1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế tư nhân

14 267 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 477 KB

Nội dung

NHOM 3-11A7 THAỉNH PHAN KINH TE Tệ NHAN Nền kinh tế mà nước ta lựa chọn là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó, nếu khơng có kinh tế nhà nước sẽ khơng có định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng nếu khơng có kinh tế nhân, cũng sẽ khơng có kinh tế thị trường. Chính vì thế mà phát triển kinh tế nhiều thành phần nói chung và phát triển kinh tế nhân nói riêng là một trong những nội dung quan trọng của đường lối đổi mới kinh tế của Đảng ta. Kinh tế nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu về liệu sản xuất, có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế nhân có cơ cấu bao gồm:  Kinh tế cá thể, tiểu chủ  Kinh tế bản nhân Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên hình thức hữu nhỏ về liệu sản xuất và lao động của bản thân người lao động. Vai trò : có vò trí quan trọng trong nhiều ngành nghề,có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiểm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể, tiểu chủ được Nhà nước khuyến khích phát triển. Gắn với kinh tế cá thể tiểu chủ là hình thức doanh nghiệp cá thể, tiểu chủ: là tổ chức kinh tế dựa trên hình thức hữu nhỏ về liệu sản xuất và lao đông của bản thân họ. Trong báo cáo mới đây Tổng cục Thống kê cho biết, số cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nơng nghiệp (cơ sở) đã tăng liên tục trong 10 năm gần đây. Nếu như năm 1995 có 1,87 triệu cơ sở, đến năm 2005 đã lên đến 3,05 triệu. Con số này lớn rất nhiều lần số DN đăng ký tại cùng thời điểm. Cụ thể, năm 1995 gấp 79 lần, 2002 gấp 42 lần và 2005 gấp 26,5 lần Các cơ sở này có một số đặc điểm :  Quy mô nhỏ và manh mún  Trình độ lao động thấp, với hơn 92% tổng số lao động chưa qua đào tạo.  Tuy quy mơ nhỏ và còn nhiều hạn chế nhưng với số lượng đơng nên sự đóng góp của các cơ sở cho nền kinh tế là rất đáng kể. Hiện nay, các cơ sở đang sử dụng một lực lượng lao động lớn, tính đến tháng 10/2005 là 5,58 triệu lao động. Trung bình mỗi năm, khu vực này tạo thêm 250 ngàn chỗ là mới. Tính chung cả giai đoạn 2001 - 2005, các cơ sở đã đóng góp 1/5 trong thành tích tạo 5 triệu việc làm mới. Bên cạnh đó, các cơ sở là nơi tiếp nhận một phần lao động dơi dư trong q trình sắp xếp lại DNNN cũng như chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp.  Kinh tế bản nhân  -dựa trên chế độ sở hữu nhân bản chủ nghóa về liệu sản xuất.  -kinh tế bản nhân có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế thò trường, giải quyết việc làm cho người lao động, có những đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, do đó, cần được khuyến khích phát thiển trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm.  Gắn với kinh tế bản nhân là doanh nghiệp bản nhân:là tổ chức kinh tế dựa trên sở hữu nhân với quy mô lớn về vốn và dựa vào lao đọng làm thuê. Hình thức cụ thể như : công ty nhân mo6t chủ, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ti cổ phần… Vai trò của thành phần kinh tế nhân đã được khẳng định là quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. Đây là một bước phát triển mới về nhận thức lý luận trên cơ sở tổng kết thực tiễn. Kinh tế nhân là thành phần kinh tế trực tiếp tạo nên sự nhạy cảm về mặt kinh tế - chính trị. Do đó, việc thừa nhận vai trò của kinh tế nhân như hiện nay là một bước đột phá quan trọng. Kinh tế nhân- phần sinh động nhất của Kinh tế thị trường Hơn hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế- xã hội đất nước, Kinh tế nhân đã phát triển mạnh mẽ và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều thành phần. Năm 2005, thaønh phaàn kinh tế này đã chiếm 38,5% GDP, xấp xỉ tỷ trọng của kinh tế nhà nước ( 39, 22 %), gấp hơn 5,4 lần kinh tế tập thể, gấp hơn 2,5 lần khu vực có vốn đầu nước ngoài. Đây cũng là thaønh phaàn sử dụng lao động nhiều nhất (chiếm gần 89% tổng số lao động). Kinh tế nhân cũng chiếm 1/3 tổng vốn đầu toàn xã hội. Kinh t t nhânế ư cũng có các lo i hình s n ạ ả xu t- kinh doanh đa d ng nh t, đ c bi t t ấ ạ ấ ặ ệ ừ khi Lu t Doanh nghi p đ c ban hành ậ ệ ượ (1999). Riêng v các doanh nghi p t nhân, ề ệ ư năm 1991 m i có 414 doanh nghi p, năm ớ ệ 1999 đã là 45.600 doanh nghi p, tăng 110 l n. ệ ầ Ngoài ra, hi n còn có 3 tri u h công ệ ệ ộ th ng nghi p, 11 tri u h nông nghi p,130 ươ ệ ệ ộ ệ ngàn trang tr i…Đây là m t l c l ng ạ ộ ự ượ hùng h u v s c ng i, s c c a đã và đang ậ ề ứ ườ ứ ủ tham gia vào phát tri n n n kinh t th ể ề ế ị tr ng n c taườ ướ . Chính vì vậy, mà trong Nghị quyết của Đại hội X của Đảng, đã khẳng định: “ Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất- kinh doanh. Các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế nhân (cá thể, tiểu chủ, bản nhân), kinh tế bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu nước ngoài hoạt động theo pháp luật, đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”. [...]... Lộc Tỉnh Lâm Đồng •Ngày thành lập : 04/05/1999 •Sáng lập viên : Ơng Nguyễn Ngọc Thanh, Ơng Nguyễn Ngọc Chánh •Thương hiệu (brand name) : Tâm Châu •Ngành kinh doanh chính : Sản xuất, chế biến và kinh doanh trà & cà phê Kinh doanh bổ trợ : Nhà hàng, kinh doanh các sản phẩm phục vụ du lịch • (hàng mỹ nghệ, đặc sản…)   Thị trường: Nội tiêu : hệ thống đại lý ở các tỉnh, thành trong cả nước Xuất khẩu:...VÍ DỤ VỀ MỘT DOANH NGHIỆP NHÂN TẠI ĐIA PHƯƠNG   Cơng ty TNHH Trà và Cà phê TÂM CHÂU, một trong những cơng ty trà phát triển nhanh nhất Việt Nam, chun sản xuất chế biến và kinh doanh các loại trà và cà phê tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Trụ sở chính của cơng ty, gồm các văn phòng làm việc, một trung . lực của nền kinh tế. Kinh tế tư nhân có cơ cấu bao gồm:  Kinh tế cá thể, tiểu chủ  Kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế cá thể, tiểu. xuất- kinh doanh. Các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) , kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w