1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết

112 3,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 6 có đáp án chi tiết

Trang 1

NGUYỄN QUANG HUY

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI

HỌC SINH GIỎI

Trang 2

PHÕNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM

HỌC 2014-2015 Môn: Vật lý 6

Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

cách bởi giọt thủy ngân Không nghiêng bình, làm thế nào để giọt

thủy ngân dịch chuyển về phía bình B?

Câu 2( 1,0 điểm):

Bạn Huy có một túi đường 10kg, một cân đĩa và hai quả cân loại 5kg và 1kg Hỏi sau ít nhất mấy lần cân thì bạn Huy có thể lấy ra được 3kg đường?

Câu 3(2,5 điểm):

Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên cao 1m

a) Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?

b) Nếu dùng tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh đó cần một lực nhỏ nhất là bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng)

c) Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1

2độ lớn của lực ở câu b) thì cần tấm ván dài bao nhiêu?

Câu 4(2,5 điểm):

Một bình có dung tích 4 lít chứa đầy nước và dầu Tính khối lượng của cả bình nước và dầu Biết khối lượng của bình là 1,2kg, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, của dầu là 800kg/m3 trong các trường hợp sau:

a) Thể tích của dầu bằng thể tích của nước

b) Khối lượng của dầu bằng khối lượng của nước

Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ

theo thời gian của một chất Dựa vào đồ thị hãy cho biết:

a) Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu diễn có đặc

điểm gì? Chất này đang ở thể nào?

Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có đặc điểm

gì? Chất này đang ở thể nào?

Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu diễn có đặc điểm

gì? Chất này đang ở thể nào?

Trang 3

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI

b Do tấm kính truyền nhiệt sang cục đá nên tấm kính bị lạnh đi, hơi nước

trong không khí gặp lạnh nên ngưng tụ lại

0,5

c Làm nóng không khí ở bình A, không khí dãn nở đẩy giọt thủy ngân dịch

b Nếu dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng cao h1=1m và dài l = 2m thì học

sinh đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất (bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng) là:

1

2.0,004= 0,002m

3 Khối lượng của nước là: m1=D1 V1=1000.0,002=2kg Khối lượng của dầu là: m2=D2 V2=800.0,002= 1,6kg Khối lượng của cả bình nước và dầu là:

m = m0 + m1 + m2= 1,2+2+1,6=4,8kg

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

Trang 4

b Theo đầu bài ta có: m1= m2 mà m1=D1 V1; m2=D2 V2

Khối lượng của cả bình nước và dầu là:

m = m0 + m1 + m2= 1,2+1,77+1,77=4,74kg

0,25 0,25

0,25

0,25 0,25

Vì nước nóng chảy ở 00

C

0,5 0,25

Trang 5

TRƯỜNG THCS BỒ LÝ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 2

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất rắn nói trên

b) Từ phút thứ 7,5 đến phút thứ 12,5 chất rắn trên tồn tại ở những trạng thái nào?

Câu 4

Hai thanh sắt và đồng có cùng chiều dài là 2m ở 300C Hỏi chiều dài của thanh nào dài hơn và dài hơn bao nhiêu khi nung nóng cả hai thanh lên 2000C? Biết rằng khi nung nóng lên

Trang 6

thêm 10C thì thanh đồng dài thêm 0,000018 lần chiều dài thanh ban đầu, thanh sắt dài thêm 0,000012 lần chiều dài thanh ban đầu

Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 2

MÔN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2015- 2016

1400

cm g V

m

D   

0,5

0,5 0,5

0,5

0,5

0,5

Trang 7

2

(2,5đ)

( Vẽ hình đúng được 1 điểm) Vai người đó phải đặt tại điểm O và chịu một lực:

F = P1 + P2 = 100 + 200 = 300N ( hình vẽ)

Khi đòn gánh cân bằng phải thỏa mãn điều kiện:

P1l1 = P2l2

2 1 1

100

l l l

l P

0,5

Trang 8

( Vẽ đúng đường biểu diễn được 1,5điểm)

b Từ phút thứ 7,5 đến phút thứ 12,5 chất rắn trên tồn tại ở trạng thái rắn và lỏng

l l

Trang 9

TRƯỜNG THCS TIÊN PHONG ĐỀ KHẢO SÁT HSNK

NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: VẬT LÝ 6

(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1 a) Bỏ một chai thuỷ tinh kín trong đó có nước vào nồi nước đang sôi Hỏi nước trong chai

có thể sôi được không? Tại sao?

b) Đặt một cục đá lạnh lên trên một tấm kính, sau một thời gian thấy những giọt nước xuất hiện ở bên dưới tấm kính Hãy giải thích hiện tượng trên?

c) Bình A và bình B cùng đựng một chất khí và

được ngăn cách bởi giọt thuỷ ngân (như hình vẽ)

Không nghiêng bình, làm thế nào để giọt thuỷ ngân dịch chuyển về phía bình B

Bài 2 Một băng kép được làm từ 2 thanh kim loại sắt và nhôm Khi nung nóng băng kép hình

dạng của nó thay đổi như thế nào? Giải thích?

Bài 3 Trên 2 đĩa của một cân Rôbécvan, 1 bên đĩa cân để 1 quả cân 500g, 2 quả cân 300g, 1 bên

đĩa cân còn lại đặt 1 hộp dầu ăn, 1 quả cân 200g Kim cân chỉ đúng vạch chính giữa

a) Hãy xác định khối lượng của hộp dầu ăn

b) Giả sử hộp dầu ăn có dung tích chứa là 1,2 lit, khối lượng của vỏ hộp là 100g, lượng dầu

ăn trong hộp chiếm 78% dung tích chứa của hộp Tính khối lượng riêng của dầu ăn

Bài 4 Một tảng đá hình hộp có kích thước 0,4m x 0,2m x 0,3m, khối lượng riêng 2600kg/m3 Một người có thể nâng trực tiếp được một vật có khối lượng tối đa 35kg lên độ cao 1,2m Hỏi:

a) Người đó có thể nâng trực tiếp tảng đá đó lên độ cao 1,2m được không

b) Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m người đó có thể kéo được tảng đá đó lên cao 1,2 m không (Bỏ qua lực cản của mặt phẳng nghiêng)

Bài 5 Cho một quả cân có khối lượng m làm từ hai kim loại A và B, khối lượng riêng của từng

kim loại lần lượt là D1, D2

B

A

Trang 10

a) Dùng 1 bình chia độ đủ lớn và một lượng nước cần thiết Hãy nêu cách làm thí nghiệm

để xác định thể tích của quả cân

b) Xác định tỉ lệ về thể tích của kim loại A và B trong quả cân theo m, D1, D2 và thể tích quả cân

Mặt khác do chai bị nút kín nên áp suất của mặt thoáng của nước trong chai lớn hơn

áp suất bình thường nên nước trong chai chỉ sôi ở nhiệt độ trên 1000

Do tấm kính truyền nhiệt sang cục đá lạnh nên tấm kính bị lạnh đi, hơi nước trong

c) (2,0đ)

Trang 11

BÀI NỘI DUNG ĐIỂM

Làm nóng không khí ở bình A, không khí dãn nở đẩy giọt thuỷ ngân dịch chuyển về

Bài 2

(2,0 đ)

Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên, nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

Khi nung nóng băng kép, thanh nhôm dài hơn thanh sắt

Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt

0,5 0,5 1,0

Khối lương riêng của dầu ăn trong hộp là: D = m/V = 0,8/0,936 0,867kg/l 0,5

- Khối lượng của tảng đá là: 0,024.2600 = 62,4 kg

- Để nâng được tảng đá người đó phải sử dụng tối thiểu lực là: 62,4.10 = 624 N

- Ta thấy 350N< 624N nên trực tiếp không nâng được tảng đá

Trang 12

BÀI NỘI DUNG ĐIỂM

Bài 5

(4,0)

a) (2,0 đ)

Lấy một lượng nước vừa đủ cho vào bình chia độ (đủ để ngập quả cân và khi cho quả

cân vào nước không trào ra ngoài)

Ghi số đo mực nước ban đầu (a)

Cho quả cân vào bình, ghi mực nước mới (b)

Lấy V = b – a được thể tích quả cân

1

D D

V D m

Tương tự V1 =

2 1

2

D D

V D m

=

1 2

2

D D

m V D

Do đó

V D m

m V D V

V

1 2

Trang 13

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THANH OAI

TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG

ĐỀ THI HỌC SINH OLIMPIC VẬT LÝ 6

NĂM HỌC 2014-2015

Thời gian làm bài :120 phút( không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)

Hãy chọn các dụng cụ thích hợp trong số các dụng cụ sau để xác định trọng lượng riêng của một

viên đá (có thể bỏ lọt vào bình chia độ): Cân đồng hồ, thước thẳng, thước dây, bình chia độ, bình

tràn, lực kế, nước Nêu thứ tự các bước tiến hàn

7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các

kim loại thành phần

Câu 4: (4điểm)

Bốn người cùng kéo một vật có trọng lượng là 2000 N lên cao theo phương thẳng đứng,

lực kéo của mỗi người là 400 N Hỏi bốn người đó có thực hiện được công việc không? Tại sao?

