1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề kinh tế tư nhân - phần 3 ppsx

10 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 99,07 KB

Nội dung

nền kinh tế của nớc ta hiện nay , và chúng có khuynh hớng tăng lên hàng năm . Với điều kiện nh nớc ta hiện nay thì bộ phận kinh tế t bản đã góp phần hỗ trợ lớn về vốn , hỗ trợ về công nghệ giúp cho nền kinh tế nớc ta bắt kịp và có thể hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu , mặt khác nó còn giảI quyết việc làm cho hàng nghìn lao động d thừa ở nớc ta. Chính vì nó có vai trò quan trọng nh vậy lên nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về môI trờng kinh doanh , cần sửa đổi các luật về đầu t cho thích hợp làm sao cho Việt Nam là điểm đến của các nhà đầu t . 1.4 NHữNG HạN CHế CủA THàNH PHầN KINH Tế TƯ NHÂN . 1.4.1 Những hạn chế đối với nền kinh tế quốc dân . Chính là do nền tảng pháp lý và cơ sở pháp luật của nhà nớc đặt ra cho khu vực kinh tế t nhân mà tạo ra cho khu vực này khá nhiều khó khăn trong sự hoạt động và phát triển, do đó khu vực này đã gây lên một số hạn chế sự phát triển kinh tế đất nớc nếu không nói quá đến sự phát triển đất nớc về mọi phơng diện. + Cơ sở pháp lý quá chặt chẽ trong việc công nhận t cách pháp nhân , lại thêm vào đó là mức thuế đặt ra với các doanh nghiệp là còn cao , còn nghiêm ngặt. Cho lên hiện nay mặc dù nhiều doanh nghiệp t nhân với nguồn vốn tự phát và đã có hiệu qủa trong hoạt động kinh doanh nhng vẫn không đăng ký và cũng không đóng thuế cho nhà nớc , dẫn đến hậu quả là ngân sách nhà nớc cũng không thu đợc gì trong hiệu quả đạt đợc của các doanh nghiệp này . Đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ phàt triển ở vùng nông thôn hay các doanh nghiệp hộ gia đình thì phần lớn họ cũng muốn tự do kinh doanh mà không chịu sự rằng buộc của pháp luật nhà nớc . Chính vì vậy số lợng thống kê sự đóng góp của khu vực kinh tế t nhân vào tỷ trọng GDP của nhà nớc đôi khi cha đánh giá đợc hết tiềm năng và hiệu quả do sản xuất kinh doanh của khu vực này mang lại . + Mức thuế thu cho sản xuất kinh doanh cha phảI là nguyên nhân chính làm xuất hiện những hạn chế do khu vực t nhân tạo ra . Mà ngay cả mức thuế dành cho xuất nhập khẩu cũng kém phần u đãi cho các doanh nghiệp t nhân Chính điều này đã làm cho các doanh nghiệo t nhân ở Việt Nam mặc dù vốn của họ đủ khả năng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang thị trờng nớc Ngoài hay sản phẩm của họ đủ khả năngđể đáp ứn nhu cầu tiêu thụ của thị trờng nớc Ngoài , nhng họ không muốn xuất khẩu vì thủ tục khá rờm , rích rắc khó khăn và mức thuế xuất khẩu quá cao. Cũng vì thế mà họ không muón nhập khẩu các loại phụ ting , các linh kiện máy móc hiện đại cho hoạt động sản xuất vì mức thuế nhập khẩu vẫn còn rất cao, hảI quan khó khăn và phảI qua nhiều cửa, nhiều ngạch Mà nếu chỉ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc thôI thì khó có thể nâng cao mức lợi nhuận và hiệu quả sản xuất, từ đó mức đóng góp cho ngân sách Nhà nớc cũng thấp. 2. Hạn chế về mặt xã hội Các doanh nghiệp