1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cách sử dụng Cung mặt

23 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Hanau , R.L, 1940:Cung mặt là 1 dụng cụ cho phép ghi lại 1 cách chính xác vị trí tương đối của sống hàm và răng trên của bệnh nhân và chuyển lên giá khớp.. Landa , J.S, 1954: Cung mặt là

Trang 2

Hanau , R.L, 1940:Cung mặt là 1 dụng cụ cho phép ghi lại

1 cách chính xác vị trí tương đối của sống hàm và răng trên

của bệnh nhân và chuyển lên giá khớp Ghi nhận được cùng 1

vị trí tương đối có tác dụng thực tế để diễn giải 1 cách tổng

quát và đơn giản mối quan hệ 2 hàm

Landa , J.S, 1954: Cung mặt là 1 dụng cụ cho phép xác định

vị trí tương đối của sống hàm và răng trên so với điểm giữa

hõm khớp TDH theo 3 chiều trong không gian

I Đại cương cung mặt

1 Định nghĩa

Trang 3

I Đại cương cung mặt

1 Định nghĩa:

KL: Cung mặt là dụng cụ cho phép ghi lại vị trí tương

đối của hàm trên so với trục bản lề của bệnh nhân để

chuyển sang giá khớp.

 Trục bản lề là 1 đường thẳng tưởng tượng đi qua 2 trung tâm quay của 2 lồi cầu xương hàm dưới.

 Ở vị trí nằm ngay giữa nhất, cao nhất và lùi sau

nhất trong hõm khớp.

 Tham chiếu chung giữa bệnh nhân và giá khớp là trục bản lề.

Trang 4

I Đại cương cung mặt

2 Phân loại: 2 loại

 Cung mặt đơn giản :

• Xác định trục bản lề bằng phương pháp tự ý (trục bản lề tự ý)

• 2 loại thông dụng: cung mặt Hanau không có mũ tai và cung mặt Quick-Master có mũ tai

 Cung mặt động : xác định trục bản lề thật bằng dụng cụ

định vị trục bản lề

Trang 5

I Đại cương cung mặt

 Cung mặt Hanau không mũ tai:

1

2 3

4

5 8

9

1 1 0

Trang 6

I Đại cương cung mặt

 Cung mặt Quick-Master có mũ tai:

Trang 7

II Phân tích về sử dụng cung mặt

Cơ sở của việc sử dụng giá khớp bán thích ứng để lên mẫu hàm thông qua ghi nhận cung mặt gồm 3 yếu tố và 3 bước cơ bản:

R và hàm của hàm trên có vị trí xác định trong mối quan hệ theo 3 chiều không gian với hõm khớp TDH

Cung mặt xác định và chuyển tương quan này lên giá

khớp

 Xác định tương quan giữa 2 hàm : HD với HT khi lồi cầu ở vị trí trung tâm (thường là vị trí tương quan trung tâm)

Cố định mẫu HD theo tương quan với HT và lồi cầu khi lồi

cầu ở vị trí trung tâm

Trang 8

II Phân tích về sử dụng cung mặt

 Việc lên giá khớp chỉ có giá trị khi các tương quan

trên ít sai biệt giữa người bệnh và giá khớp, trong tư thế tĩnh cũng như trong các vận động

 Khi HD không đưa được về trung tâm do:

• Thủ thuật không thực hiện đúng

• Bệnh nhân đang có rối loạn (co thắt) ở hệ thống cơ

hàm.

Không thể có 1 tương quan đúng giữa 2 hàm

Trang 9

II Phân tích về sử dụng cung mặt

1. Xác định vị trí hàm trên

2 giai đoạn quan trọng:

o Xác định vị trí trục bản lề: 3 cách

• Sờ nắn

- Xác định vị trí và trục xoay của lồi cầu ở

tương quan cao nhất, giữa nhất và lùi sau nhất bằng sờ nhẹ nhàng vùng da trước nắp tai

- Dễ sai và phụ thuộc vào xúc giác của bác sĩ

Trang 10

II Phân tích về sử dụng cung mặt

- Tự động: Bằng cung mặt có mũ tai

o Định hướng mặt phẳng cắn

Trang 11

Điểm HV

Trang 12

II Phân tích về sử dụng cung mặt

o Định hướng mặt phẳng cắn:

 Cơ bản là sử dụng 1 điểm tham chiếu phía trước tự ý (điểm tham chiếu thứ 3) nhằm hạ thấp hoặc nâng cao phần trước của cung mặt ở giá khớp.

 Điểm này cùng với 2 điểm của trục bản lề thành mặt phẳng tham chiếu chính thức.

 Gồm:

 Điểm chuẩn trên cây răng cửa ?

 Điểm dưới ổ mắt (Mp Frankfurt)

Dùng khoảng cách 43mm trên rìa cắn răng cửa trên (Mp trung

gian giữa mp Frankfurt và Camper)

Trang 13

II Phân tích về sử dụng cung mặt

Các mốc tham chiếu và mặt phẳng tham chiếu cho chuyển cung mặt:

Trang 14

Điểm dưới ổ mắt

Trang 15

43mm trên rìa cắn răng cửa trên

Trang 16

III.Ghi nhận bằng cung mặt

1. Xác định trục bản lề tự ý

 Phương pháp đo:

• Dùng cho cung mặt không có mũ tai

• Dựa vào điểm HV

 Phương pháp tự động: định vị trục bản lề tự ý tự động (các mũ tai đặt vào ống tai ngoài)

2. Ghi dấu hàm trên (chuẩn bị nĩa cắn)

Trang 20

IV Ghi nhận tương quan hàm trên – trục bản lề bằng cung mặt

 Cung mặt không có mũ tai:

1) Lồng cán nĩa vào vòng cố định nĩa trên cung mặt

2) Đặt 2 đầu trục bản lề của cung mặt lên các điểm đã đánh

dấu trên bệnh nhân, điều chỉnh cho cung mặt cân đối

3) Điều chỉnh và hãm vòng cố định nĩa

4) Điều chỉnh cây chỉ điểm tới điểm dưới ổ mắt (điểm tham

chiếu thứ 3)

5) Lấy cung mặt với nĩa sáp đã được hãm ra khỏi bệnh nhân

để chuẩn bị chuyển lên giá khớp

Trang 21

IV Ghi nhận tương quan hàm trên – trục bản lề bằng cung mặt

 Cung mặt có mũ tai:

2 đầu mũ tai.

cân đối và siết ốc cố định thanh.

• Đầu tựa cung mặt khớp với thanh ngang của cung mặt.

• Đầu tựa mũi khớp với hõm sâu nhất của sống mũi.

lấy toàn bộ cung mặt ra khỏi bệnh nhân để chuyển lên giá khớp

Trang 22

IV Ghi nhận tương quan hàm trên – trục bản lề bằng cung mặt

 Chú ý

trùng với phương nằm ngang (thường lấy mốc là đường

nối 2 đồng tử để đối chiếu)

được nới lỏng và dịch chuyển tự do cho đến khi cung mặt đã được định vị xong (sau đó mới siết các ốc hãm nĩa cắn)

Trang 23

Thank you

Ngày đăng: 14/08/2016, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w