Câu 5 (4 điểm)

Một quả cầu nhôm có thể tích bằng 4dm3 Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3

a Tính khối lượng của quả cầu nhôm

b Tính trọng lượng của quả cầu nhôm

c Tính trọng lượng riêng của nhôm

Câu 6: (4 điểm)

Chiều dài của hai thanh đồng và sắt ở 00C là 20m Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 400C thì chiều dài

hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Biết rằng khi tăng

nhiệt độ lên 10C thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu; chiều dài thanh

đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu

Trang 14

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THANH OAI

TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLIMPIC VẬT LÝ 6

+ Bước 1 dùng lực kế đo trọng lượng của vật được giá trị: p

+ Bước 2: Đổ nước vào bình chia độ đọc thể tích nước trong bình:

- Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim

- Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim

1

Trang 15

Ta có m = m1 + m2  664 = m1 + m2 (1)

V = V1 + V2 

3,113,73,8

2 2

1

D

m D

m D

6643,73

- Lực tối thiểu để kéo vật lên là 2000N

- Lực tối đa là hợp lực của 4 người là 1600N

- Vậy không kéo được

Trang 16

6 nhiều hơn là:

l = l2 - l1 = 0,0144 - 0,0096 = 0,0048m = 4,8mm

1

2

Trang 17

phòng Giáo dục & Đào tạo

Thời gian làm bài : 120 phút

(không kể thời gian giao đề )

CÂU 1: (3đ)

a) Viết cụng thức tớnh KL của vật theo KLR?

b) Vận dụng: Một thanh sắt cú thể tớch là 5dm3

và cú KLR là 7.800kg/m3 Tớnh KL của thanh sắt đú?

CÂU 2: (3đ) Một vật cú KL 600g treo vào một sợi dõy cố định

a) Giải thớch vỡ sao vật đứng yờn?

b) Cắt sợi dõy, vật rơi xuống Giải thớch vỡ sao?

CÂU 3: (4đ)

Trờn 2 đĩa của một cõn Robecvan, 1 bờn đĩa cõn để 1 quả cõn 500g, 2 quả cõn 300g, 1 bờn đĩa cõn cũn lại đặt 1 hộp dầu ăn, 1 quả cõn 200g Kim cõn chỉ đỳng vạch chớnh giữa

a) Hóy xỏc định khối lượng của hộp dầu ăn?

b) Giả sử hộp ăn cú dung tớch chứa là 1,2l, KL của vỏ hộp là 100g, lượng dầu ăn trong hộp chiếm 78% dung tớch chứa của hộp Tớnh KLR của dầu ăn?

CÂU 4: (5đ)

Hóy tớnh thể tớch V, khối lượng m, khối lượng riờng D của một vật rắn biết rằng khi thả nú vào một bỡnh đầy nước thỡ KL của cả bỡnh tăng thờm là m1=21,75g, con khi thả nú vào một một bỡnh đầy dầu thỡ KL của cả bỡnh tăng thờm là m2 = 51,75g

Đề chính thức

Trang 18

Trong cả 2 trường vật đều chìm hoàn toàn, cho biết KLR của nước là D1=1g/cm3, của dầu

là D2=0,9g/cm3

CÂU 5: (5đ)

Một tảng đá hình hộp có kích thước 0,4m x 0,2m x 0,3m KLR 2.600kg/m3 Một người có thể nâng trực tiếp được một vật có khối lượng tối đa 35kg lên độ cao 1,2m Hỏi:

a) Người đó có thể nâng trực tiếp tảng đá đó lên cao 1,2m được không?

b) Nếu dùng MPN có chiều dài 2,5m người đó có thể kéo được tảng đá đó lên cao 1,2m không? (bỏ qua lực cản của MPN)

Trang 19

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM - LÝ 6 PHÒNG GD-ĐT THANH OAI

Câu 1: (2đ) Có thể lấy ra 0,8 kg đường từ một túi đường 1kg bằng cân rôbecvan và một quả cân

400 g được không? Nếu có thì bằng những cách nào?

Câu 2: (2đ) Bạn Trâm có một bức tượng vũ nữ nhỏ, muốn xác định xem bức tượng được làm

bằng chất gì, trong khi bạn chỉ có một cái cân và một bình chia độ có thể bỏ lọt bức tượng vào

Em hãy giúp Trâm làm việc đó

Câu 3: (2đ) Đường sắt từ Hà Nội đi Thái Nguyên dài khoảng 100 km, được ghép từ 80000 thanh

ray bằng sắt Giữa các thanh ray sắt người ta bớt một khoảng trống nhỏ Em hãy cho biết làm như vậy có tác dụng gì? Giả sử cứ tăng thêm 1 0C thì mỗi thanh ray lại dài thêm ra 0,01mm, hỏi nếu nhiệt độ tăng thêm 200C thì đường sắt Hà Nội- Thái Nguyên dài thêm bao nhiêu m?

Câu 4: (2đ) Tại sao lò sưởi phải đặt ở dưới nền nhà, còn máy điều hòa nhiệt độ thì thường đặt ở

trên cao?

Câu 5: (3đ) Nếu dùng một cái bình chứa đầy nước thì khối lượng nước trong bình là 5 kg, hỏi

dùng chiếc bình này đựng đầy rượu thì khối lượng rượu trong bình là bao nhiêu kg? (biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3

)

Câu 6: (3đ) Một chất lỏng A có khối lượng lớn gấp 3 lần khối lượng của chất lỏng B Thể tích

của B lớn gấp 6 lần thể tích của vật A

a) So sánh khối lượng riêng của A và B?

b) Nếu đem hai chất lỏng này trộn lẫn vào nhau thì khối lượng riêng của hỗn hợp lớn hơn hay nhỏ hơn mấy lần khối lượng riêng của chất lỏng A, chất lỏng B?

Câu 7: (6đ) Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có 1 ròng rọc động và một ròng rọc cố định Tính lực kéo vật ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều (bỏ qua khối lượng của ròng rọc động; dây kéo và ma sát)

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều (bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng

Trang 20

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động

và dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N Tính lực thắng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa, tính lực kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng đó

-

Đáp án và biểu điểm đề thi Olympic môn Vật lí lớp 6

Năm học 2013-2014

1 Có 2 cách : học sinh nêu đủ 2 cách được điểm tối đa

Cách 1:

- Điều chỉnh cân thăng bằng

- Đặt lên đĩa cân quả cân 400 g (= 0,4 kg ) , đĩa cân bên kia đổ đường lên

sao cho cân thăng bằng lấy được 0,4 kg đường

- Làm tiếp lần thứ 2 thì lấy được 0,8 kg đường

Cách 2:

- Điều chỉnh cân thăng bằng

- Đặt lên đĩa cân quả cân 400 g (= 0,4 kg ) , đĩa cân bên kia đổ đường lên

sao cho cân thăng bằng lấy được 0,4 kg đường Trong túi còn lại 0,6 kg

đường

- Bỏ quả cân ra khỏi đĩa, lấy 0,4 kg đường đó chia đều sang hai đĩa cân

sao cho cân thăng bằng, lấy được 0,2 kg mỗi bên

Đổ 0,2 kg đường vào túi còn 0,6 kg ta được 0,8 kg đường

(1đ)

(1đ)

2 Nêu được cách bước

Bước 1: Dùng cân để xác định khối lượng của bức tượng (kg) 0,5 đ

Trang 21

Bước 2: đo thể tích của vật bằng bình chia độ

Lấy nước vào bình chia độ ghi mực nước ban đầu V1 cho bức tượng vào

ghi mực nước dâng tới mực V2 Lấy V = V2 – V1 được thể tích bức tượng

3 - Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có

chỗ giãn nở và co lại vì nhiệt theo thời tiết Nếu không bớt mà đặt thật

khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường

ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua

- Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ

vẫn đủ chỗ cho các thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội

đến Thái nguyên vẫn không thay đổi chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít

bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm

không đáng kể

4 - Lò sưởi phải đặt dưới nền nhà để không khí gần nguồn nhiệt được làm

ấm nóng lên, nở ra, khối lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn không khí lạnh ở

trên nên nó bay lên, làm không khí lạnh ở trên chuyển động xuống dưới,

lại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm cả phòng được nóng lên

- Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi

ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng

ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng

Trang 22

Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp nhỏ hơn 4/21 khối lượng riêng của

chất A và lớn hơn 24/7 khối lượng riêng của chất B

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

Vậy lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là 150 N

c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là

1,5 đ

0,5 đ

(Nếu thiếu công thức trong các bài tập thì trừ 0,25 điểm cho mỗi công thức)

Nếu học sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa)

Trang 23

Trường THCS Cao Viên ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 6

NĂM HỌC 2013-2014

(Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm)Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg

a) Tính thể tích của 2 tấn cát

b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3

Câu 2: (4điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước,

có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế

Câu 3: (4điểm)

Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3

Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim Biết khối lượng riêng của thiếc là D1= 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần

Trang 24

Câu 5: (4điểm)

Bốn người cùng kéo một vật có trọng lượng là 2000 N lên cao theo phương thẳng đứng,

lực kéo của mỗi người là 400 N Hỏi bốn người đó có thực hiện được công việc không? Tại sao?

100 m

3 cát nặng 15 kg

- Khối lượng riêng của cát là: D = 15

1100 = 1500kg/m3

Thể tích 2 tấn cát là V’ = 4

3 m3

0,5 ®

0,5 ®

Trang 25

- Khối lượng cát có trong 1m3 là 1500kg

- Khối lượng cát có trong 6m3 là 6.1500 = 9000kg

- Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim

- Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim

Ta có m = m1 + m2  664 = m1 + m2 (1)

V = V1 + V2 

3,113,73,8

2 2

1

D

m D

m D

Từ (1) ta có m2 = 664- m1 Thay vào (2) ta được

3,11

6643,73,8

Trang 26

- Lực tối thiểu để kéo vật lên là 2000N

- Lực tối đa là hợp lực của 4 người là 1600N

Học sinh làm các cánh khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa

Trang 27

PHÕNG GD & ĐT TAM ĐẢO

TRƯỜNG THCS BỒ LÝ

GV DẠY: ĐỖ HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG ( VÕNG 1)

MÔN: VẬT LÝ 6 Năm học: 2014-2015

Thời gian làm bài thi:120phút Ngày thi:11 /10 / 2014

ĐỀ BÀI:

Bài 1: Bạn Nam có một túi đường 10kg; một cân đĩa và hai quả cân loại 5kg và 1kg Hỏi sau ít

nhất mấy lần cân thì bạn Nam có thể lấy ra được 3kg đường?

Bài 2 Một xe tải có thể tích thùng chứa 5m3 có thể chở được 10 tấn hàng hóa Nếu phải chở

10000 viên gạch kích thước 5cm x 10cm x 20cm có KLR là 2500kg/m3

thì phải chở ít nhất bao nhiêu chuyến?

Bài 3 Lấy 2 lít một chất lỏng nào đó pha trộn với 3 lít nước được một hỗn hợp có khối lượng

riêng là 900 kg/m3 Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 Tìm khối lượng riêng của chất

lỏng đó

Bài 4 Bạn Dũng có 1 quả bóng tròn nhỏ Dũng muốn xác định xem quả bóng đó làm bằng chất

gì trong khi Dũng chỉ có 1 cái cân và biết bán kính của quả bóng tròn Em hãy giúp Dũng làm

việc đó?

Bài 5 Người ta tiến hành 3 phép cân như sau bằng cân Rô-béc-van:

Trang 28

Lần 3 Lọ không 210g Hãy tính khối lượng của vật? Chất lỏng đó là chất lỏng gì?

Cho biết khối lượng riêng của một số chất lỏng:

Dnước= 1g/cm3; Dxăng= 0,7g/cm3; Ddầuăn=0,8g/cm3

- Hết -

Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Thí sinh được sử dụng máy tính

Trang 29

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG VÕNG TRƯỜNG LẦN 1

Môn: Vật Lý 6 Năm học: 2014-2015

Bài 1

(2đ)

- Đặt hai quả cân 5kg và 1kg lên hai đĩa cân Sau đó đổ lần lượt một cách từ từ

đường từ trong túi vào hai đĩa cân sao cho cân thăng bằng trở lại ( đổ hết đường

trong túi)

0,75

- Khi đó đĩa cân chứa quả cân 5kg sẽ có 3kg đường và đĩa cân chứa quả cân 1kg

sẽ có 7kg đường để hai bên đĩa cân đều có khối lượng là 8kg

- Khối lượng của một viên gạch: m = D.V= 2500x 0,001 = 2,5kg 0,5

- Nếu xe chở đầy một chuyến thì sẽ chở được số viên gạch: N=

001,0

5

= 5000 ( viên)

+ Khối lượng gạch: M= 10000 x 2,5 = 25000 (kg)= 25 (tấn) < Mthùng xe của 3

chuyến ( 30 tấn)

0,75

Trang 30

Bài 3

(2đ)

- Đổi 3 lít = 0,003 m3; 2 lít = 0,002 m3 0,25

- Thể tích của hỗn hợp là: V = V1 + V2 = 0,003 + 0,002 = 0,005 m3 0,35

- Khối lượng của hỗn hợp là: m = D V = 900 0,005 = 4,5 kg 0,35

- Khối lượng của 3 lít nước là: m1 = D1 V1 = 1000 0,003 = 3 kg 0,35

- Khối lượng của chất lỏng đó là: m2 = m - m1 = 4,5 – 3 = 1,5 kg 0,35

- Khối lượng riêng của chất lỏng đó là: D2 = m2

V2 =

1,50,002 = 750 kg/m

- Từ lần cân 2 và 3: Khối lượng của vật là m= 280- 210 =70 (g) 0,375

- Từ lần cân 1 và 2: Khối lượng của chất lỏng là: mlỏng= 480- 280 = 200 (g) 0,375

- Vậy khối lượng riêng của chất lỏng là: D= m/V = 200/ 250 = 0,8 (g/cm3) 0,375

Lưu ý: Nếu thí sinh làm cách khác phù hợp mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa tương ứng phần

đó

Trang 31

PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI

Chữ ký xác nhận của giám khảo

Giám khảo số 1

Giám khảo số 2

Học sinh làm bài trực tiếp trên bản đề thi này

Câu 1 (5 điểm) Mai có 1,8 kg dầu hoả Hằng đưa cho Mai một cái can 2 lít để đựng Cái can đó

có chứa hết lượng dầu đó không? Vì sao? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3.

Câu 2 (5 điểm) Lấy 2 lít một chất lỏng nào đó pha trộn với 3 lít nước được một hỗn hợp có khối

lượng riêng là 900 kg/m3 Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, tìm khối lượng riêng của chất lỏng đó Cho rằng thể tích của hỗn hợp bằng tổng thể tích của hai chất lỏng đem pha trộn

Câu 3 (5 điểm) Một vật có khối lượng 100kg

a Tính trọng lượng của vật

b Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì cần lực kéo là bao nhiêu?

c Nếu kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng rọc động và 4 ròng rọc cố định thì lực kéo

vật là bao nhiêu?

d Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10m, chiều cao 2m (ma sát không đáng kể)

thì lực kéo là bao nhiêu ?

Trang 32

Câu 4 (5 điểm) Ở 200C một thanh nhôm dài 9,99m Tính nhiệt độ cần thiết để chiều dài thanh nhôm là 10m Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10

C thì thanh nhôm dài thêm 0,000023 chiều dài

ban đầu

HẾT

Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm./

Trang 33

PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHIÊM HÓA

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC

SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN VẬT LÝ LỚP 6 HUYỆN CHIÊM HÓA NĂM HỌC 2014 -

Vậy: 1,8kg dầu hỏa có thể tích là 2,25 lít > 2 lít (thể tích của can)

Nên cái can Hằng đưa cho Mai không đựng hết 1,8 kg dầu hỏa

m

=

002,0

5,1

1

Trang 34

c Vì kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng rọc động nên được lợi 8 lần về

lực vì mỗi ròng rọc động cho lợi 2 lần về lực

Vậy lực kéo vật là : F = 125

8

d Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10(m), chiều cao 2 (m) tức là

thiệt 5 lần đường đi thì được lợi 5 lần về lực Vậy lực kéo vật trên mặt phẳng

Câu 4

(5 điểm)

Gọi nhiệt độ cần tìm là t(oC) Độ tăng nhiệt độ là : t – 20

Khi tăng nhiệt độ lên (t- 20)oC thì thanh nhôm có chiều dài là 10m

1 0,5 0,5

1 0,5

* Thí sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa./

Trang 35

PHÕNG GD & ĐT HUYỆN TAM

ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ

Bài 1 Vật A; vật B; vật C có thể tích lần lượt là V; 1,5V; 2V và có khối lượng riêng lần lượt là

2D; 1,5D; 4D Hãy so sánh trọng lượng của 3 vật trên

Bài 2 Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm Một khối đồng thau khối lượng 1,2 kg chứa 90%

đồng và 10% kẽm Biết khối lượng riêng đồng là 8900 kg/m3; của kẽm là 7130 kg/m3

a) Xác định thể tích của đồng thau

b) Xác định khối lượng riêng của đồng thau

Bài 3 Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định, đầu dưới treo 1 quả nặng có trọng lượng 2N thì lò

xo có chiều dài 11cm Nếu treo vào đầu dưới 1 quả nặng có trọng lượng 6N thì chiều dài của lò

xo là 13cm

a Hỏi khi treo quả nặng 8N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?

b Hãy chỉ ra những lực tác dụng lên vật trong trường hợp thứ 3 (ở câu a) và giải thích vì sao quả nặng lại đứng yên ở dưới lò xo

Câu 4 Bốn học sinh cần đưa một tảng đá hình hộp chữ nhật có kích thước 60cm40cm20cm lên cao Hỏi mỗi người phải dùng một lực ít nhất là bao nhiêu?

a) Nếu dùng một ròng rọc động để đưa vật lên cao 2m Thì mỗi người phải dùng một lực là bao nhiêu? Kéo đầu dây dịch chuyển 1 quãng đường là bao nhiêu? Biết khối lượng của ròng rọc

là 5 kg

b) Nếu 4 người quyết định dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 6m để đưa vật đó lên cao 2m thì mỗi người phải dùng một lực là bao nhiêu? Biết lực ma sát giữa tấm ván và tảng đá là 50N

Cho khối lượng riêng của đá là 2600 kg/m3

và coi mỗi học sinh bỏ ra lực như nhau

Câu 5 Chiều dài của hai thanh bằng sắt và đồng ở 0oC là 15m Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 50o

C thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 1oC thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu, chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000023 chiều dài ban đầu

Trang 36

Câu 6 Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất Hãy cho

biết:

a) + Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu diễn có đặc điểm gì? Chất này đang ở thể nào?

+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có đặc điểm gì? Chất này đang ở thể nào?

+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu diễn có đặc điểm gì? Chất này đang ở thể nào?

b) Chất này là chất gi? Vì sao em biết?

- Hết -

Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm và thí sinh được sử dụng máy tính./

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG VÕNG TRƯỜNG LẦN III

0

C

Trang 37

- Khối lượng của đồng có trong hợp kim: m1= 1,290% = 1,08 (kg)

Thể tích của đồng có trong hợp kim: V1=

( m3)

0,5

- Khối lượng của kẽm có trong hợp kim: m1= 1,210% = 0,12 (kg)

Thể tích của kẽm có trong hợp kim: V2=

+

7130

12,

2,1

 8684 (kg/m 3 )

0,5

Gọi chiều dài ban đầu của lò xo là l0 (cm)

- Nếu treo quả nặng P1= 2N thì lò xo dãn ra l1= 11-l0 (1)

- Nếu treo quả nặng P2= 6N thì lò xo dãn ra l2= 13-l0 (2)

Do độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào nó nên từ (1;2) ta có:

P2 l1 = P1 l2 6 ( 11- l0) = 2 (13- l0)

0,15 0,25 0,25 0,45

Trang 38

3

(2điểm)

66 – 6l0 = 26 -2l0 4 l0 = 40

x= 14 (cm)

0,45

b) - Các lực tác dụng lên vật:

+ Trọng lực của quả nặng + Lực đàn hồi của lò xo

- Do đây là hai lực cân bằng: cùng độ lớn; cùng phương thẳng đứng; ngược chiều

ý 0,25đ)

Trang 39

- Do được lợi 2 lần về lực nên sẽ thiệt 2 lần về đường đi (vì cùng thực hiện một công việc so với kéo trực tiếp) Nên đầu dây kéo dịch chuyển một quãng

- Vậy mỗi HS bỏ ra lực kéo là: F =  

4

4664

k F

116,5 (N)

1 (Mỗi

ý 0,25đ)

Trang 40

(1 điểm) b) Chất này là nước Vì có nhiệt độ nóng chảy t0nc = 00C 0,25

Lưu ý: Nếu học sinh mà giải theo cách khác phù hợp thì vẫn cho điểm tương ứng

Ngày đăng: 15/08/2016, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w