Hướng dẫn phân tích chi tiết nhất các báo cáo tài chính. Gồm: Phân tích bảng cân đối kế toán, bản báo cáo kết quả kinh doanh và bản báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các tỉ số, hệ số và ý nghĩa của chúng được nêu chi tiết nhất và được sắp xếp theo trình tự khoa học. Cuối bản phân tích là bản hướng dẫn đánh giá, nhận xét kết quả vừa phân tích.
Trang 12.4 Nội dung phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
2.4.1 Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính
2.4.1.1 Phân tích cấu trúc tài chính
Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp cần được xem xét trên nghĩa rộng đểthấy rõ được mối quan hệ giữa tình hình huy động và tình hình sử dụng vốn của DN.Theo đó, cơ cấu tài chính của doanh nghiệp phản ánh cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn
và mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn Cơ cấu tài sản phản ánh tình hình sử dụngvốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánh tính hình huy động vốn, còn mối quan hệ giữa tài sản
và nguồn vốn phản ánh chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp Do vậy, phân tíchcấu trúc tài chính là việc phân tích tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quan hệgiữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Qua đó cũnggiúp các nhà quản lý nắm được tính hình phân bổ tài sản và các nguồn tài trợ tài sản,biết được nguyên nhân cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính.Những thông tin này sẽ là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý ra các quyết định điềuchỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của mình, đảm bảo cho doanh nghiệp cóđược một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránh được những rủi ro kinhdoanh
- Phân tích cơ cấu tài sản: Khi xem xét cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng
số tài sản cũng như từng loại tài sản cuối kỳ so với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọngtừng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy đượcmức độ hợp lý của việc phân bổ Tỷ trọng của từng bộ phần tài sản chiếm trong tổng
số tài sản được xác định như sau:
Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số=
Tổng giá trị của từng bộ phận tài sản
Tổngtài sản x 100
Việc đánh giá mức độ hợp lý trong việc phân bổ tài sản phải căn cứ trên tínhchất của lĩnh vực, ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh, tính thời vụ, chu kỳ sảnxuất kinh doanh hoặc chính sách đầu tư của doanh nghiệp
Về tài sản cố định: đối với các doanh nghiệp có chính sách đầu tư mới, trong
giai đoạn mới đầu tư, tỷ trọng này thường cao do lượng vốn đầu tư lớn và mức khấuhao chưa nhiều Hoặc đối với các doanh nghiệp sản xuất, nhất là trong những ngành
Trang 2có hàm lượng kỹ thuật cao thì tỷ trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản càng cao
và ngược lại, trong kinh doanh thương mại, dịch vụ, thông thường tỷ trọng tài sản cốđịnh thấp, ngoại trừ các trường hợp kinh doanh khách sạn và các hoạt động vui chơigiải trí Khi xem xét tỷ trọng tài sản cố định người ta còn xem xét đến số liệu trungbình ngành và cũng phụ thuộc vào phương pháp khấu hao doanh nghiệp đang ápdụng
Về bất động sản đầu tư: Bất động sản đầu tư trong các doanh nghiệp bao gồm
quyền sử dụng đất, nhà hoặc một phần của nhà hoặc cacr nhà và đất, cơ sở hạ tầng dongười chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ.Các tài sản này được ghi nhận là bất động sản đầu tư khi doanh nghiệp nắm giữ đểcho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để bán trong kỳ hoạt động kinh doanhthông thường hay sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.Khi xem xét tỷ trọng của bất động sản đầu tư chiếm trong tổng số tài sản, cần liên hệvới các chính sách và chủ trương về kinh doanh bất động sản của doanh nghiệp cũngnhư hiệu quả kinh doanh lĩnh vực này để đánh giá
Về tiền và các khoản tương đương tiền: Khi xem xét tỷ trọng tiền và các khoản