t nhân với nguồn vốn trong dân, vốn tự có, vốn góp từ bạn kinh doanh là chính cho nên sản phảm tạo ra yêu cầu phảI đạt chất lung cao mẫu mã phong phú để thu đợc lợi nhuận là nhiều nhất. Họ tìm đủ mọi cách để thu lợi nhuận về cho mình nh: Cạnh tranh bằng mọi giá trên cả lĩnh vực sản xuất mẫu hàng hoá ,thị trờng ,khách hàng và thu hút nguồn vốn . Chính vì mục đích nh vậy mà các doanh nghiệp khi biết cách quản lí biết cách điều hành thì sẽ thu đợc nhiều kết quả tích cực nhng còn một số khác sẽ là tiêu cc vì họ hong đu khéo léo để canh tranh ma ding mọi thủ đoạn ,biện pháp kể cả căng thẳng giữa các doanh nghiệp miễn là sao thu đợc lợi nhuận cao nhất sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều nhất . Nên đôI khi chính sự cạnh tranh tiêu cực đó đã làm giảm tính đạo đức , văn hoá trong kinh doanh. Trong sản xuấ, sử dụng nhân công một cách tối đa;lực lợng nhân công nhng vẫn phảI làm với lợng công việc nhiều và thời gian dàI trong một ngày ,cho nên đôI khi thiếu sự giao lu giữa chủ thợ ;thiếu tình cảm giữa chủ với côngTạo nên bầu không khí không tốt cho sản xuất và lực lợng lao động bị ức chế và căng thẳng trong công việc , Trong một số tình huống , họ thậm chí cảm thấy bị bóc lột sức lao động . Bởi thực chất các doanh nghiệp t nhân dặc biệt là các doanh nghiệp t nhân cha đăng ký hợp pháp thì ít có chính sách hỗ trợ khuyến khích cho công nhân nh :Bảo hiểm ,thởng công thăm hỏi động viên khi đau ốmMột số nhà doanh nghiệp còn quá cứng nhắc trong quản lý điều hành, nếu tình trạng này là phổ biến và quy mô áp dụng rộng rãI thì sẽ gây nên sự mâu thuân trong công nhân ,nguồn vốn trong dân giảm ma con tạo động cơ đấu tranh trong công nhân ,quần chúng nhân dân .Vì vậy ,trong công tác điều hành sản xuất đòi hỏi phảI có sự kết hợp khéo léo giữa nguyên tắc trong sản xuất ,mền dẻo trong vận động trong sử dụng công nhân: nh tăng cờng các chính sách vận động hỗ trợ lao động cho công nhân sẽ đem lại hiệu quả trong quản lý và sử dụng lao động . Đây là vấn đề vùa có ý nghĩa kinh tế nhng đồng thời cũng là trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đối với cộng đồng. Hiện nay,mặc dù khu kinh tế t nhân đă phát triển rộng khắp và có hớng phát triển với qu mô lớn trên các vùng lãnh thổ khác nhau, nhng sự phát triển đó vẫn không đồng đều ở các vùng đặc biệt là các địa phơng ,nông thôn ,làng xã dẫn đến mức phân hoá giàu nghèo giữa thành thị nông thôn vẫn còn tồn tại ,mặc dù chúng ta khôngthể phủ nhận rằng từ khi kinh tế t nhân ra đời đã góp phần rất nhiều trong việc điều tiết lao động,tăng thu nhập của ngời dân ở thành thị và nông thôn .Song thực tế ,thì các doanh nghiệp t nhân lớn đa số vẫn tập trung ở đô thị thành phố lớnđể tiện lợi cho sản xuất ,cho tiêu thụ sản phẩmTrong khi đó ,xét về nhu cầu sử dụng lao động ,các doanh nghiệp ngày này cần lực lợng lao dộng khá đông đỏ.Đây cũng có thể đợc coi là một nhân tố thúc đẩy xu hớng di dân từ nông thôn đổ dồn về thành thị ngày càng phổ biến .Xu hớng di dân này đã bớc đầu tạo ra một số thị trờng lao động không chinh thức ỏ các thành phố lớn ,gây ra các khó khăn đối với công tác quản lí Nhà nớc về lao động và việc làm . Nh vậy thì sự phát triển ,đóng góp to lớn đến GDP cho đất nớc, tạo đà cho sự phát triển kinh tế chứng tỏ khu vực kinh tế t nhân đạt hiệu quả sản xuất cao hơn so với các khu vực kinh tế Nhà nớc khác và cũng là khu vực thu hút lực lợng lao động nhiều nhất mặc dù thực tế phần lớn lao động hiện nay tập trung vào khu vực kinh tế t nhân .Song khu vực này cũng không tránh khỏi những tồn tại hạn chế nếu không muốn nói đó là ảnh hởng của nó đến kinh tế đất nớc ,đến sự phát triển của xã hội ; nhng cũng phảI thừa nhận là những hạn chế và ảnh hởng đó là nhỏ,them chí rất nhỏ chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục đợc.Dù sao thì những hạn chế đó không thể làm lu mờ dợc vai trò và vị trí của khu vực kinh tế t nhân đối với đất nớc ta hiện nay. II . THự TRạNG CủA KINH Tế TƯ NHÂN . 1.1 . Thực trạng . 1.2 Thực hiện đờng nối đổi mới của đảng và nhà nớc , hơn 10 năm qua , kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển . Kinh tế t nhân tăng nhanh cả về số lợng đơn vị , vốn kinh doanh và lao động , phát triển rộng khắp trong cả nớc ở các nghành nghề mà pháp luật không cấm . Đặc biệt , số lợng doanh nghiệp t nhân tăng nhanh sau khi thực hiện luật doanh nghiệp . Cùng với các thành phần kinh tế khác , sự phát riển của kinh tế t nhân đã góp phần giải phóng lợc lợng sản xuất , thúc đẩy phân công lao động xã hội , chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH HĐH , thúc đẩy cạnh tranh , phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa . Khu vực này đã đóng góp qua trọng vào tăng tổng sản phẩm trong nớc : Hai năm qua 2001- 2002 , sau khi có luật doanh nghiệp ra đời , số doanh nghiệp t nhân ra đời 35440 với số vốn đăng kí đạt 40455 tỷ đồng , nhiều hơn số doanh nghiệp đợc thành lập trong 5 năm trớc đó cộng lại đa số doanh nghiệp đăng hí hinh doanh đén cuối năm 2001 là 74393 doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng 24,3% tổng số vốn đầu t xâ hội .Năm 2001 khu vực doanh nghiệp t nhân nộp ngân sách trên 11075 tỷ đồng ,chiếm 14,8%tổng thu ngân sách Theo số liệu thống kê năm 2000giá trị tổng sản phẩm của KTTN chiếm 42,3%GDP toàn quốc trong đó ,hộ kinh doanh cá thể chiếm 34,8% DNTN chiếm 7,46% . KTTN đã huy động ngày càng nhiều hơn các nguồn vốn trong xã hội đầu t vào sản xuất kinh doanh .Năm 1999 khu vực này chiếm 24,05%,năm 2000 chiếm 24,31% tổng vốn đầu t xã hội .Theo số liệu của tổng cục thuế ,năm 2000 KTTNđóng góp 16,1%tổng thu ngân sách .Nét nổi bật của KTTN thời gian qua là tạo đợc nhiều chỗlàm việc mới ,thu hút nhiều lao động trong xã hội , nhất là số đến tuổi lao động cha có việc làm ,giảI quyết số lao động dôI d t các cơ quan ,DN nhà nớc do tinh giản biên chế ,giảI thể .Khu vực này góp phần thực hiện chủ trơng xã hội hoá y tế , văn hoá giáo dục của nhà nớc Đạt đợc những kết quả nh trên là do Đảng và Nhà nớc đã có những chủ trơng chinh sách phù hợp đối với các thành phần kinh tế ,khẳng định rõ vai trò quan trọng của KTTN trong nên kinh tế thị trờng định hớng XHCN 1.3 Những kết quả chủ yếu KhơI dậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân c tham gia vào công cuộc phát triển đất nớc ,thúc đẩy tăng trởng kinh tế Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý theo hớng thị trờng ,thúc đẩy cạnh tran trong nền kinh tế Hình thành và phát triển các nhà doanh nghiệp t nhân góp phần xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp Việt Nam Góp phần xây dựng quan hệ sản xuấ mới phù hợp ,thúc đảy lực lợng sản xuất phát triển . 1.4 Những tồn tại yếu kém Những khó khăn và thách thức Nh đã nói ở trên sự phát triển của khu vựckinh tế ngoai quốc doanh nói chung và khu vực kinh tế t nhân nói riêng đã có nhiều tác động tích cực tới nền kinh tế quốc dân nó thực sự đóng góp một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nớc .Tuy nhiên hiện nay trong quá trình phát triển ,kinh tế t nhân cũng đãvấp phảI nhiều khó khăn vớng mắc. 1.4.1 Thị trờngchật hẹp,việc tiếp cận với thông tin về thị trờng nớc Ngoài còn hạn chế đó là một trong những khó khăn lớn đối với sự phát triển của kinh tế t nhân. Một trong những vấn đề quan trọng mang tính chất sông còn của kinh tế t nhân là vấn đề thị trờng là yếu tố quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp. Trình độ công nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp t nhân ở nớc ta còn thấp và lạc hậu ,kỹ thuật công nghệ còn nhiều bất cập .Nếu so sánh với tiêu chuẩn công nghệ của các nớc láng giềng thì công nghệ của Viêt Nam lạc hậu hơn từ 20-25 năm.Do lợng vốn có hạn nên kinh tế t nhân khó có khả năng đầu t để xây dựng công nghệ hiện đại đồng thời việc tái đầu t vào nâng cao công nghệ cũng vô cùng khó khăn.Điều đó làm sản phẩm không cạnh tranh đợc.Do vậy mà nhiều sản phẩm của khu vcj kinh tế t nhan bị hàng nhập lậu chèn ép ,một số doanh nghiệp bị phá sản , mất đI thị trờng ngay trên sân nhà.Mặt khác , khu vực kinh tế t nhân vẫn cha có khả năng tham gia xuất khẩu trực tiếp , cha tự tìm khách hàng để xuất khẩu sản phẩm của mình mà chỉ xuất khẩu sản phẩm thông qua các công t thơng mại nớc Ngoài:khả năng tiếp cận thị trờng còn kém .Việc này gây ra nhiều tiêu cực , tốn kém cụ thể là rơI vào tình trạng bị ép giá.Do khó khăn trong việc tìm nguồn vốn cho xuất khẩu nên sản phẩm cả các doanh nghiệp này hầu nh cha xuất khẩu ra thị trờng nớc Ngoài.Điều đó dẫn đến thị trờng tiêu thụ chủ yếu là trong nớc bị thu hẹp ,rất bấp bênh và thêm vào đó là sức mua của dân c hạn hẹp .Do phảI chịu những thông lệ ,điều kiện cạnh tranh bất bình đẳng nên sức cạnh tranh của các doanh nghiệp t nhân đã giảm đang kể. Bên cạnh đó việc hạn chế trong khả năng tiếp cận thông tin đã gây khó khăn cho khu vực kinh tế t nhân.Do thiếu những thông tin quan trọng về sản phẩm thị trờng ,khoa học công nghệ và các xu hớng phát triển của xã hội nên sẽ là rất khó khăn khi các doanh nghiệp t nhân lựa chọn cho mình một hớng đI đúng đắn , trong khi sai lầm và rủi ro luôn là những nguy cơ thờng trực .Muốn có thông tin doanh nghiệp t nhân phảI thông qua các cơ quan tình báo thơng mại ,tại đây ,thông tin sẽ đựoc đánh giá ,phân tích.Nhng chi phí cho hoạt động này khá cao nên với nguồn vốn ít ỏi thì các doanh nghiệp t nhân không thể làm việc qua các cơ quan này .Vì vậy mà làm sao để có những thông tin co giá trị về thị trờng ,làm sao để tiếp cận đợc với thị trờng vẫn là vấn đề nan giảI gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp t nhân ,đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1.4.2.Những hạn chế về vốn và chính sách thuế a)Khó khăn về vốn Hầu hết các doanh nghiệp t nhân ở nớc ta hiện nay đều ở qui mô vừa và nhỏ.Đối với các doanh nghiệp này thì vấn luôn là u tiên hàng đầu .Phần lớn các doanh nghiệp t nhân đều thiếu vốn kinh doanh ,vốn tự có thì hạn hẹp. Trong khi đó việc huy động vốn kinh doanh ,sản xuất đối với các doanh nghiệp này đang rất khó khăn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phần kinh tế t nhân không có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn và các khoản vay từ ngân hàng,nếu có đợc vay thì chỉ đợc vay ngắn hạn(từ 3 đến 6 tháng).Do đó tiếp cận với các khoản tiếp cận tín dụng trung hạn và dài hạn nên các doanh nghiệp t nhân không thể đầu t vào máy móc,trang thiết bị.Với các khoản vay có bảo lãnh thì các doanh nghiệp t nhân không có đủ tài sản nhất là so với bất động sản để đảm bảo tại các ngân hàng.Về phía các ngân hàng thì họ có rất ít kinh nghiệm trong việc cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ t nhân vay vốn.Do vậy cacs doanh nghệp này không có khả năngđảm bảo vốn đối ứng hay tài sản thế chấp,đồng thời các ngân hàng cảm thấy thiếu tự tin và không muốn gặp rủi ro nên họ không sẵn sàng cho các doanh nghiệp này vay.Hơn nữâ lãi suất ở các khoản cho vayhiện nay đang ở mức quá cao so với tỉ suất lợi nhuận cúa các ngành sản xuất,nó không khuyến khích đầu t để phát triển sản xuất kinh doanh,thủ tục vay vốn còn rất phức tạp .Điều này khiến nhiều doanh nghiệp t nhân tuy đang rất cần vốn nhng không dám vay tiền ngân hàng mà huy động vốn chi phí chính thuế lãi suất cao và nhiều rửi ro. Thu hút vốn đầu t trong nớc đã khó ,việc thu hút vốn nớc Ngoài lại càng khó khăn hơn.Do những thông tin về thị trờng còn hạn chế các doanh nghiệp cha đủ kinh nghiệm và kiến thức cần thiết về kí hợp đồng và giao dịch quốc tế.Vì thế việc hội nhập còn khó khăn và cũng không có cơ hội thu hút vốn đầu t nớc Ngoài,bổ sung nguồn vốn,mở rộng quy mô đầu t. . vực kinh tế t nhân đối với đất nớc ta hiện nay. II . THự TRạNG CủA KINH Tế TƯ NHÂN . 1.1 . Thực trạng . 1.2 Thực hiện đờng nối đổi mới của đảng và nhà nớc , hơn 10 năm qua , kinh tế t nhân. những khó khăn lớn đối với sự phát triển của kinh tế t nhân. Một trong những vấn đề quan trọng mang tính chất sông còn của kinh tế t nhân là vấn đề thị trờng là yếu tố quyết định sự tồn tại. triển kinh tế chứng tỏ khu vực kinh tế t nhân đạt hiệu quả sản xuất cao hơn so với các khu vực kinh tế Nhà nớc khác và cũng là khu vực thu hút lực lợng lao động nhiều nhất mặc dù thực tế phần

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN