ chức quốc tế dành cho Chính phủ nước cần nhận vốn, thông thường nước phát triển Hỗ trợ phát triển thức ODA hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước phủ nước với phủ nước ngoài, tổ chức liên phủ liên quốc gia - Các hình thức ODA: + ODA không hoàn lại: hình thức cung cấp ODA hoàn lại cho nhà tài trợ + ODA cho vay ưu đãi( tín dụng ưu đãi): hình thức cung cấp ODA dạng cho vay với lãi suất điều kiện ưu đãi cho “ yếu tố không hoàn lại” hay “ thành tố hỗ trợ” đat không 25% tổng giá trị khoản + ODA hỗn hợp: ccas khoản viện trợ không hoàn lại khoản cho vay ưu đãi cung cấp đồng thời khoản tín dụng thương mại tính chung lại, “ yếu tố không hoàn lại’ đạt không 25% tổng giá trị khoản Ngoài ra, ODA bao gồm khoản vay từ Tổ chúc Tài quốc tế có thành tố hỗ trợ 25% như: IBRD thuộc WB, Quỹ OCR thuộc ADB -Các phương thức cung cấp ODA: - Hỗ trợ cán cân toán ngân sách: gồm khoản ODA cung cấp dạng tiền mặt hàng hóa để hỗ trợ cán cân toán ngân sách Nhà nước - Hỗ trợ chương trình: gồm khoản ODA cung cấp để thực tập hợp hoạt động, dự án có liên quan nhằm đạt mục tiêu thực thời gian định, thời điểm cụ thể - Hỗ trợ dự án: khoản ODA cung cấp để thực dự án xây dựng bản, bao gồm xây dựng sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị, dịch vụ tư vấn, đâò tạo cán bộ,… - Các đối tác ODA: + Chính phủ nước: + Các tổ chức liên phủ liên quốc gia, bao gồm: * Các tổ chức phát triển Liên hợp quốc như: UNDP, UNICEF, WFP, FAO, UNFPA, UNDCF, UNIDO, UNHCR, WHO, IAEA, UNESCO, IFAD, IMF, IDA IBRD WB * Liên minh châu Âu(EU), tổ chức OECD, ASEAN * Các Tổ chức tài quốc tế như: ADB, OPEC, NIB, NDF Quỹ Kuwait 1.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ( Foreign Direct Investment – FDI) Là kênh đầu tư tư nhân bao gồm hình thức đầu tư công ty ( chủ yếu công ty xuyên quốc gia) nhà đầu tư tham gia trực tiếp quản lí hoạt động đầu tư Theo IMF: Đầu tư trực tiếp nước ( FDI) “là hoạt động đầu tư nhằm đạt lợi ích lâu dài nhà đầu ttuw doanh nghiệp nước khác với nước nhà đầu tư, nhà đầu tư phải có vai có ý nghĩa định quản lý doanh nghiệp” Theo pháp luật Việt Nam ( Luật Đầu tư 2005 văn pháp luật liên quan), đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn loại tài sản hữu hình vô hình để tiến hành hoạt động đầu tư nhà đầu tư phải tham gia quản lí hoạt động đầu tư - Xét theo chiến lược đầu tư: FDI thực theo hai kênh chủ yếu: đầu tư mới( greenfielad investment – GI) mua lại & sáp nhập ( mergers and acquisitions – M&A) + Đầu tư chủ đầu tư thực đầu tư nước thông qua việc xay dựng doanh nghiệp Đây kênh truyền thống FDI kênh chủ yếu để nhà đầu tư nước phát triển vào đầu tư nước phát triển + Ngược lại, không giống GI, kênh M&A chủ đầu tư tiến hành đầu tư thông qua việc mua lại & sáp nhập doanh nghiệp có nước Kênh đầu tư chủ yếu thực nước phát triển, nước công nghiệp hóa phổ biến năm gần * So sánh hình thức đầu tư GI M & A: Xét từ quan điểm nước chủ nhà, hình thức đầu tư có số ưu điểm hạn chế định: Bổ sung vốn đầu tư: Trong hình thức GI bổ sung lượng vốn đầu tư định cho nước nhận đầu tư hình thức M & A lại chủ yếu chuyển sở hữu từ doanh nghiêp tồn nước chủ nhà cho công