b.Bên cạnh những khó khăn về vốn thì hạn chế trong chính sách thuế cũng gây nhiều vớng mắc cho sự phát triển của doanh nghiệp t nhân. Chính sách thuế tuy đã có nhiều đổi mới và có u đãi hơn với các doanh nghiệp t nhân nh:giảm 1-2 năm cho các doanh nghiệp mới khởi sự,miễn thuế lợi tức cho các cơ sở bắt đầu kinh doanh Tuy vậy hệ thống và chính sách thuế ở nớc ta vẫn còn nhiều hạn chế:nặng cơ chế thu cha có cơ chế động viên,nuôi dỡng nguồn thu.Trong khi đó các doanh nghiệp t nhân có thể phát triển thì cần có tái đầu t mà giảm thuế là cơ hội tăng đầu t.Mặc dù hiện đã có chính sách miễn giảm thuế cho một số đối tợng nhng thủ tục xin miễn giảm thuế lại phức tạp. Bên cạnh đó,một trong những nhợc điểm của hệ thống thuế nớc ta là sự trùng lặp trong việc đánh thuế:thuế doanh thu ,tuế lợi tức càng qua nhiều khâu thuế càng cao. Làm cho giá cả bị đẩy lên không những gây thiệt hại cho nguời tiêu dùng mà còn gây khó khăn sức ép với ngời sản xuất. Do đó làm giả chất lợng sản phẩm hoặc làm sản xuất bị thu hẹp, dẫn tới giảm sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo điêù kiện hàng ngoại nhập phát triển. Hiện nay các doanh nghiệp t nhân đang phải chịu mức thuế doanh thu, thuế lợi tức từ 40- 50% đó là cha kể các khoản các thuế khác. nh vậy , vốn sản xuất thì hạn chế mà mức thuế thì cao làm cho nguồn vốn đã eo hẹp lại càng eo hẹp hơn do đó hạn chế sự phát triển của kinh tế t nhân. c.khuôn khổ pháp lý thiếu và còn có sự phân biệt đối xử giữa thành phần kinh tế t nhân với kinh tế nhà nớc ở nớc ta khuôn khổ pháp luật cho nen kinh tế thị trờng vãn còn cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ,khung pháp lý cho các loại hình doanh nghiệp không đồng nhất và cần đợc cải cách.Ngoài ra pháp luật cha đặt các doanh nghiệp vào tình thế cạnh tranh bình đẳng , tính bất ổn định và thờng thay đổi của pháp luật đã tác động xấu đến môi trờng đầu t , chậm huỷ bỏ những căn bản đã lỗi thời . có một số luạt tuy đã ban hành nhng còn những điều khoản cha hợp lí .với hệ thống pháp luật nh vậy đã cản trở nhiều đến sự phát triển của các thành phần kinh tế nói chung và thành phần kinh tế t nhân nói riêng . nh việc cho phép chính phủ can thiệp vào quá trình quyết định của các công ty t nhân nhất lìa quyết đinh về đầu t hay là việc luật của việt nam chỉ qui định quyền sử dụng nhng cho phép quyền sở hữu và hạn chế nghiêm ngặt việc chuyển nhợng đất . hậu quả là quyền sử dụng đát thờng không đợc chuyển nhợng công khai , giá đất thiếu ổn định , dẫn đến tình trạng ddaauf cơ và sử dụng đất không hiệu quả . điều này gây nhiều bất lợi cho các công ty t nhân trong lĩnh vực sản xuất .sau đó 2/1995 chính 9phủ ban hành nghị định trong đó có qui định rõ đối với đát không sử dụng cho mục đích nông nghiệp chỉ đợc dùng giá trị tiền thuê đất đã trả và giá trị tài sản nằm trên mảnh đất đó để làm tài sản thế chấp . nghị định này đã gây ra tác hại lớn , đẩy các công ty t nhân vào vị trí bất lợi so với công ty nhà nớc trong việc dành quyền sử dụng đất và vay các nguồn tín dụng . quan điểm của nhà nớc ta đối với các thành phần kinh tế là khuyến khích phát triển và thực hiện sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế . nhng trong công tác quản lý nhà nớc về kinh tế đối với khu vực kinh tế t nhân còn nặng nề về thủ tục hànhchính , còn chồng chéo nhiều đầu mối . điều đó gây nên tâm lí mặc cảm và làm nản lòng các nhà đầu t . nh đã nói ở trên thì hệ thống pháp luật cũng cha đặt các doanh nghiệp vào tình thế cạnh tranh bình đẳng. Hơn nữa thực tế cho thấy các chính sách kinh tế ở nớc ta hiện nay cha hoàn toàn đảm bảo bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân . đặc biệt đợc thể hiện trong chính sách tín dụng đầu t của hẹ thống ngân hàng . các quy định về điều kiện vay vốn còn quá cứng nhắc và tính chất phân biệt đối xứ nhất là các vấn đề về thế chấp , báo lãnh của các ngân hàng thơng mại , nh việc các doanh nghiệp nhà nớc có thẻ nhận đợc sự bảo lãnh của nhà nớc đối với các khoản vay , trong