tương đương tiền cần liên hệ với tình hình biến động của chỉ tiêu “Hệ số khả năngthanh toán nợ ngắn hạn của tiền và các khoản tương đương tiền” Đồng thời căn cứvào nhu cầu thực tế về tiền của doanh nghiệp trong từng giai đoạn để nhận xét Khoảnmục này có thể tăng hoặc giảm không phải do ứ đọng hay thiếu tiền mà có thể dodoanh nghiệp đang có kế hoạch tập trung tiền để chuẩn bị đầu tư mua sắm vật tư, tàisản… hay do doanh nghiệp vừa đầu tư vào một số lĩnh vực kinh doanh…
Về hàng tồn kho: Việc xác định tỷ trọng hàng tồn kho hợp lý là rất quan
trọng Nó vừa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh liên tục vừa không gia tăng chiphí tồn kho, gây ứ đọng vốn Lượng dự trữ hợp lý phụ thuộc vào nhiều nhân tố,trong đó chủ yếu phụ thuộc vào quy mô sản xuất, tiêu thụ, mức độ chuyên mônhóa, hệ thống cung cấp, tình hình tài chính của doanh nghiệp và các nguyên nhânkhác như: tính thời vụ, định mức tiêu hao của vật tư,… Khi xem xét tỷ trọng hàngtồn kho chiếm trong tổng số tài sản, cần liên hệ với ngành nghề và lĩnh vực kinhdoanh của doanh nghiệp, với chính sách dự trữ, với tính thời vụ của kinh doanh vàvới chu kỳ sống của sản phẩm, hàng hóa
Trang 3Về các khoản phải thu: tỷ trọng các khoản phải thu phụ thuộc vào phương thức
tiêu thụ, chính sách tín dụng bán hàng, chính sách thanh toán tiền hàng, khả năng quản
lý nợ của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp bán lẻ và thu tiền ngay là chủ yếu thì số nợphải thu sẽ ít, còn nếu doanh nghiệp bán buôn và thanh toán chậm là chủ yếu thì số nợphải thu sẽ cao Hoặc do chính sách tín dụng bán hàng thường có quan hệ chặt chẽ vớilượng hàng hóa tiêu thụ và được coi như một biện pháp kích thích tiêu thụ nên khixem xét số nợ phải thu phát sinh thì cần liên hệ với lượng hàng hóa tiêu thụ để đánhgiá Việc áp dụng chính sách chiết khẩu cũng có quan hệ trực tiếp với số nợ phải thu,
do vậy để thu hồi vốn được kịp thời, tránh bị chiếm dụng vốn, doanh nghiệp cần xâydựng và vận dụng chính sách chiết khấu thanh toán linh hoạt và hợp lý
Về đầu tư tài chính: đầu tư tài chính trong doanh nghiệp có nhiều loại, trong
đó chủ yếu là các hoạt động đầu tư góp vốn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn và dài hạn.Khi xem xét các khoản đầu tư này cần liên hệ với chính sách đầu tư của doanh nghiệpcũng như môi trường đầu tư trong từng thời kỳ Trong điều kiện hội nhập của nền kinh
tế thì đầu tư tài chính là cơ hội để doanh nghiệp sử dụng vốn dôi thừa có hiệu quả,đồng thời cũng tạo cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội để nắm bắt, học hỏi kinh nghiệm
và kiến thức quản lý kinh tế tiên tiến, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như
có điều kiện ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và sản xuất
- Phân tích cơ cấu nguồn vốn: Phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm giúp các nhà
quản lý nắm được cơ cấu vốn huy động, biết được trách nhiệm của doanh nghiệp đốivới các nhà cho vay, nhà cung cấp, người lao động, về số tài sản tài trợ bằng nguồnvốn của họ Đồng thời các nhà quản lý cũng nắm được mức độ độc lập về tài chínhcũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động Để phân tích cơ cấunguồn vốn, người ta cũng tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với
kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn Tỷtrọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xác định nhưsau:
Trang 4về tài chính của doanh nghiệp, người phân tích có thể sử dụng thêm các chỉ tiêu như:
hệ số tài trợ, hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu, hệ số nợ so với tổng nguồn vốn Trị sốcủa chỉ tiêu “hệ số tài trợ” càng cao thì mức độ độc lập tài chính càng cao và ngượclại
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đảm bảo nợ bởi
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ, chứng tỏ mức độđảm bảo của vốn chủ sở hữu đối với các khoản nợ càng lớn, tính tự chủ của doanhnghiệp càng cao
Hệ số nợ so vớiVCSH = Nợ phảitrả
Vốn chủ sở hữu
(2.3) Nguồn [8], tr151
Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn: chỉ tiêu này cho biết trong một đồng vốn tài
trợ tài sản của doanh nghiệp thì có mấy đồng nợ phải trả Trị số của chỉ tiêu này càngcao thì mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại
Hệ số nợ so với tổng NV = Nợ phảitrả
Tổng nguồn vốn
(2.4) Nguồn [8], tr151Khi phân tích tính tự chủ về tài chính cần sử dụng số liệu trung bình ngành, sốliệu của các doanh nghiệp khác tương đương hoặc số liệu định mức mà ngân hàng quyđịnh đối với doanh nghiệp Đồng thời, để đánh giá chính xác, hợp lý về mức độ antoàn tài chính, các nhà phân tích cần liên hệ với chính sách huy động vốn và chínhsách đầu tư trong từng thời kỳ của doanh nghiệp Ở các doanh nghiệp có trị số chỉ tiêu
“hệ số tài trợ” thấp, “hệ số nợ so với tổng nguồn vốn” cao sẽ gặp nhiều khó khăn khihuy động vốn từ các nhà đầu tư, các ngân hàng, … Do vậy, doanh nghiệp cần phải cócác giải pháp thích hợp để giảm số nợ phải trả, tăng số vốn chủ sở hữu
- Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn:
Để phân tích mối quan hệ này người ta thường tính ra và so sánh các chỉ tiêusau:
Hệ số nợ so với tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh
nghiệp bằng các khoản nợ Trị số của hệ số này càng cao thì mức độ độc lập về tàichính càng thấp và doanh nghiệp càng có ít cơ hội để tiếp cận với các khoản vay từngân hàng và các nhà cho vay
Trang 5Hệ số nợ so với tài sản= Nợ phải trả
Tổng tài sản
(2.5) Nguồn [8], tr153
Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư tài
sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu Trị số của chỉ tiêu này càng gần 1 thì mức
độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao vì hầu hết tài sản của doanhnghiệp được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu Ngược lại, nếu trị số của chỉ tiêu này cànglớn hơn 1 chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảm dần vì tài sảncủa doanh nghiệp chỉ được tài trợ một phần bằng vốn chủ sở hữu
Hệ số tài sản so với VCSH = Tài sản
Vốn chủ sở hữu
(2.6) Nguồn [8], tr154
2.4.1.2 Phân tích cân bằng tài chính
Việc phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp chính là phân tích tình hìnhbảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh bởi lẽ phân tích tình hình bảo đảm vốn chohoạt động kinh doanh chính là xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồnhình thành tài sản của doanh nghiệp Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính củadoanh nghiệp Cân bằng tài chính thường được xem xét dưới góc độ luân chuyển vốn
và góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp
Xét trên góc độ tính ổn định của nguồn tài trợ tài sản, nguồn vốn của doanhnghiệp được chia thành: nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời
+ Nguồn tài trợ thường xuyên: là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp được sử dụngthường xuyên, ổn định và lâu dài vào hoạt động kinh doanh Gồm: vốn chủ sở hữu,vay dài hạn, nợ phải trả dài hạn, vay trung hạn, nợ phải trả trung hạn
+ Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tạm thời sử dụngvào hoạt động kinh doanh trong một thời gian ngắn Gồm: vay ngắn hạn, nợ phải trảngắn hạn, các khoản vay- nợ quá hạn (kể cả vay- nợ dài hạn quá hạn), các khoảnchiếm dụng bất hợp pháp của người bán, người mua, của người lao động
Cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức sau:
Tài sảnngắn hạn +
Tài sảndài hạn =
Nguồn tài trợthường xuyên +
Nguồn tàitrợ tạm thời
Trang 6Tài sảndài hạn =
Vốn hoạtđộng thuần
Vốn hoạt động thuần là chỉ tiêu phản ánh số vốn tối thiểu của doanh nghiệpđược sử dụng để duy trì những hoạt động diễn ra thường xuyên tại doanh nghiệp.Với
số vốn hoạt động thuần này, doanh nghiệp có khả năng đảm bảo chi trả các khoản chitiêu mang tính chất thường xuyên cho các hoạt động diễn ra mà không cần vay mượnhay chiếm dụn+ Nếu vốn hoạt động thuần < 0: Khi số Tài sản ngắn hạn < Số nợ ngắnhạn hay Nguồn tài trợ thường xuyên < Tài sản dài hạn Như vậy, nguồn tài trợ thườngxuyên không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn nên phần thiếu hụt doanh nghiệp phải sửdụng một phần nợ ngắn hạn để bù đắp Vốn hoạt động thuần càng < 0 thì doanhnghiệp càng khó khăn trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và nguy cơ phá sảnluôn rình rập
+ Nếu vốn hoạt động thuần = 0: Khi đó, nguồn tài trợ thường xuyên của doanhnghiệp vừa đủ trang trải tài sản dài hạn, nên doanh nghiệp không phải sử dụng nợngắn hạn để bù đắp Vì vậy, cân bằng tài chính trong trường hợp này tương đối bềnvững
+ Nếu vốn hoạt động thuần > 0: Khi số Tài sản ngắn hạn > số nợ ngắn hạn haynguồn tài trợ thường xuyên > số tài sản dài hạn, trong trường hợp này nguồn tài trợthường xuyên không những được sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợmột phần cho tài sản ngắn hạn Vì vậy, cân bằng tài chính trong trường hợp này đượccoi là cân bằng tốt, an toàn, bền vững
Ngoài các nội dung phân tích nói trên, khi phân tích tình hình đảm bảo vốn chohoạt động kinh doanh, để có nhận xét xác đáng các nhà phân tích còn tính ra và sosánh các chỉ tiêu sau:
Hệ số tài trợ thường xuyên= Nguồn tài trợ thường xuyên
Tổng NV
Chỉ tiêu này cho biết, so tổng số nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồntài trợ thường xuyên chiếm bao phần Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính ổn định vàcân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
Trang 7Hệ số vốn chủ sở hữu so nguồn tài trợ thường xuyên
Hệ số VCSH so với
nguồn tài trợ thường xuyên=
VCSH Nguồntài trợ thường xuyên
Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên, số vốn chủ sởhữu chiếm bao phần Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính tự chủ và độc lập về tàichính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
- Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn
Hệ số giữa nguồn vốnthường xuyên
so với TS dàihạn =
Nguồn vốn thường xuyên
TS dàihạn
Chỉ tiêu này cho biết, mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng vốn thường xuyên(nguồn tài trợ thường xuyên) Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định vàbền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao Thị số này càng nhỏ hơn 1, doanhnghiệp càng bị áp lực năng nề trong thanh toán nợ ngắn hạn, cân bằng tài chính ởtrong tình trạng xấu, không ổn định
- Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn:
Trang 82.4.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
2.4.2.1 Phân tích tình hình công nợ
Một trong những nội dung cơ bản mà các nhà quản trị rất quan tâm đó là tìnhhình công nợ của doanh nghiệp Nếu như các khoản công nợ tồn đọng nhiều, điều này
sẽ dẫn đến tình trạng các DN chiếm dụng vốn của nhau, ảnh hưởng đến uy tín của
DN Điều này sẽ khiến cho tình hình tài chính trở nên xấu đi và làm cho hoạt độngkinh doanh kém hiệu quả Tình hình công nợ và khả năng thanh toán có mối liên hệmật thiết với nhau Để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp thì cầnphải thường xuyên phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanhnghiệp
- Phân tích tình hình các khoản phải thu:
Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: Phải thu của khách hàng, phảithu do ứng trước cho người, phải thu của cán bộ công nhân viên, phải thu khác… Khiphân tích ta thường so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc qua nhiều thời điểm để thấyquy mô và tốc độ biến động của từng khoản phải thu, cơ cấu của các khoản phải thu…Các thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở khoa học để nhà quản trị đưa ra quyết địnhphù hợp cho từng khoản phải thu cụ thể
Các khoản phải thu, đặc biệt là phải thu khách hàng là một bộ phận vốn lưu độngliên quan mật thiết với giai đoạn thanh toán Nếu rút ngắn quá trình phải thu sẽ làm tăng tốc
độ luân chuyển vốn lưu động và giảm bớt được rủi ro trong khâu thanh toán
Để phân tích tình hình công nợ phải thu, các nhà phân tích cần tính toán vàphân tích các chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay của các khoản phải thu:
Số vòng quay các khoản phảithu=
Tổng số tiền hàng bán chịu
Số dư bình quân các khoản phảithu
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh các khoản phải thu quay được baonhiêu vòng Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệuquả của việc đi thu hồi nợ Số vòng quay càng cao chứng tỏ tình hình quản lý và thu
nợ tốt, doanh nghiệp có khách hàng ổn định và uy tín, thanh toán đúng hạn Tuynhiên, nếu số vòng quay quá cao thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc, gần nhưbán hàng thu bằng tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị trường Tùy vào tình hình
Trang 9cụ thể và sách lược kinh doanh, chỉ tiêu trên sẽ được vận dụng cho phù hợp.
- Thời gian quay vòng các khoản phải thu (thời gian thu tiền):
Thời gian1 vòng quay
- Phân tích tình hình các khoản phải trả
Các khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm: phải trả người bán, phải trả tiềnvay, phải trả cán bộ nhân viên, thuế nộp ngân sách, phải trả đối tượng khác… Khiphân tích ta thường so sánh số cuối kỳ và số đầu kỳ hoặc so sánh qua nhiều thời điểmliên tiếp để thấy được quy mô và tốc độ tăng giảm của từng khoản phải trả, cơ cấu củatừng khoản phải trả Thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở để nhà quản trị đưa ra cácquyết định thanh toán phù hợp nhằm hạn chế rủi ro tài chính và nâng cao uy tín củadoanh nghiệp
Để phân tích tình hình công nợ phải trả, các nhà phân tích phải đi tính toán vàphân tích các chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay các khoản phải trả:
Số vòng quay các khoản phảitrả=
Tổng số tiền hàng mua chịu
Số dư bình quân các khoản phảitrả
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải trả quay được baonhiêu vòng Nếu số vòng quay này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiềnhàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn Tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá cao sẽ ảnh hưởngđến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp vì chứng tỏ doanh nghiệp đã huy độngmọi nguồn vốn để trả nợ
- Thời gian quay vòng các khoản phải trả (Thời gian thanh toán tiền hàng):
Thời gian1 vòng quay
phải trảngười bán =
Số dư bìnhquân phải trảngười bán Mức tiền hàng mua chịu1 ngày
Trang 10Chỉ tiêu này phản ánh thời gian bình quân mà doanh nghiệp thanh toán tiền muahàng cho người bán hàng trong kỳ Thời gian thanh toán tiền hàng càng ngắn, chứng tỏtốc độ thanh toán tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít đi chiếm dụng vốn và ngượclại Cũng giống như chỉ tiêu thời gian thu tiền hàng, khi phân tích chỉ tiêu này các nhàphân tích cũng xem xét đến chính sách mua hàng và công nợ chậm trả mà nhà cung cấp
áp dụng cho doanh nghiệp
- Phân tích mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả
Mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả phụ thuộc vào những nhân
tố sau:
+ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh daonh, tính chất cạnhtranh của các sản phẩm trên thị trường
+ Cơ chế tài chính của các doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh
+ Môi trường tài chính, kinh doanh tổng thể của toàn bộ nền kinh tế
Để phân tích mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả, nhà phân tích
có thể dựa vào chỉ tiêu: Tỷ lệ các khoản phải thu so với nợ phải trả (%)
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu
so với các khoản nợ phảitrả=
Tổng nợ phải thu Tổng nợ phảitrả x 100
Chỉ tiêu này phải ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng bằng bao nhiêuphần trăm so với các khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng của các tổ chức, cá nhânkhác Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% thì số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn
số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng và ngược lại Chỉ tiêu này được xem xét chotổng số nợ phải thu và tổng số nợ phải trả cũng như từng loại nợ phải thu, nợ phải trả.Mỗi nội dung xem xét sẽ cho các nhà quản lý có những nhận định riêng về tình hìnhthanh toán ở từng lĩnh vực, từ đó sẽ đưa ra các quyết định phù hợp
2.4.2.2 Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết năng lực tài chính của doanhnghiệp Khi đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp người ta thường xem xétmối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán Khả năng thanh toán vànhu cầu thanh toán là tổng hợp các chỉ tiêu tài chính phản ánh tại một thời điểm phântích Do vậy khi phân tích các chỉ tiêu này thường liên hệ với đặc điểm kinh doanh,