ty nước Tuy nhiên, dài hạn, hình thức thu hút mạnh nguồn vốn từ bên cho nước cho nước chủ nhà nhờ mở rộng quy mô hoạt động họ Tạo việc làm: Hình thức GI tạo việc làm cho nước chủ nhà, hình thức M &A tạo việc làm mà tăng them tình trạng căng thẳng việc làm ( tăng thất nghiệp) cho nước chủ nhà Tuy nhiên, lâu dài, tình trạng cải thiện Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: GI tác động trực tiếp đến thay đổi cấu ngành kinh tế thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, M & A lại không tác động giai đoạn ngắn hạn Cạnh tranh an ninh quốc gia: Trong GI thúc đẩy cạnh tranh M&A lại không tác động đáng kể đến tình trạng cạnh tranh mặt ngắn hạn, dài hạn làm tăng cạnh tranh độc quyền Mặt khác, M&A ảnh hưởng đến an ninh nước chủ nhà nhiều hình thức GI, tài sản nước chủ nhà rơi vào tay người nước ( Nguồn: Ozawo 1998, WIR 1998, p 212-214) Bảng 1: Các dự án FDI, 2004- 2013 Trung Quốc đại lục Hồng Kông chiếm 266 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước năm 2014, qua khiến Trung Quốc trở thành quốc gia đứng thứ sau Mỹ đầu tư FDI Hình 2.3: Top 20 quốc gia đầu tư nước nhiều năm 2014 (tỷ USD) Số liệu cho thấy xu hướng phát triển ngày gia tăng kinh tế giới Nguyên nhân công ty Trung Quốc thị trường khác tìm thấy hội kinh doanh nước Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế chậm lại thị trường nội địa lý cho tình hình trên, doanh nghiệp quốc gia trở thành đối thủ Mỹ Châu Âu thị trường đầu tư toàn cầu Ngoài ra, bên nhận đầu tư không nước phát triển, bên chủ đầu tư không nước phát triển mà có xu hướng gia tăng đầu tư lẫn nước phát triển nước phát triển lĩnh vực phù hợp với điều kiện phát triển khu vực 2.4 Xu hướng M&A đầu tư quốc tế Về bản, M&A từ viết từ từ gốc “Merger and Acquisition” thường dịch sáp nhập mua lại, dùng để hoạt động liên quan đến vấn đề quản trị, chiến lược tài việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp + Merger (sáp nhập) việc kết hợp hai nhiều công ty theo tài sản công nợ công ty bán chuyển cho công ty mua Những công ty tham gia sáp nhập thường công ty có quy mô tầm cỡ tương đương, cổ phiếu công ty cũ bị thay cổ phiếu phát hành + Acqusition (mua lại thâu tóm) việc công ty mua lại phần toàn tài sản cổ phiếu công ty khác sau dành quyền kiểm soát công ty mua lại Hoạt động M&A tiếp tục phát triển bề rộng bề sâu, quy mô quốc gia, phạm vi toàn cầu, có khủng hoảng kinh tế, vào giai đoạn kinh tế phát triển tốt, thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh Nếu trước đây, M&A xảy chủ yếu ngành công nghiệp thép, lượng, ô tô, tài chính-ngân hàng lan rộng sang nhiều ngành khác dược phẩm, công nghệ thông tin, truyền thông, tài chứng khoán Một số vụ M&A kỷ lục năm 2010 2011 ghi nhận, United Airline hợp với Continental tạo nên hãng hàng không lớn giới, với giá trị lên đến 3,2 tỷ USD mang lại doanh thu 30 tỷ USD/năm nhờ cung cấp dịch vụ hàng không 378 sân bay 10 thành phố Hoặc vụ công ty tư nhân 3G Brazil mua lại hãng thức ăn nhanh Burger King trị giá 3,3 tỷ USD Và gần hợp liên ngành lĩnh vực tin học công nghệ thông tin tập đoàn khổng lồ Google Motorolla Các hoạt động M&A thường khởi