khi đó các doanh nghiệp lại không có sự bảo lãnh đó.Ngoài ra , để vay tín dụng các doanh nghiệp t nhân phải có tài sản thế chấp cho các ngân hàng , trong khi đó các doanh nghiệp nhà nớc đợc miễn thực hiện yêu cầu này thêm vào đó là mức lãi suát còn mang tính áp đặt và cao hơn nhiều so với doanh nghiệp nhà nớc . có nơi doanh nghiệp t nhân phải chịu lãi suất cao hơn từ 20-25%, thậm chí còn cao hơn gấp đôi so với lãi suất cho vay vốnvới loại hình doanh nghiệp nhà nớc bên cạnh lãi suất cao thì các qui định thủ tục trong việc thành lập và vận hành doanh nghiệp còn quá nhiều rờm rà , không thông thoáng .những điều đó giải thích vì sao mà không có nhiều ngờidân bỏ vốn ra kinh doanh hoặc nếu không thì cũng chỉ bỏ ralợng vốn nhỏ. Những hạn chế về pháp luật và sự phân biệt đối xử giữa kinh tế t nhân với kinh tế nhà nớc đã gây nhiều khó khăn cho sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp t nhân. d. trình độ quản lý - kinh doanh trong các doanh nghiệp t nhân còn thấp Trình độ của nguồn nhân lực khá thấp ,cả về trình độ quản lý cũng nh trình độ tay nghề.Đây đợc xem nh là một trong những yếu kém nhất của các doanh nghiêp t nhân.Đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp có tri thức kinh nghiệm là phổ biến.Tức là họ đều trởng thành từ thực tế ,học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng,những kiến thức,trình độ đạt đợc là do sự đúc kết kinh nghiệm sản xuất.Ngoài ra cũng có một lợng nhỏ những giám đốc trẻ sôi nổi năng động ,mạo hiểm kinh doanh nhng lại thiếu kiến thức kinh doanh và kĩ năng quản trị.Theo phòng Công nghiệp và Thơng mại Việt Nam đã tiết lộ rằng có 70,5% các nhà quản lý của các doanh nghiệp t nhân không có bằng cấp mà chỉ có một lợng nhỏ đợc đào tạo qua các trờng lớp chính về chính trị doanh nghiệp và quản lý kinh tế.Hiện nay ,trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ lao động trong khu vực kinh tế t nhân còn thấp.Lực lợng lao động trong các doanh nghiệp này hầu nh không đào tạo ngắn hạn cấp tốc ra làm thợ.Nh vậy ,trình độ của cán bộ và đội ngũ lao động trong doanh nghiệp còn thấp ,nó cản trở đến quy mô và sự phát triển của các doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiêp t nhân ở nớc ta hiện nay đều ở quy mô vừa và nhỏ .Các doanh nghiệp này không có kỹ năng cần thiếtđể thành lập và quản lý một doanh nghiệp lớn .Bởi vì muốn cho một doanh nghiệp lớn thành công thì Ngoài sự nhanh trí và khả năng linh cảm của các nhà quản lý thì đòi hỏi nguồn nhân lực trong doanh nghiệp phải có trình độ cao.Đặc biệt là chủ doanh nghiệp phải là ngời làm ăn có bài bản ,có chiến lợc kinh doanh rõ ràng ,vì vậy dám đầu t với quy mô lớn ,nh vậy họ phải là ngời có học vấn và kinh nghiệm kinh doanh .Nhng thực tế nớc ta vẫn vòn thiếu những doanh nghiệp lớn với chiến lợc kinh doanh dài hạn.Bởi nhiều ông chủ hiện nay co kinh nghiệm làm ăn theo lối thực dụng ,chụp giật.Họ là những ngời thiếu trí thức về kinh doanh. e.Khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh Vấn đề mặt bằng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân cho đến nay vẫn là một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp. Theo số liệu điều tra công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội ,Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh (năm 1995) . Mặt bằng sản xuất kinh doanh từ 50m2-100m2 thuộc sở hữu của công ty chiếm 32,7% mặt bằng sản xuất kinh doanh từ 100m2-200m2 thuộc sở hữu của công ty chiếm 14,7% măt bằng sản xuất kinh doanh từ 200m2-500m2 thuộc sở hữu của công ty chiếm 18,9% mặt bằng sản xuất kinh doanh từ 500m2-1000m2 thuộc sở hữu của công ty chiếm 10,9% mặt bằng sản xuất kinh doanh trên 1000m2 thuộc sở hữu của cong ty chiếm 18% Nh vậy diện tích của các doanh nghiệp còn thiếu đại đa số các doanh nghiệp vẫn phải bỏ vốn ra để đi thuê đất của các cơ quan các tổ chức kinh tế ,các cá nhân khác mà trong quá trình thành lập doanh nghiệp thì các thành viên thờng góp vốn bằng việc đóng góp nhà cửa ,những nhà cửa có đợc nhờ góp vốn phần nhiều chỉ đợc sử dụng làm văn phòng doanh nghiệp cho nên cha giải quyết đợc khó khăn về mặt bằng sản xuất ,thiếu đất vẫn là một trong những khó khăn lứn ảnh hởng tơi sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nớc.Hơn nữa nhà nớc lại còn quy định: Diện tích mặt bằng đã chuyển quyền sở hữu khi xây dựng nhà cửa thì đợc phép ,nhng khi chuyển thành nhà cửa để kinh doanh thì lại phải chuyển sang chế độ thuê đất ,đây quả là điền phi lý ! Các chủ doanh nghiệp vẫn phải trả chi phí cho việc sử dụng diện tích mặt bằng (đã thuộc quyền sở hữu của mình) vào việc sản xuất và kinh doanh.Nh vậy những trở ngại trong việc sử dụng mặt bằng sản xuất kinh doanh lại làm tăng thêm những khó khăn về vốn .Do đó nó hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp này . 1.4.3 Vấn đề cải cách thúc đẩy ,phát triển kinh tế t bản t nhân ở Việt Nam Khu vực kinh tế t nhân đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó là một trong hai chủ thể để thực hiện CNH-HDH đất nớc(chủ thể thứ hai la kinh tế nhà nớc).Sự phát triển của kinh tế t nhân cần phải đợc coi là một tiền đề không thể thiếu để phát huy các động lực con ngời trong sự nghiệp CNH đất nớc ,kinh tế t nhân phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nớc ta.Vì vậy mà kinh tế t nhân trong thời gian tới cần đợc khuyến khích phát triển .Vấn đề đặt ra chúng ta phải làm gì và làm nh thế nào để thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển. a; Tạo môi trờng kinh doanh thận lợi cho sự phát triển của kinh tế t nhân Môi trờng kinh doanh là tổng hợp các nhân tố ,điều kiện mà ở đó doanh nghiệp hoạt động ,nó bao gồm môi trờng :chính trị , pháp lý ,kinh tế ,tâm lý,văn hoá Môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc thành phần kinh tế t nhân nói riêng cha đợc phát triển thực sự lành mạnh do những hạn chế về pháp luật ,phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế và các hiện tợng tiêu cực nh trốn thuế hàng lậu ,hàng giả. Vì vậy để tạo ra môi trờng kinh doanh thông thoáng ổn định thì ta cần phải có những biện pháp để giải quyết hạn chế và những tiêu cực trên. Trớc hết cần bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp lý hiện nay, tiến tới ban hành một đạo luật kinh doanh chung cho tất cả các thành phần kinh tế để đảm bảo nguyên tắc tất cả mọi ngời , tất cả doanh nghiệp đều bình đẳng trong sản xuất và kinh doanh. Đồng thời nhanh chóng huỷ bỏ những văn bản lỗi thời, đảm bảo tính ổn định của các văn bản pháp lý có nh vậy mới khắc phục đợc tính bất ổn định và thờng xuyên thay đổi của pháp luật để tạo ra một môi trờng kinh doanh ổn định cho các doanh nghiệp. Bởi ngời dân sẽ không dám bỏ vốn ra để kinh doanh nếu nh môi trờng kinh doanh bất ổn định, chính sách pháp luật thay đổi liên tục sẽ ảnh hởng tới các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp. Nhà nớc dùng pháp luật để lái các thành phần kinh tế đi theo hớng XHCN là đúng, nhng không thể dùng pháp luật đề gò ép, trói buộc các sự phát triển của các thành phần kinh tế khác đặc biệt là thành phần kinh tế t nhân. Vì vậy, pháp luật đa ra phải đảm bảo tính hợp lý, thông thoáng để tạo điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển. Bên cạnh vấn đề pháp luật ở nớc ta có sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa kinh tế Nhà nớc với kinh tế t nhân. Điều này không những gây khó khăn trực tiếp cho các kinh tế t nhân trong quá trình sản xuất, kinh doanh mà còn gây tâm lý mặc cảm, làm nản lòng các nhà đầu t. Do vậy phải có những cải cách hợp lý đem lại lợi ích cho thành phần kinh tế t nhân. Những cải cách đó có thể bao gồm: - Giảm thủ tục hành chính về cấp đất, quy định giá đất chung cho tất cả thành phần kinh tế. Tức là giá đất mà các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc phải chịu cũng bằng với giá đất mà các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t nhân phải trả đảm bảo sự công bằng cho thành phần kinh tế t nhân. - Đồng thời giảm thủ tục hành chính khi xin giấy phép thành lập, giấy phép kinh doanh để khuyến khích mọi ngời bỏ vốn ra kinh doanh. - Sử dụng những chính sách u đãi với kinh tế t nhân nh: Cấp tín dụng trung hạn và dài hạn, miễn giảm thuế. Đồng thời cần hạn chế mức can thiệp của các cơ quan Nhà nớc đối với doanh nghiệp t nhân. Điều đó vừa nâng cao đợc tính tích cực, chủ động của doanh nghiệp trong việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh, vừa giảm thiểu các tiêu cực nh lạm dụng chức quyền của đội ngũ cán bộ Nhà nớc. Tháng 6/1991 Đại hội Đảng đã đa ra chiến lợc phát triển đến năm 2000 đảm bảo cho các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh về tự do tham gia các hoạt động kinh doanh; thu nhập và quyền sở hữu hợp pháp đối xử bình đẳng trớc pháp luật. Cuối cùng để giải quyết đợc những tiêu cực nh trốn thuế hàng lậu, hàng giải thì ta phải khuyến khích sản xuất, khuyến khích việc tiêu thụ hàng hoá trong nớc để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân ổn định phát triển sản xuất kinh doanh. Cụ thể mở rộng cuộc vận động "ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam " Nhà nớc cần có những quy định, biện pháp mạnh mẽ thúc đẩy các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc u tiên tiêu dùng hàng Việt Nam đồng thời giảm thuế doanh thu đối với những mặt hàng tiêu dùng, sản xuất trong nớc, tăng thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng cùng loại nhập từ nớc Ngoài vào. Đây là biện pháp để bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nớc, đồng thời cũng là biện pháp tích cực trong việc chống buôn lậu. Ngoài ra, để có môit rờng kinh doanh thực sự "trong lành" thì phải kết hợp với việc kiểm tra, giám sát để hạn chế hoạt động vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp t nhân. Phát hiện và xử lý kịp thời những doanh nghiệp không đăng ký chính thức, trốn thuế làm cho hàng hoá kém chất lợng. b; Mở rộng thị trờng trong nớc, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng khu vực và quốc tế. Muốn đạt đợc mục đích này thì Nhà nớc cần phải tạo điều kiện, hỗ trợ để các doanh nghiệp t nhân đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ nhân lực, từ đó làm tăng chất lợng sản phẩm và do đó tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh khu vực và trên quốc tế với điều kiện đó các doanh nghiệp t nhân có thể trực tiếp xuất khẩu sản phẩm của mình sang nớc Ngoài mà không qua các Công ty thơng mại của Nhà nớc. Ngoài biện pháp gián tiếp thì Nhà nớc có thể trực tiếp dành một số đơn đặt hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ t nhân xuất khẩu trực tiếp, hình thành trung tâm thúc đẩy xuất khẩu, huấn luyện cho các doanh nghiệp có khả năng và kiến thức về thị trờng quốc tế nh là: những kiến thức và thông tin cần thiết về ký hợp đồng và giao dịch theo thông lệ quốc tế. Đồng thời giới thiệu hàng hoá của các doanh nghiệp vừa và nhỏ t nhân ra nớc Ngoài và cung cấp danh sách những mặt hàng mà nớc Ngoài đang cần cho những doanh nghiệp này. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý Nhà nớc và các tổ chức phi chính phủ có trách nhiệm cung cấp những thông tin về thị trơngời cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ t nhân. Đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này tham gia hội tụ, đây là dịp tốt để cho họ trng bày những sản phẩm của mình với khách hàng trong nớc và quốc tế. Ngoài ra . điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển. Bên cạnh vấn đề pháp luật ở nớc ta có sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa kinh tế Nhà nớc với kinh tế t nhân. Điều này. các thành phần kinh tế đi theo hớng XHCN là đúng, nhng không thể dùng pháp luật đề gò ép, trói buộc các sự phát triển của các thành phần kinh tế khác đặc biệt là thành phần kinh tế t nhân. Vì. phát triển của kinh tế t nhân. c.khuôn khổ pháp lý thiếu và còn có sự phân biệt đối xử giữa thành phần kinh tế t nhân với kinh tế nhà nớc ở nớc ta khuôn khổ pháp luật cho nen kinh tế thị trờng