1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tín dụng chính thức đến thu nhập của hộ nghèo của tỉnh Hậu Giang

119 524 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Đề tài “Ảnh hưởng của tín dụng chính thức đến thu nhập của hộ nghèo của tỉnh Hậu Giang” được thực hiện từ tháng 012014 đến tháng 052015. Để đạt được mục tiêu của đề tài, tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 358 hộ nghèo (được 318 hộ) của 4 huyện Long Mỹ, Phụng Hiệp, Vị Thủy và Châu Thành A của tỉnh Hậu Giang. Hộ nghèo được phỏng vấn là hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo của Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hậu Giang năm 2014.

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Nội dung nghiên cứu 1.4.4 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Quy định nghèo Việt Nam 2.2 Khái quát trạng nghèo 2.2.1 Hiện trạng nghèo Việt Nam 2.2.2 Hiện trạng nghèo Đồng sông Cửu Long 2.2.3 Hiện trạng nghèo tỉnh Hậu Giang 2.3 Các chương trình cho vay hộ nghèo 2.4 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu trước 11 2.5 Các nghiên cứu liên quan đến thu nhập hộ nghèo 12 2.5.1 Các đặc điểm hộ nghèo 12 2.5.2 Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ảnh hưởng tín dụng thức đến thu nhập hộ nghèo 16 i CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Cơ sở lý luận 19 3.1.1 Khái niệm nghèo 19 3.1.2 Các lý thuyết nghèo thu nhập 21 3.1.2 Lý thuyết vòng xoáy nghèo phá vòng xoáy nghèo 22 3.1.3 Khái niệm tín dụng chức năng, vai trò tín dụng 24 3.1.4 Hiệu sử dụng vốn vay 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu 28 3.2.2 Phương pháp phân tích 29 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HẬU GIANG VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG 36 4.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 36 4.1.1 Về điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Các đơn vị quản lý hành trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang 36 4.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 37 4.1.4 Khí hậu 38 4.1.5 Thủy văn 38 4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang 38 4.2.1 Mục tiêu xây dựng kinh tế - xã hội giải pháp thực tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 - 2015 38 4.2.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu 40 4.3 Đặc điểm sản xuất tỉnh Hậu Giang 41 4.4 Đặc điểm dân tộc tỉnh Hậu Giang 42 4.5 Đặc điểm tín dụng sản xuất nông nghiệpcủa nông hộ - hộ nghèo chủ yếu Hậu Giang 43 4.6 Tình hình cấp tín dụng cho hộ nghèo quản lý tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Hậu Giang 44 ii 4.7 Kết xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hậu Giang cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Hậu Giang 45 4.7.1 Kết xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hậu Giang 45 4.7.2 Kết cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Hậu Giang 46 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỘ NGHÈOVÀ ĐẶC ĐIỂM TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ẢNH HƯỞNGĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO CỦA TỈNH HẬU GIANG 47 5.1 Mô tả đặc điểm hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 47 5.1.1 Đặc điểm chủ hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 48 5.1.2 Đặc điểm nhân hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 50 5.1.3 Đặc điểm đất đai hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 51 5.2 Thực trạng thu nhập hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 53 5.2.1 Thu nhập từ hoạt động trồng trọt hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 56 5.2.2 Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 57 5.2.3 Thu nhập từ hoạt động buôn bán hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 58 5.3 Đặc điểm chi tiêu hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 63 5.4 Tình hình tham gia tín dụng thức hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 66 5.4.1 Tình hình vay vốn, kỳ hạn, lãi suất sử dụng vốn hộ nghèo có vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 67 5.4.2 Thực trạng nhu cầu vay vốn hộ nghèo chưa vay vốn thức tỉnh Hậu Giang 68 5.4.3 Nguồn vốn cho vay mục đích vay vốn hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 71 5.4.4 Các chi phí liên quan đến việc vay vốn 75 5.4.5 Những thuận lợi khó khăn hộ nghèo tỉnh Hậu Giang việc sử dụng tín dụng thức 75 5.5 Hiệu sử dụng vốn vay tín dụng thức hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 76 iii 5.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 76 5.5.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng tín dụng thức đến thu nhập hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 82 5.3 Giải pháp để giảm nghèo Hậu Giang 84 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 6.1 Kết luận 86 6.2 Kiến nghị 87 6.2.1 Đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Hậu Giang 87 6.2.2 Đối với quyền địa phương 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 112 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng tín dụng thức, tài vi mô đến thu nhập nông hộ, hộ nghèo 18 Bảng 3.1: Thống kê hộ nghèo mẫu vấn địa bàn 28 Bảng 3.2 Diễn giải biến độc lập kỳ vọng mô hình hồi quy 31 Bảng 4.1: Thống kê diện tích, dân số, mật độ dân số tỉnh Hậu Giang năm 2015 37 Bảng 4.2 Thống kê tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang qua năm 40 Bảng 4.3: Thống kê số hộ nghèo tỉnh Hậu Giang qua từ năm 2010-2014 45 Bảng 4.4: Thống kê dư nợ cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Hậu Giang qua năm 46 Bảng 5.1: Thống kê số hộ nghèo tham gia vấn tỉnh Hậu Giang 47 Bảng 5.2: Đặc điểm chủ hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 48 Bảng 5.3: Đặc điểm nhân hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 49 Bảng 5.4: Diện tích đất hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 50 Bảng 5.5: Số hoạt động sản xuất tạo thu nhập hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 52 Bảng 5.6: Các hoạt động sản xuất hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 53 Bảng 5.7: Đặc điểm thu nhập hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 54 Bảng 5.8: Thu nhập từ hoạt động trồng trọt hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 55 Bảng 5.9: Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 57 Bảng 5.10: Thu nhập hoạt động chăn nuôi hộ nghèo tỉnh Hậu Giang năm 2014 58 Bảng 5.11: Tổng thu nhập từ buôn bán thu nhập hoạt động buôn bán hộ nghèo tỉnh Hậu Giang năm 2014 59 Bảng 5.12: Tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ loại hình dịch vụ hộ nghèo, hộ nghèo có vay vốn không vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 59 Bảng 5.13: Thu nhập từ hoạt động làm thuê hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 60 Bảng 5.14: Thu nhập hoạt động làm thuê hộ nghèo v tỉnh Hậu Giang năm 2014 61 Bảng 5.15: Chi tiêu hộ nghèo tỉnh Hậu Giang năm 2014 63 Bảng 5.16: Thông tin vay vốn hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 64 Bảng 5.17: Thông tin lượng vốn vay, kỳ hạn vay, tỷ lệ sử dụng vốn vay lãi vay hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 68 Bảng 5.18: Thống kê nhu cầu vay vốn hộ nghèo chưa vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 69 Bảng 5.19: Thống kê hoạt động tạo thu nhập hộ nghèo nhu cầu vay vốn tỉnh Hậu Giang 69 Bảng 5.20 Thống kê thu nhập thu nhập ròng hộ nghèo có hoạt động tạo thu nhập nhu cầu vay vốn 70 Bảng 5.21: Thống kê mức cho vay đáp ứng nhu cầu vốn hộ nghèo vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 70 Bảng 5.22 Thống kê tình hình vay vốn sử dụng vốn vào hoạt động tạo thu nhập hộ nghèo có vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 72 Bảng 5.23: Thống kê thuận lợi khó khăn liên quan đến vay vốn hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 76 Bảng 5.24: Thống kê yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng tổng số hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 77 Bảng 5.25: Thống kê yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng hộ nghèo có vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 78 Bảng 5.26: Thống kê yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng hộ nghèo vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 79 Bảng 5.27: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng hộ nghèo, hộ nghèo có vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 80 Bảng 5.28 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vốn vay hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 82 Bảng 5.29 Kết ảnh hưởng tín dụng thức đến thu nhập ròng hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 83 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Mô tả vòng xoáy nghèo 23 Hình 3.2 Phá vỡ vòng xoáy nghèo đói khoản tín dụng 23 Hình 4.1: Bản đồ hành tỉnh Hậu Giang 36 Hình 5.1 Cơ cấu loại hình tạo thu nhập hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 56 Hình 5.2: Cơ cấu chi phí cho hoạt động tạo thu nhập hộ nghèo có vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 66 Hình 5.3: Cơ cấu chi phí cho hoạt động tạo thu nhập hộ nghèo có vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang 66 Hình 5.4: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 71 Hình 5.5: Mục đích vay vốn tín dụng thức hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 73 Hình 5.6: Cơ cấu sử dụng vốn vay thức hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 73 Hình 5.7: Tỷ lệ sử dụng vốn vay hộ nghèo tỉnh Hậu Giang 74 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAID Australia Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia Bộ LĐTBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội DID Difference In Difference Khác biệt khác biệt (khác biệt kép) ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long IDS Institute of Development Studies Viện Nghiên cứu Phát triển IFPRI International Food Policy Research International Viện Nghiên cứu sách Lương thực quốc tế Ngân hàng CSXH Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng NoPTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn PSM Propensity Score Matching Phương pháp đánh giá tác động dự án cách ghép cặp đôi xác suất 10 UNDP United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên hiệp quốc 11 USD United States dollars, Đồng đô la Mỹ 12 VHLSS 2004 Viet Nam Household Living Standard Survey Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004 13 VHLSS 2006 Viet Nam Household Living Standard Survey Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2006 14 WB World Bank, Ngân hàng giới viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Việt Nam xem số nước có thành tựu đáng khích lệ xóa đói giảm nghèo Qua 25 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu to lớn mặt kinh tế xã hội Tuy nhiên, tình trạng nghèo nước ta chưa giải triệt để, thu nhập đại đa số người dân thấp, đặc biệt người dân sống vùng nông thôn, sản xuất nông nghiệp Cùng chung đặc điểm nghèo nước, sau tách lập tỉnh Hậu Giang, quyền Trung ương, địa phương có nhiều sách thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đời sống người dân bước cải thiện Do xuất phát điểm kinh tế thấp, điều kiện giao thông chưa hoàn chỉnh, thuận lợi, ngành kinh tế hạn chế, chủ yếu nông nghiệp… nên phận dân cư có thu nhập bình quân thấp, sống mức nghèo Theo số liệu thống kê Cục thống kê tỉnh Hậu Giang, đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí địa bàn tỉnh Hậu Giang chiếm khoảng 8,4% tổng số hộ dân toàn tỉnh, với 16.325 hộ Đây số coi đặc biệt cao tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước khoảng 5,8% Hộ nghèo tỉnh Hậu Giangphân bố tương đối đồng huyện, thị tỉnh Trong đó, huyện Long Mỹ địa bàn có số hộ nghèo đồng bào Khmer chiếm tỷ lệ lớn, tập trung xã Xà Phiên khu vực lân cận Theo số liệu Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Hậu Giang, số dư cho vay hộ nghèo toàn tỉnh khoảng 400 tỷ đồng, với khoảng 65.000 hộ nghèo vay vốn (kết thống kê theo mục đích chương trình hộ nghèo tham gia vay vốn), số tiền cho vay bình quân/hộ khoảng triệu đồng Từ số liệu cho thấy, số lượng hộ nghèo địa bàn phần lớn vay vốn Tuy nhiên, số tiền cho vay/hộ tương đối thấp, điều ảnh hưởng đến nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh hộ nghèo Hộ nghèo thường thiếu phương tiện, kiến thức, khả quản lý, ứng dụng tiến vào sản xuất,… Trong đó, vốn sản xuất vấn đề nan giải Do đó, cung cấp nguồn vốn phù hợp xem cách tốt để người nghèo tổ chức sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập thoát nghèo, quan điểm phổ biến tín dụng cho người nghèo Nhưng có quan điểm ngược lại cho rằng, tín dụng ưu đãi cho người nghèo cách tốt để giảm nghèo mà chí làm cho người nghèo lún sâu vào nợ nần họ cách sử dụng vốn hiệu Đối với nhà làm sách, họ ưu tiên cung cấp vốn cho người nghèo thông qua kênh tín dụng thức tổ chức tín dụng, mà vai trò Ngân hàng Chính sách Xã hội chủ yếu Nên xem tín dụng thức sở để người nghèo có nguồn lực quan trọng để phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện gia tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho thân, gia đình, góp phần vào công xóa đói, giảm nghèo mà Đảng Nhà nước ta tập trung thực Có thừa nhận rộng rãi từ nghiên cứu nước cung cấp tín dụng cho người nghèo cách để giúp người nghèo tăng cường lực nâng cao mức sống Mối quan hệ tích cực tín dụng giảm nghèo đề cập nhiều nghiên cứu: World Bank (2004), Khandker (2006), Mordutch (2006), Nguyễn Trọng Hoài (2006) Các nghiên cứu cho thấy tín dụng làm tăng tín tự chủ cho hộ nghèo giảm tác động bất ổn kinh tế Những nghiên cứu Magaret Madajewicz (1999) Banglades Copestake, Blalotra (2000) Zambia nhận thấy việc cho người nghèo vay vốn giúp họ tự làm việc cho mình, có vốn để thực hoạt động kinh doanh nhỏ mà hội để họ thoát nghèo Mặc dù có nhiều nghiên cứu vai trò tín dụng giảm nghèo nhiều nước khác chưa có đánh giá đầy đủ ảnh hưởng tín dụng đến thu nhập hộ nghèo Mặt khác, so sánh hộ có vay với hộ không vay vốn thời điểm định có hạn chế định, có khác nội lực sản xuất hộ Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động tín dụng thu nhập dựa liệu bảng phương pháp hồi quy OLS kết hợp với phương pháp PSM Sự kết hợp hai phương pháp cho phép xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng, từ tiến hành phân tích nhằm xác định xem có ảnh hưởng tín dụng thức lên thu nhập thông qua yếu tố xác định qua phương pháp OLS, khác biệt hộ có vay vốn tín dụng thức Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm mối quan hệ tín dụng thu nhập người nghèo nông thôn tỉnh Hậu Giang dựa sở chứng thuyết phục Trên sở đó, đề xuất gợi ý sách giúp cải thiện đời sống cho người nghèo nông thôn Vì nghèo Việt Nam chủ yếu tập trung nông thôn đề tài nghiên cứu tác động tín dụng đến mức sống hộ nghèo nông thôn TT Hình thức dịch vụ Thu nhập bình quân người/n gày Số người hộ tham gia Số ngày làm việc bình quân/t háng Số tháng làm việc bình quân/n ăm Tổng thu nhập/n ăm Chạy xe ôm Đưa đò dọc, đò ngang Bơm, vá, sửa chữa xe gắn máy, xe đạp Môi giới bất động sản Bán vé số Trông, giữ trẻ Khác: Tổng cộng thu nhập B.6 Thu nhập từ hoạt động làm thuê TT Hình thức làm thuê Số người hộ tham gia Thu nhập bình quân người/ng ày Số ngày bình quân/t háng làm việc Số tháng bình quân làm việc/nă m Tổng thu nhập/n ăm Nông nghiệp (làm thuê theo ngày) Làm thuê tự quản, nhận khoán (cắt lúa, xịt thuốc) Làm thuê theo (giúp việc nhà tính theo giờ) Làm thuê lâu dài (giúp việc nhà lâu dài, công nhân, bán hàng ) Khác: Tổng cộng thu nhập B.7 Thu nhập từ hoạt động đánh bắt thuỷ, hải sản; săn bắt sản vật phục vụ gia đình buôn bán (được quy đổi thành tiền sản phẩm phải mua phục vụ đời sống hàng ngày gia đình): ngàn đồng C Chi phí C.1 Chi phí cho trồng trọt (Nếu đáp viên trả lời có thu nhập phần B.2) 97 Chi phí T T Loại hình trồng trọt Làm ruộng 1.1 Đông - Xuân 1.2 Hè - Thu 1.3 Thu - Đông Trồng mía Trồng bưởi Trồng cam Trồng quýt Trồng xoài Trồng khóm Làm rẫy (không bao gồm mía) Khác Tổng cộng Làm Giống đất Phân Thuốc BVTV Bơm, tưới nước Nhân công thuê Tổng chi Khác phí/ năm C.2 Chi phí chăn nuôi (Nếu đáp viên trả lời có phần B.3) TT Loại hình chăn nuôi Chuồng Giống trại, ao Chi phí Thuốc Thức phòng, ăn chữa bệnh Nhân công thuê Khác Gà Vịt Heo Trâu Bò Cá Khác Tổng cộng C.3 Chi phí cho buôn bán (Nếu đáp viên trả lời có phần B.4) 98 Tổng chi phí/năm STT Loại hình buôn bán 3.1 3.2 Mặt bằng, phương tiện Chi phí Thuê vận chuyển, Mua xăng vào dầu/ngà y, chuyến Nhân công Khác Tổng chi phí/nă m Buôn chuyến Buôn bán lưu động Buôn bán cố định Lô, sạp chợ Tại chỗ Khác: Tổng cộng C.4 Chi phí cho hoạt động dịch vụ (Nếu đáp viên trả lời có phần B.5) Chi phí TT Loại hình dịch vụ Mua sắm phương tiện, dụng cụ, hàng hóa Xăng, dầu, điện Khấu Tổng hao, chi bảo trì, Khác phí/năm sửa chữa Chạy xe ôm Đưa đò dọc, đò ngang Bơm, vá, sửa chữa xe gắn máy, xe đạp Môi giới bất động sản Bán vé số Trông, giữ trẻ Khác: Tổng cộng C.5 Chi phí phục vụ hoạt động làm thuê (Nếu đáp viên trả lời có phần B.6) 99 TT Mua sắm trang thiết bị, dụng cụ Hình thức làm thuê, làm công Chi phí Khấu hao, bảo trì, sửa Đi chữa, lại thay trang thiết bị Khác Tổng chi phí/năm Nông nghiệp (làm thuê ngày) Làm thuê tự quản, nhận khoán (cắt lúa, xịt thuốc, bón phân ) Làm thuê theo (giúp việc nhà tính theo giờ) Làm thuê lâu dài (giúp việc nhà, công nhân, bán hàng ) Khác: Tổng cộng C.6 Chi phí phục vụ hoạt động đánh bắt thuỷ, hải sản; săn bắt sản vật phục vụ gia đình buôn bán (bao gồm chi phí mua sắm nông, ngư cụ, trang thiết bị phục vụ đánh bắt lưới, nò, chài, câu ): ngàn đồng (Nếu đáp viên trả lời có phần B.7) C.7 Chi phí sinh hoạt: Bình quân cho ăn uống hàng ngày gia đình: ngàn đồng Chi phí cho đám tiệc gia đình bình quân/tháng: ngàn đồng C.8 Chi phí cho khám chữa bệnh: Trong năm 2014 thành viên gia đình có bị bệnh phải khám điều trị không: - Có ; - Không  Nếu câu trả lời có, hỏi tiếp, câu trả lời không, chuyển sang câu hỏi phần D Thời điểm gia đình có người thân bị bệnh phải điều trị: tháng / Chi phí khám, chữa bệnh cho tất thành viên gia đình năm: ngàn đồng Gia đình sử dụng tiền từ đâu để phục vụ việc điều trị bệnh này: - Tiền nhà có sẵn ; - Vay mượn bên  D Tình hình quan hệ tín dụng sử dụng vốn D.1 Trước năm 2012 ông bà có vay vốn ngân hàng sau đây? 100 Thông tin vay vốn Ngân hàng CSXH Ngân hàng Nông nghiệp   Các ngân hàng khác (ghi cụ thể ô phía dưới) Các dự án Chính Phủ (ghi cụ thể ô phía dưới) Lượng tiền xin vay (1.000đ) Lượng tiền vay (1.000đ) Kỳ hạn vay (tháng) Thời điểm nhận tiền vay Lãi suất (%)/năm Số tiền lãi vay/năm (1.000đ) Mục đích vay vốn (theo mục đích mục B) Tài sản đảm bảo D.2 Trong năm 2014 ông/bà có vay vốn Ngân hàng sau không? Thông tin vay vốn Ngân hàng CSXH Ngân hàng Nông nghiệp   Các ngân hàng khác (ghi cụ thể ô phía dưới) Các dự án Chính Phủ (ghi cụ thể ô phía dưới) Lượng tiền xin vay (1.000đ) Lượng tiền vay (1.000đ) Kỳ hạn vay (tháng) Thời điểm nhận tiền vay Lãi suất (%)/năm Số tiền lãi vay/năm (1.000đ) Mục đích vay vốn (theo mục đích mục B) Tài sản đảm bảo D.3 Các chi phí liên quan đến việc vay vốn (Nếu đáp viên trả lời có vay vốn tổ chức tín dụng hỏi tiếp câu này, không chuyển sang câu D.6): - Số tiền lại mua hồ sơ để vay vốn:…………………… (1.000 đồng); - Số tiền chi, tiếp cán tín dụng trình vay vốn……………… (1.000 đồng); - Số tiền chi cho tổ tiết kiệm vay vốn trình vay vốn, trả nợ……………… (1.000 đồng); D.4 Thông tin thời hạn vay vốn 101 - Thời hạn vay theo đề xuất gia đình: tháng; - Thời hạn ngân hàng xét duyệt cho vay: tháng D.5 Tình hình sử dụng vốn: - Tổng vốn phục vụ sản xuất, chăn nuôi (mục C): ngàn đồng - Vốn tự có tham gia: ngàn đồng (hoặc %) - Vốn vay Ngân hàng CSXH: ngàn đồng (hoặc %) - Vốn vay ngân hàng khác: ngàn đồng (hoặc %) - Vốn vay bên ngoài: ngàn đồng (hoặc %) - Mua chịu cuối vụ trả: ngàn đồng (hoặc %) E Thông tin khác Nguyên nhân làm thu nhập tăng/giảm:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiền vay từ ngân hàng có đủ để Ông/bà hoạt động sản xuất? Đủ  Thiếu  Nếu thiếu ông bà cần thêm vốn để sản xuất: ngàn đồng Tại ông/bà không vay đủ vốn để sản xuất: Những thuận lợi khó khăn mà ông bà gặp trình vay vốn: ………………………………………………………………………………… Những thuận lợi khó khăn mà ông bà gặp sản xuất: ………………………………………………………………………………… Ngoài vay ngân hàng, ông/bà cần tiền vay mượn đâu? Hội/đoàn thể  Bạn bè/người thân  Vay tư nhân  Khác  Đề xuất Ông bà thời gian tới ………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ PHỤ LỤC 102 CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HẬU GIANG 2.1 Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn Tổ chức triển khai thực tốt Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khoá X) nông nghiệp, nông dân nông thôn Xây dựng giải pháp đồng bộ, huy động nguồn lực tập trung đầu tưphát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển đờisống nhân dân khu vực thành thị khu vực nông thôn Tiến hành điều chỉnh quy hoạch, hỗ trợ đầu tư xây dựng vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung theo hướng đa dạng hoá trồng, vật nuôi mạnh, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát Trong đó, ưu tiên quy hoạch, hỗ trợ đầu tư xây dựng vùng lúa chất lượng cao, vùng chuyên canh ăn trái, vùng mía nguyên liệu, vùng trồng khóm vùng nuôi trồng thủy sản, sở chăn nuôi, giết mỗ tập trung Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ, bước ứng dụng công nghệ cao để sản xuất nông sản, thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm hạt nhân cho phát triển nông nghiệp tỉnh; chọn số địa phương mạnh tập trung đạo (Long Mỹ, Phụng Hiệp, Vị Thủy); tăng cường hệ thống khuyến nông, lâm, ngư, thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp nhằm nâng cao khả phòng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật nuôi Áp dụng giải pháp xúc tiến thương mại, tuyên truyền quảng bá, đăng ký thương hiệu nông sản, tôn vinh doanh nghiệp gắn bó với hoạt động kinh doanh nông sản thị trường nội địa xuất khẩu; chủ động liên kết với tỉnh, thành tiêu thụ hàng hoá, nông sản; thực tốt liên kết "bốn nhà" vai trò hỗ trợ, khuyến khích Nhà nước doanh nghiệp, cá nhân toàn quy trình sản xuất nông nghiệp then chốt Thực giải pháp đồng để chuyển dịch cấu kinh tế; có sách khuyến khích phát triển nhanh doanh nghiệp hoạt động dịch vụ nông thôn; tiếp tục đầu tư phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (điện, đường, trường, trạm, chợ) nông thôn, làm sở để triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; phát triển theo hướng nông thôn mới; tập trung giải tốt vấn đề xã 103 hội xúc xây dựng nông thôn 2.2 Chính sách phát triển công nghiệp Thực tốt Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nghị định Chính phủ; phối hợp chặt chẽ thực có hiệu sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nhằm phát huy tối đa nguồn lực nhân dân Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển vào ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp khí chế tạo, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp dệt may, sản xuất loại nguyên vật liệu phụ trợ thay hàng nhập Tiến hành rà soát, cập nhật bổ sung quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp, quản lý chặt việc sử dụng đất công nghiệp, xem xét lại giá cho thuê đất khu, cụm công nghiệp để chọn dự án đầu tư phù hợp Ban Quản lý khu, cụm công nghiệp phối hợp với quan chức năng, tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh tổ chức thực dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp Tiếp tục cấp vốn đầu tư từ ngân sách huy động nguồn vốn khác đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp Sông Hậu, Phú Hữu A, Đông Phú, Tân Phú Thạnh, Nhơn Nghĩa A, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Vị Thanh, Ngã Bảy số cụm khác Trong đó, ưu tiên cho công nghiệp chế biến, khí; đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy nhiệt điện, chế biến thuỷ sản, nhà máy chế biến giấy Phát triển công nghiệp xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị bảo vệ môi trường 2.3 Chính sách phát triển thương mại - dịch vụ Tiến hành điều chỉnh quy hoạch phát triển đa dạng loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, kết hợp hài hoà thương mại truyền thống với thương mại đại, phù hợp với tính chất trình độ phát triển thị trường theo địa bàn Quy hoạch phát triển trung tâm thương mại, siêu thị với việc huy động vốn sửa chữa, nâng cấp chợ lớn, giải toả chợ lấn chiếm hành lang lộ giới, chợ tự phát, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến an toàn giao thông Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm sức cạnh tranh; tăng cường công tác dự báo, thông tin thị trường, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ Tăng cường quản 104 lý nhà nước giá để kiềm chế lạm phát, chống đầu cơ, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng Phát triển mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ đời sống nông thôn, dịch vụ vận tải, viễn thông, ngân hàng, du lịch, bảo hiểm, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thông tin, thể thao; tăng số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm, an sinh xã hội Khuyến khích phát triển đa dạng hoá loại hình du lịch, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, tham quan Đầu tư nâng cấp, xây dựng khu di tích, công trình văn hóa, sở lưu trú phục vụ du lịch quốc tế du lịch nội địa, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế hợp tác đầu tư Tăng cường liên kết, hợp tác với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long, Đông Nam số tỉnh, thành khác để mở rộng thị trường tiêu thụ; xã hội hoá đầu tư phát triển thương mại - dịch vụ, đó, tập trung xây dựng trung tâm thương mại thành phố Vị Thanh thành trung tâm thương mại Tiểu vùng Tây sông Hậu, đôi với phát triển trung tâm thương mại Ngã Sáu, Ngã Bảy, tạo thành trục liên kết phát triển thương mại - dịch vụ, làm sở phát triển nâng chất chợ nông thôn 2.4 Chính sách huy động vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội Có sách đồng nhằm huy động tối đa nguồn lực thành phần kinh tế để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trên sở bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch, dành vốn ngân sách huy động nguồn lực khác để đẩy nhanh việc xây dựng đồng kết cấu hạ tầng Khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng Đẩy mạnh quan hệ hợp tác, liên kết chặt chẽ với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành khu cực phát triển Ưu tiên công trình trọng điểm, phát huy nhanh tác dụng; khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí Đảm bảo nguyên tắc bố trí vốn đầu tư tập trung, có trọng điểm, tiến độ thi công, chất lượng công trình toán vốn kịp tiến độ Thực tốt mục tiêu, kế hoạch vốn đầu tư từ ngân sách để làm hạt nhân thu hút nguồn vốn huy động nước Hỗ trợ thích hợp từ ngân sách nhà nước, vốn vay Ngân hàng phát triển Việt Nam để đầu tư xây dựng hoàn thành công trình giao thông nông thôn “ấp liền ấp”, ưu tiên công trình, dự án trọng điểm gắn với phát động chiến dịch giao thông - thuỷ lợi mùa khô Tranh thủ thu hút nguồn vốn vay, vốn tài trợ nước (ODA) để đầu 105 tư xây dựng cải tạo hoàn chỉnh mạng lưới điện, xây dựng khu xử lý rác thãi, hệ thống cấp, thoát nước đô thị trung tâm cung cấp nước cho vùng nông thôn Cải tạo, nâng cấp, mở rộng xây dựng công trình hạ tầng thiết yếu xã nông thôn Hoàn thành trụ sở làm việc quan cấp tỉnh, huyện; bố trí quỹ đất để cấp cho cán công chức tăng cường từ nơi khác đến với xây dựng nhà tập thể cho cán bộ, công chức gặp khó khăn chỗ 2.5 Chính sách phát triển thành phần kinh tế Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần có vốn nhà nước; thực tốt qui chế dân chủ sở doanh nghiệp, đảm bảo thực văn pháp quy Nhà nước Tăng cường củng cố, phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã Tiếp tục làm chuyển biến sâu cán bộ, đảng viên vai trò vị trí kinh tế tập thể, để có tập trung đạo củng cố hợp tác xã có, đồng thời xây dựng hợp tác xã đủ điều kiện, luật điều lệ hợp tác xã; phát triển đa dạng hình thức hợp tác, phù hợp với trình độ lực quản lý, khả vốn, sản xuất nông nghiệp Vận động thành lập quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể Quan tâm đào tạo đội ngũ cán quản lý hợp tác xã, trọng mở rộng hình thức liên kết thành phần doanh nghiệp với hợp tác xã Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình kinh tế hợp tác có hiệu Vận dụng chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, ban hành sách thông thoáng tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho tư nhân đầu tư Thực tốt cải cách thủ tục hành chính, khâu đăng ký kinh doanh, nộp thuế (không phân biệt đối xử) Có sách kịp thời biểu dương, khen thưởng người sản xuất kinh doanh giỏi, chấp hành tốt pháp luật Tạo điều kiện cho đầu tư nước tham gia nhiều vào phát triển sản xuất kinh doanh vào ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế, lĩnh vực công nghệ cao 2.6 Chính sách phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ: - Về giáo dục - đào tạo: tiếp tục đổi phương pháp dạy học; tăng cường đào tạo, đào tạo lại, bước chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; tập trung đầu tư tăng cường sở vật chất trường, lớp, dụng cụ dạy học; tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng giáo dục đào tạo Coi trọng việc bồi dưỡng, giáo dục cho học sinh, sinh viên có ý thức “học 106 đôi với hành”, “học chữ học làm người”, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, đẩy mạnh xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo Rà soát, xếp lại quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Đi đôi với việc đổi chế quản lý, nâng cao chất lượng dạy học Khuyến khích đầu tư thành lập phát triển trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề công lập Thực miễn, giảm học phí cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh thuộc diện sách học sinh giỏi Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; mở thêm trường nội trú, bán trú có sách hỗ trợ nhà đời sống giáo viên; đạo xây dựng thực đề án phát triển giáo dục đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, phấn đấu đưa số phát triển giáo dục đào tạo tỉnh lên ngang với mặt chung khu vực đồng sông Cửu Long nước, đến năm 2015 đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học Phấn đấu đến 2015, toàn tỉnh có từ 45 – 50% trường đạt chuẩn quốc gia - Về khoa học công nghệ: kết hợp chặt hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức Cùng với việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ, cần tập trung đầu tư từ ngân sách cho chương trình nghiên cứu, chuyển giao thành tựu khoa học phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh, đề tài phát triển nông công nghiệp Chú trọng công tác đào tạo bổ sung chế, sách sử dụng, đãi ngộ cán khoa học, kỹ thuật viên lành nghề công nhân kỹ thuật có tay nghề cao - Bảo vệ môi trường phát triển bền vững:xây dựng hệ thống sở liệu thông tin khoa học công nghệ môi trường phục vụ đối tượng Dự báo tình hình biến đổi khí hậu, biến động môi trường, hệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên trình chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với tình hình thực tế, để xây dựng kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu Trên sở đó, xây dựng chương trình, dự án xử lý rác thải, sử dụng tài nguyên hợp lý, bảo vệ phát triển rừng đưa giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái nhằm bảo đảm phát triển bền vững 107 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP RÒNG CỦA HỘ NGHÈO, HỘ NGHÈO CÓ VÀ KHÔNG CÓ VAY VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA TỈNH HẬU GIANG 3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng tổng số hộ nghèo nghiên cứu Theo kết thống kê bảng 5.24, tổng số hộ nghèo nghiên cứu, cho thấy thu nhập ròng bình quân hộ nghèo 51,5 triệu đồng/hộ/năm, có chênh lệch lớn hộ có thu nhập thấp vào cao Hộ có thu nhập thấp -5,5 triệu đồng (các hộ thực chăn nuôi, vật nuôi chưa đến kỳ thu hoạch, đầu tư chi phí nguồn thu chưa có), hộ có thu nhập cao 180.000 ngàn đồng/năm Mô hình nghiên cứu không nghiên cứu đến thu nhập từ trợ cấp cho người nghèo, thu nhập giống hộ.Mức thu nhập bình quân mức thu nhập thấp nhất, cao phản ánh thực trạng thu nhập hộ Những hộ có số người tham gia vào hoạt động tạo thu nhập cao thu nhập hộ cao Với mức thu nhập trên, tổng số nhân hộ khoảng người (Bảng 5.23), thu nhập bình quân/người/tháng hộ nghèo nghiên cứu khoảng 1,07 triệu đồng (12,88 triệu đồng/năm) Với mức thu nhập này, có ý kiến cho đối tượng nghiên cứu không phù hợp kết nghiên cứu sai lệch Tuy nhiên, cần nhận thấy việc lập danh sách bình xét hộ nghèo thực từ đầu năm để thống đối tượng hộ nghèo cho năm đó, nên không loại trừ trường hợp đầu năm hộ thuộc đối tượng hộ nghèo, năm họ tham gia hoạt động tạo thu nhập, nguồn thu nhập tăng lên cao thu nhập theo quy định hộ nghèo Ngoài ra, nguồn tạo thu nhập phần lớn hộ từ hoạt động làm thuê (Hình 5.1) Với lĩnh vực thu nhập không ổn định qua thời kỳ (năm), nên tính thu nhập bình quân năm để đánh giá xác định đối tượng hộ nghèo loại trừ trường hợp năm hộ có thu nhập không thuộc đối tượng hộ nghèo để loại khỏi danh sách hộ nghèo địa phương Tuổi bình quân chủ hộ 52, cao 88 tuổi, thấp 22 tuổi Học vấn trung bình chủ hộ lớp 4, người học cao lớp 12 Số nhân trung bình người/hộ, lượng nhân khẩu/hộ cao người Lao động tạo thu nhập trung bình khoảng người/hộ Cơ cấu độ tuổi, trình độ học vấn số người lao động bình quân lô-gich Có nghĩa độ tuổi trung bình chủ hộ thuộc độ tuổi lao động, số nhân trung bình phản ánh kết cấu gia đình hạt nhân gồm hệ cha, mẹ con, số người có tham gia hoạt động tạo thu nhập hộ tương ứng với tổng số nhân bình quân, 108 gia đình cha, mẹ độ tuổi lao động nhỏ, chưa đến tuổi lao động ngược lại Diện tích đất phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi trung bình hộ 1.784,2 m2, người có diện tích đất cao 6.000 m2 Sở dĩ diện tích đất canh tác (Bảng 5.4) cao diện tích đất phục vụ trồng trọt, chăn nuôi có số hộ kết hợp đất để chăn nuôi (đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất ở) Trong 297 hộ nghiên cứu, có 65,0% số hộ nghèo có chủ hộ nam, lại nữ Có 81,1% toàn thành viên hộ người kinh, 17,3% số hộ có thành viên người Khmer, lại hộ có nhât thành viên người Hoa Có 59,9% hộ có vay vốn tín dụng thức, 40,1% hộ không vay vốn tín dụng thức Đối với loại hình tạo thu nhập, có 57,9% số hộ vấn trả lời có làm thuê, 42,9% số hộ vừa thực nhiều loại hình tạo thu nhập trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, dịch vụ làm thuê 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng hộ nghèo có vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang Theo bảng 5.25, thu nhập nhập ròng bình quân hộ có vay vốn tín dụng thức 52,8triệu đồng/năm, hộ có thu nhập thấp -5,5 triệu đồng (nguyên nhân trình bày phần 3.1 Phụ lục này), hộ có thu nhập cao 180.000 ngàn đồng/năm Mức thu nhập bình quân, mức thu nhập cao nhất/hộ có tham gia vay vốn cao trung bình hộ nghèo nghiên cứu Tuy chưa thể khẳng định điều tín dụng mang lại, nhận thấy có khác biệt thu nhập hộ nghèo có vay vốn tín dụng thức không vay vốn tín dụng thức Tuổi bình quân chủ hộ 51, cao 85 tuổi, thấp 29 tuổi Học vấn trung bình chủ hộ lớp 4, người học cao lớp 12 Số nhân trung bình người/hộ, lượng nhân khẩu/hộ cao người Lao động tạo thu nhập trung bình khoảng người/hộ, thấp người tạo tạo nhập, cao có người tạo thu nhập/hộ Các yếu tố đặc điểm hộ có vay vốn tín dụng thức không khác biệt lớn so với đặc điểm hộ nghèo nghiên cứu Diện tích đất trung bình hộ 1.740,7 m2, người có diện tích đất cao 6.000 m2, thấp 50m2 Diện tích đất bình quân hộ có vay vốn tín dụng thức cao so với diện tích đất bình quân tổng số hộ nghiên cứu Điều chứng tỏ việc có vay vốn tín dụng thức có ảnh hưởng từ diện tích đất hộ Hay nói cách khác, hộ có diện 109 tích đất lớn trung bình thường có xu hướng vay vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất Ngân hàng dễ chấp nhận cho hộ nghèo có đất sản xuất vay vốn họ có tư liệu sản xuất tốt hộ nghèo đất sản xuất, dẫn đến khả trả nợ cao Lượng vốn vay bình quân/hộ 10,2triệu đồng, thấp triệu đồng, cao 37 triệu đồng Thời hạn cho vay trung bình 45 tháng Tỷ lệ hộ vay vốn sử dụng vốn vay vào hoạt động tạo thu nhập thấp, khoảng 40% Như trình bày, lượng vốn vay, thời hạn cho vay phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ hộ tính toán nhằm đảm bảo người vay vốn có khả trả nợ ngân hàng cao Ngoài yếu tố sản xuất kế hoạch trả nợ, Ngân hàng Chính sách Xã hội áp dụng hình thức tiết kiệm cho người vay vốn Theo đó, người vay vốn có trách nhiệm gửi tích lũy khoản tiền định theo định kỳ trả lãi tiền vay hàng tháng Việc áp dụng sách gửi tiền tiết kiệm người nghèo thời hạn cho vay dài cho phép đến hạn trả nợ người vay vốn tích lũy phần vốn để trả nợ gốc cho ngân hàng 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng hộ nghèo vay vốn tín dụng thức tỉnh Hậu Giang Theo bảng 5.26, thu nhập nhập ròng bình quân hộ nghèo vay vốn 49,7triệu đồng/hộ/năm, hộ có thu nhập thấp 2,4 triệu đồng/năm, hộ có thu nhập cao 124,5 triệu đồng/năm Thu nhập bình quân, thu nhập cao hộ không vay vốn tín dụng thức thấp thu nhập hộ nghèo nghiên cứu hộ nghèo có vay vốn tín dụng thức Điều chưa thể khẳng định ảnh hưởng thu nhập hoạt động tín dụng mang lại, mà cần phải nghiên cứu thêm yếu tố khác liên quan trực tiếp đến việc có vay vốn sử dụng vốn để đánh giá xác Tuổi bình quân chủ hộ 53, cao 88 tuổi, thấp 22 tuổi Học vấn trung bình chủ hộ lớp 4, người học cao lớp 12 Số nhân trung bình người/hộ, lượng nhân khẩu/hộ cao người Lao động tạo thu nhập trung bình khoảng người/hộ, thấp người tạo tạo nhập, cao có người tạo thu nhập/hộ Nhìn chung, đặc điểm hộ không vay vốn tín dụng thức khác biệt so với hộ có vay vốn tín dụng thức tổng số hộ nghèo nghiên cứu Yếu tố lượng nhân hộ có vay vốn tín dụng thức 4,12 người/hộ (Bảng 5.23), nhóm không vay vốn tín dụng thức 3,77 người/hộ, lao động tạo thu nhập bình quân nhóm hộ có vay vốn tín dụng thức 110 khoảng 1,95 người/hộ Điều có nghĩa bình quân hộ nghèo, hộ có vay vốn tín dụng thức tăng thêm lao động không tạo thu nhập Diện tích đất trung bình hộ 2.350m2, người có diện tích đất cao 5.200 m2, thấp 300m2 Có khác biệt lớn diện tích đất trung bình hộ không tham gia vay vốn nhóm hộ lại Theo đó, diện tích đất trung bình hộ không vay vốn tín dụng thức cao hộ có vay vốn tín dụng thức khoảng 610 m2 Tuy nhiên, có hộ có đất phục vụ sản xuất, nhóm hộ có vay vốn 65 hộ Diện tích đất nhóm hộ có thay đổi theo tình hình vay vốn hộ, cho phép có nhìn sâu đặc điểm hộ nghèo vay vốn tính dụng thức Những hộ nghèo có tư liệu sản xuất, mà đất hộ hộ thường có vay vốn 111

Ngày đăng: 12/08/2016, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w