động từ công ty đa quốc gia sang kinh tế Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Âu Đồng thời, M&A giúp nước phát triển vươn thị trường giới Chẳng hạn, Công ty ô tô Nam Kinh Trung Quốc bỏ 50 triệu bảng Anh để thôn tính hãng MG Rover Anh Công ty khác Trung Quốc Lenovo thông qua hoạt động M&A để mua đứt công ty sản xuất máy tính nước Hình 2.4: Tình hình M&A xuyên quốc gia hãng tư nhân, giai đoạn 1996-2014 Nguồn: UNCTAD WIR 2015 Nguyên nhân xu hướng M&Alà lợi ích mang lại Cải thiện tìnhCủng cố vị hình tài Giảm thiểu chi phíTận dụng quy mô thị trường ngắn hạn dài hạn Giảm thiểu trùng Cải thiện tình Tối ưu hóa kết Tăng thị phần lặp mạng lưới hình tài đầu tư công nghệ phân phối Tận dụng kinh Tăng thêm vốn sử Tiết kiệm chi phí Tăng khách hàng nghiệm thành công dụng hoạt động bên Giảm thiểu chi phí Khả tiếp cậnTận dụng quan hệTiết kiệm chi phí chung cho đơn thêm nguồn vốn khách hàng hành quản lý vị sản phẩm Chia sẻ rủi ro Tận dụng khả Giảm thiểu chi phí bán chéo dịch vụ mua với khối lượng lớn Tăng cường tính minh bạch Tận dụng kiến thức sản phẩm để tạo hội kinh doanh Nâng cao lực cạnh tranh Bảng 2.4: Lợi ích M&A Chương 3: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM 3.1 Tổng quan đầu tư quốc tế vào Việt Nam 3.1.1 Đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) có xu hướng gia tăng, đạt mức 21,6 tỷ USD, vượt xa dự báo (13-14 tỷ USD) với nhiều dự án quy mô lớn, có hàm lượng công nghệ cao cấp phép năm đưa FDI thành tựu bật kinh tế Việt Nam 2013 Hình 3.1 (a) Vốn FDI vào Việt nam qua năm (tỷ USD) Năm 2014, vốn FDI đăng ký giảm so với năm 2013 vốn giải ngân tiếp tục tăng Điều cho thấy, Việt Nam thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước Xu tích cực dự báo tiếp tục trì năm 2015 Hình 3.1 (b): Vốn FDI đăng ký giải ngân vào Việt Nam Nguồn: Tổng cục thống kê Tính chung tháng đầu năm 2015, tổng vốn FDI đăng ký cấp tăng thêm đạt 3,722 tỷ USD; 76,7% so với kỳ năm 2014 Tuy nhiên, xét về tình hình thực hiện, dòng vốn FDI vào Việt Nam tháng đầu năm đạt hiệu quả cao so với cùng kỳ, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 4,2 tỷ USD; tăng 5% với kỳ năm 2014 Theo đánh giá của Cục Đầu tư nước ngoài, tháng đầu năm 2015 số lượt dự án cấp tăng vốn tăng so với kỳ năm 2014, số dự án cấp tăng 14,9% số dự án tăng vốn tăng 19,3% so với kỳ năm 2014 Tuy nhiên, dự án quy mô lớn kỳ năm 2014 số vốn đăng ký cấp tăng thêm giảm so với kỳ + Theo lĩnh vực đầu tư: Tính chung tháng đầu năm 2015, tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đăng ký cấp tăng thêm 5,49 tỷ USD, 80,2% so với kỳ năm 2014 Trong đó, tổng cộng 48 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào 16 ngành lĩnh vực, trải rộng 42 tỉnh thành nước Bảng 3.1 (c): Tỉ lệ thu hút FDI theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Nguồn: Cục đầu tư nước Theo lĩnh vực, ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 338 dự án đầu tư đăng ký 190 lượt dự án tăng vốn, với tổng số vốn cấp tăng thêm 4,18 tỷ USD, chiếm 76,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực Kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với 11 dự án đăng ký lượt dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 465,5 triệu USD, chiếm 8,5% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực Bán buôn bán lẻ sửa chữa đứng thứ với 119 dự án đầu tư 26 lượt dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 276,5 triệu USD tương đương 5% tổng vốn FDI + Theo Đối tác Đầu tư: Bảng 3.1 (d): Tỷ lệ thu hút vốn đầu tư FDI nước vào Việt Nam Nguồn: Cục đầu tư nước Trong 48 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,52 tỷ USD, chiếm 27,7% tổng vốn đầu tư FDI Việt Nam British VirginIslands đứng vị trí thứ với số vốn 684,8 triệu USD chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 660,2 triệu USD, chiếm 12% tổng vốn đầu tư; Hồng Kông đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 627,5 triệu USD, chiếm 11,4% tổng vốn đầu tư + Theo Địa bàn đầu tư: Bảng 3.1 (e): Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 20,5% tổng vốn FDI vào Việt Nam Nguồn: Cục đầu tư nước Thành phố Hồ Chí minh địa phương thu hút nhiều vốn FDI với 1,12 tỷ USD, chiếm 20,5% tổng vốn đầu tư Xếp thứ Đồng Nai với 1,03 tỷ USD, chiếm 18,8% Hải Phòng xếp thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 433,7 triệu USD, chiếm 7,9% tổng vốn FDI 3.1.2 Đầu tư gián tiếp Nước ta có thành công thu hút nguồn vốn FDI, nguồn vốn FII hạn chế Sau khủng hoảng năm 1997, nguồn vốn FII vào Việt Nam có xu hướng tăng, quy mô nhỏ chiếm tỷ lệ thấp so với vốn FDI Một số quỹ hoạt động Việt Nam từ năm 2001 có quy mô vốn bình quân từ 5-20 triệu USD cho quỹ nhỏ giai đoạn (1991-1997), chiếm 1,2% vốn FDI, tăng lên 3,7% (2004), tỷ lệ thấp so với nước khu vực (tỷ lệ thu hút FII/FDI khoảng 30-40%) Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đầu tư FII vào Việt Nam thời gian gần tăng mạnh Biểu rõ việc đầu tư vào thị trường chứng khoán tập đoàn tài quốc tế thời gian qua không ngừng gia tăng + Giai đoạn (2003-2006): thời kì phục hồi dòng vốn FPI vào Việt Nam Đến cuối năm 2006, khoảng tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp công bố thông qua quỹ đầu tư thức Thành lập sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2000 TTGDCK Hà Nội tháng 3/2005, nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu tư nước (từ 30% lên 49%)… Giai đoạn (2007 đến nay): Thời kì dòng vốn FPI vào Việt Nam có xu hướng chững lại tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế toàn cầu Năm 2008 năm Việt Nam thất bát huy động bốn qua thi trường chứng khoán IPO TÍnh năm vốn FPI chảy khoảng 558 triêu USD Trong quý năm 2009, luồng vốn FPI sụt giảm mạnh, 3.7 tỷ USD Qúy năm 2009, vốn FDI có dấu hiệu tăng trở lại không nhều (NĐTNN mua ròng TTCK khoảng 500 triệu USD) tháng đầu năm 2010, vốn FPI phục hồi mức nhẹ đạt thặng dư 1.8 tỷ USD tháng đầu năm 2011 đạt 350 triệu USD 3.2 Tác động đầu tư quốc tế vào Việt Nam 3.2.1 Tác động tích cực  ĐTNN góp phần giúp Việt Nam tiếp cận mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao lực xuất khẩu, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế Theo thống kê, năm 2010 kim ngạch xuất khu vực đầu tư nước (kể dầu thô) 39 tỷ USD, chiếm 54,1% tổng kim ngạch xuất nước Năm 2011 số lên tới 55,1 tỷ USD, chiếm 57% tổng kim ngạch xuất nước Măm 2012 đạt 72 tỷ USD, chiếm 64% tổng kim ngạch xuất nước Năm 2013 đạt 88 tỷ USD, chiếm 66,9% tổng kim ngạch xuất nước Đến năm 2014 xuất khu vực đầu tư nước đạt mức cao từ trước đến 101,59 tỷ USD, tăng 14,8% so với kỳ năm 2013, chiếm 68% kim ngạch xuất nước Bảng 3.2 Kim ngạch xuất khối doanh nghiệp FDI tăng nhanh Ngoài ra, nhập khu vực FDI năm 2014 đạt 84,1 tỷ USD, tăng 13,1% so với kỳ năm 2013 chiếm 57% kim ngạch nhập Tính chung năm 2014, khu vực đầu tư nước xuất siêu 17,02 tỷ USD Xuất khu vực ĐTNN (kể dầu thô) tháng năm 2015 đạt 35,07 tỷ USD, tăng 12,6% so với kỳ năm 2014 chiếm 70% tổng kim ngạch xuất Nhập khu vực ĐTNN tháng năm 2015 đạt 32,35 tỷ USD, tăng 27,8% so với kỳ năm 2014 chiếm 61% tổng kim ngạch nhập Tính chung tháng đầu năm 2015, khu vực ĐTNN xuất siêu 2,719 tỷ USD Như vậy, bối cảnh tháng năm 2015 kinh tế Việt Nam nhập siêu tỷ USD khối doanh nghiệp đầu tư nước tiếp tục xuất siêu 2,7 tỷ cho thấy vai trò lớn khối doanh nghiệp kinh tế  ĐTNN góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam ĐTNN giúp phát triển số ngành kinh tế quan trọng đất nước viễn thông, thăm dò khai thác dầu khí, hoá chất, khí chế tạo điện tử, tin học, ô tô, xe máy… Nhìn chung, trình độ công nghệ khu vực ĐTNN cao thiết bị tiên tiến có nước tương đương nước khu vực Hầu hết doanh nghiệp có vốn ĐTNN áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, kết nối chịu ảnh hưởng hệ thống quản lý đại công ty mẹ  Tác động lan toả ĐTNN đến thành phần kinh tế khác kinh tế: Thông qua liên kết doanh nghiệp có vốn ĐTNN với doanh nghiệp nước, công nghệ lực kinh doanh chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN đến thành phần khác kinh tế Sự lan toả theo hàng dọc doanh nghiệp ngành dọc theo hàng ngang doanh nghiệp hoạt động ngành  ĐTNN góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới Việt Nam: ĐTNN góp phần quan trọng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hoá đa dạng hoá, thúc đẩy Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, đẩy mạnh tiến trình tự hoá thương mại đầu tư Đến nay, Việt Nam thành viên thức ASEAN, APEC, ASEM WTO Đồng thời, ký kết 51 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, có Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định tự hoá, khuyến khích bảo hộ đầu tư với Nhật Bản Thông qua tiếng nói ủng hộ nhà ĐTNN, hình ảnh vị Việt Nam không ngừng cải thiện  ĐTNN giải việc làm nâng cao chất lượng lao động Vấn đề giải việc làm cho người lao động toàn xã hội quan tâm coi yếu tố có phát triển bền vững xã hội Việc giảm tỷ lệ thất nghiệp tạo hiệu ứng tích cực, giảm tệ nạn xã hội… Có thể nhận thấy chất lượng khu vực FDI cao so với khu vực thuộc thành phần kinh tế khác Thông qua hoạt động FDI, người lao động đào tạo nâng cao trình độ khoa học công nghệ quản lý, đủ sực thay chuyên gia nước tiếp tu kĩ thuật, công nghệ tiên tiến, làm việc môi trường thuận lợi hơn, rèn luyện tác phong làm việc, thu nhập ngày cao 3.2.2 Tác động tiêu cực  Về chuyển giao công nghệ Về phương thức chuyển giao công nghệ thực thông qua hình thức: liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác kinh doanh Nhưng chủ yếu hình thức liên doanh Tuy nhiên, phương thức chuyển giao gặp khó khăn: Thứ nhất: Việc thành lập doanh nghiệp chủ yếu thực chủ yếu doanh nghiệp Nhà Nước nhà đầu tư nước Thứ hai: sách bảo hộ Việt Nam với việc sản xuất nước khuyến khích thay hàng nhập nguyên nhân làm hạn chế việc chuyển giao công nghệ Về đối tác chuyển giao công nghệ chủ yếu nước Châu Á chủ yếu đầu tư vào công nghệ nhẹ (may mặc ), xây dựng văn phòng…nên việc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam nhiều hạn chế Về mặt công nghệ, công nghệ chuyển giao vào Việt Nam thường công nghệ cũ lạc hậu Do sách chuyển giao công nghệ lỏng lẻo,hạn chế Lợi dụng kẽ hở mà nước chuyển vào Việt Nam công nghệ khấu hao hết  Vấn đề ô nhiễm môi trường Một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Việt Nam chuyển giao công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ khấu hao hết Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu biến Việt Nam trở thành “bãi thải công nghệ, máy móc thiết bị” nước thải Những thiết bị công nghệ lạc hậy sử dụng Việt Nam gây tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí đất  Về lao động Bên cạnh mặt tích cực đầu tư nước mang lại giải việc làm, cải thiện môi trường làm việc, tăng thu nhập cho người lao động… mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động trở thành vấn đề xã hội nhiều người quan tâm Nhà đầu tư nước mục tiêu lợi nhuận cao không thực đúng, đầy đủ quy định Luật lao động: thời gian làm việc cách đối xử với người lao động, trả lương… Những việc làm gây phản ứng dư luận xã hội, gây nên đình công không cần thiết làm trật tự an toàn xã hội Đã có nhiều đình công xảy công ty đầu tư Đài Loan, Hàn Quốc ông chủ người nước ởđây ngược đãi người lao động 3.3 Giải pháp đầu tư quốc tế vào Việt Nam năm tới 3.1.1 Hoàn chỉnh ban hành quy định quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Luật doanh nghiệp gồm dự án có vốn đầu tư nước (theo Luật Đầu tư) để áp dụng thống cho doanh nghiệp nước nước (như quản lý đầu tư xây dựng, đầu mối liên thông cải cách thủ tục hành chính…) Tình hình triển khai dự án đầu tư có vốn nước cần có nhiều chuyển động tích cực Các quan quản lý nhà nước cấp trung ương lẫn địa phương, song song với cải cách thủ tục hành chính, phải chủ động bám sát dự án để kịp thời giải khó khăn vướng mắc, đôn đốc nhà đầu tư Tuy nhiên, môi trường pháp lý biến động nhiều, liên tục nhiều bất cập, không thống nhất, rõ ràng (thủ tục đầu tư kinh doanh, xây dựng bản, đất đai, môi trường, quy định gia nhập WTO, cam kết song phương đa phương…), nên gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư quan việc thực thi pháp luật để triển khai dự án, nhiều vấn đề phải nghiên cứu làm rõ thực hiện, nên chưa thể mang lại kết 3.1.2 Tiếp tục điều chỉnh ổn định quy hoạch thu hút vốn nước theo hướng phát triển bền vững Không tránh chạy theo lợi ích trước mắt, địa phương cá nhân, đồng thời đẩy mạnh việc nghiên cứu, xây dựng chế, sách thích hợp nhằm khuyến khích áp dụng hình thức đầu tư có sử dụng vốn nước BOT/BTO/BT, PPP… đầu tư xây dựng công trình kết cầu hạ tầng kỹ thuật cung cấp dịch vụ, nhằm xúc tiến số dự án lớn, trọng điểm quốc gia địa phương 3.1.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước Cập nhật, bổ sung nội dung thông tin môi trường, sách đầu tư danh mục dự án kêu gọi vốn nước trang thông tin điện tử in sách, đĩa CDROM phát hành rộng rãi; Tổ chức xúc tiến đầu tư nước có triển vọng trở thành nhà đầu tư lớn vào Việt Nam; Đẩy mạnh áp dụng phần mềm chuyên dụng đại quản lý dự án có vốn nước ngoài; tăng cường cung cấp thông tin, quảng bá môi trường đầu tư, hỏi đáp đối thoại với nhà đầu tư… 3.1.4 Đổi phương thức quản lý sử dụng vốn vay, tích cực phòng chống thất thoát, lãng phí tham nhũng Sử dụng ODA không hoàn lại dự án hỗ trợ kỹ thuật ưu tiên cho dự án khả hoàn vốn, nghiên cứu phát triển thể chế, tăng cường lực người an toàn lĩnh vực giao thông, bảo vệ môi trường, hỗ trợ chuẩn bị dự án Sử dụng ODA có ưu đãi cao (lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài có ân hạn) ưu tiên cho xây dựng phát triển sở hạ tầng đô thị đồng bộ, đại, hoàn thiện nâng cấp đường vành đai, xây dựng tuyến đường sắt đô thị, cải thiện môi trường đô thị Đặc biệt, sở hạ tầng từ nguồn ODA phần lớn tồn phát huy tác dụng tới nhiều năm sau, dự án cần có công nghệ cao, đại phải xây dựng đạt chất lượng cao thông qua đấu thầu thực chất có chế tài thích hợp đảm bảo, đưa vào khai thác sử dụng phát huy hiệu có khả trả nợ KẾT LUẬN Đầu tư quốc tế lĩnh vực quan trọng kinh tế toàn cầu thời kỳ hội nhập Theo thời gian, xu hướng đầu tư dần biến đổi để phù hợp với kinh tế thị trường Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá đầu tư quốc tế tất yếu khách quan góp phần đổi cho kinh tế Việt Nam tạo nên hình ảnh cho đất nước trường quốc tế Tuy nhiên, trình thu hút đầu tư quốc tế Việt Nam hạn chế, cần cải thiện pháp luật đầu tư, chất lượng thu hút đầu tư nước ngoài, môi trường đầu tư, đổi tổ chức quản lý hoạt động hợp tác công ty xuyên quốc gia…nhằm tạo đứng trình hội nhập kinh tế khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Anh Tuấn, Tạo việc làm cho người lao động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội – 2000 TS Phùng Xuân Nhạ, Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 2001 ThS Lê Minh Toàn, Tìm hiểu Đầu tư nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội - 2002 TS Trần Nguyễn Trọng Xuân, Đầu tư trực tiếp nước với công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 TS Đinh Văn Ân, Hội nhập kinh tế quốc tế trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Báo cáo hội thảo tác động Hội nhập kinh tế tháng năm 2004 TS Trần Xuân Tùng, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia - 2005 ThS Nguyễn Văn Tuấn, Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội - 2005 PGS.TS.Trần Quang Lâm – TS An Như Hải, Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam nay, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Hà Nội – 2005 Khóa luận tốt nghiệp: Tác động Đầu tư trực tiếp nước tới kinh tế Việt Nam – Bùi Thị Thu Hà, 2009

Ngày đăng: 15/08/2016, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2: XU HƯỚNG CHUNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan