1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục

24 2,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 235 KB

Nội dung

XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, các nhà quản lý giáo dục đã thống nhất nhận thức rằng cán bộ quản lý giáo dục cũng phải có trình độ, kiến thức nhất đinh trong công việc của mình, phải được trang bị có hệ thống về kiến thức quản lý và quản lý giáo dục đào tạo. Trong giáo dục, chương trình là cụ thể hoá mục tiêu, yêu cầu chung về đào tạo cán bộ theo Luật giáo dục; là yếu tố hết sức quan trọng có tính quyết định đến chất lượng giáo dục. Và là cơ sở để xây dựng các yếu tố bảo đảm cho đào tạo như kế hoạch đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, giáo trình tài liệu... Vì vậy, đã và đang có nhiều nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn tham gia làm sáng tỏ bản chất, vị trí, vai trò cũng như nội dung, hình thức biểu hiện,…của chương trình trong quá trình dạy học. Điều đó cũng phản ánh sự tiến hoá của trình độ khoa học giáo dục tương ứng với từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Theo từ điển giáo dục học: Chương trình đào tạo là văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung, kiến thức, kỹ năng cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng bộ môn, giữa lý thuyết với thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo. Điều 6- Luật giáo dục cũng chỉ rõ: “…chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi…; phải đảm bảo tính hiện đại, tính ổn định, các trình độ đào tạo…; yêu cầu về nội dung kiến thức., cụ thể hoá trong sách giáo khoa…; tổ chức thực hiện theo năm học…”. * Một số quan niệm về nội dung chương trình đào tạo ở đại học hiện nay. Hiện nay, đang tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nội dung, chương trình đào tạo. ở đây, chỉ xin nêu ra một vài quan niệm phản ánh những nét cơ bản nhất của chương trình đào tạo và được nhiều người trong giới chuyên môn đồng tình, tiêu biểu: - Wentling (1993) cho rằng: “Chương trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể là một khoá học kéo dài vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm). Bản thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trông đợi ở người học sau khoá học, nó phác hoạ ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phương pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập; và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”. - Về cấu trúc của một chương trình đào tạo, Tyler (1949) cho rằng: Chương trình đào tạo bao gồm 4 thành tố cơ bản của nó, đó là: 1) mục tiêu đào tạo, 2) nội dung đào tạo, 3) phương pháp hay quy trình đào tạo, 4) cách đánh giá kết quả đào tạo. Như vậy, quan niệm về chương trình đào tạo không đơn giản là cách định nghĩa mà nó thể hiện rất rõ về quan điểm chỉ đạo về đào tạo. ở nước ta, theo từ điển giáo dục học: Chương trình đào tạo là văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung, kiến thức, kỹ năng cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng bộ môn, giữa lý thuyết với thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo. Điều 6- Luật giáo dục 2005, cũng chỉ rõ: “…chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi…; phải đảm bảo tính hiện đại, tính ổn định, các trình độ đào tạo…; yêu cầu về nội dung kiến thức., cụ thể hoá trong sách giáo khoa…; tổ chức thực hiện theo năm học…”. Điều đó khẳng định: Chương trình, nội dung đào tạo là một trong những công đoạn quan trọng nhất và khó khăn nhất trong quy trình đào tạo. Ví như trong xây dựng toà nhà chẳng hạn thì việc làm chương trình là bản vẽ thiết kế. Thiết kế chương trình đúng thì “sản phẩm” đào tạo sẽ “đẹp” và “tiêu thụ hết”.Thiết kế sai thì sửa được; thiết kế sai vừa thì tốn công sức sửa nhưng cũng chỉ tạm dùng; thiết kế sai nhiều quá thì phá bỏ, làm lại (nếu không thì có thể chết người). Tất nhiên thi công cũng quan trọng như thiết kế, do vậy quá trình thực hiện không nên tuyệt đối hoá một trong hai vấn đề đã nêu. Chương trình đào tạo (dạy- học) phải phản ánh đúng nhu cầu xã hội, của người học. Điều quan trọng nhất là “sản phẩm” đào tạo ra phải “đáp ứng” được trước đòi hỏi thay đổi của kinh tế - xã hội. Chương trình đào tạo là sự thể hiện có hệ thống một kế hoạch hoạt động sư phạm trong một khoảng thời gian xác định, trong đó trình bày các mục tiêu đào tạo mà người học cần đạt được. Đồng thời chỉ rõ số lượng, phạm vi, mức độ nội dung đào tạo, các phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, các cách thức đánh giá kết quả đào tạo cũng như các phương thức cần thiết khác nhằm đạt các mục tiêu đào tạo đề ra. Cấu trúc của chương trình đào tạo bao gồm hai khía cạnh chính: sự hình dung trước những kết quả mà người học sẽ đạt được sau một thời gian học tập và các cách thức, phương tiện, con đường, điều kiện để làm cho mong muốn đó thành hiện thực. Cụ thể chương trình đào tạo bao gồm các thành tố sau: - Mục tiêu đào tạo - Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung đào tạo. - Các phương pháp, phương tiện dạy học. - Các hình thức tổ chức đào tạo. - Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo. Chương trình đào tạo đại học phải đảm bảo cho sinh viên có tiềm năng vững chắc, phát triển lâu dài, đồng thời phải đảm bảo khả năng có trình độ kiến thức chuyên sâu, năng lực hành động tốt để thích ứng nhanh với môi trường công tác được phân công Về quy mô, chương trình đào tạo có thể được xây dựng theo các cấp khác nhau như chương trình đào tạo ở quy mô quốc gia, chương trình đào tạo ở một trường đại học hoặc chương trình đào tạo cho một ngành, một môn học. Về tính chất, có chương trình chính khoá và chương trình ngoại khoá, bao gồm những hoạt động đào tạo được ghi nhận chính thức bằng văn bản trong chương trình và những hoạt động không chính thức được tổ chức cho sinh viên ngoài thời gian chính khoá. Do đó tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo là một khâu không thể thiếu quá trình đào tạo trong các học viện nhà trường. Nó đóng vai trò phản hồi trong quá trình đào tạo; đồng thời, là cơ sở quan trọng để có những quyết định đúng đắn cho việc điều chỉnh, nâng cao hiệu quả của từng thành tố trong hệ thống đào tạo và xác định các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo đại học. Tuy nhiên trong thực tế việc đánh giá chương trình đào tạo ở các nhà trường còn nhiều bất cập. Người ta thương hay quan tâm nhiều đến đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo mà chưa chú ý đúng mức đến xây dựng các tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo. Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo chủ yếu được thực hiện theo những kinh nghiệm, chưa dựa trên cơ sở khoa học chưa xây dựng được các tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo chính xác, nhất quán, phản ánh được tính đặc thù về chất lượng của nhà trường. Vì vậy, xây dựng các tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo ở các học viện nhà trường là vấn đề cấp thiết hiện nay. * Căn cứ chủ yếu của việc xây dựng chương trình đào tạo

Trang 1

XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Ở NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Xây dựng các tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo ở nhà trường đại họcTrong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, các nhà quản lý giáodục đã thống nhất nhận thức rằng cán bộ quản lý giáo dục cũng phải có trình

độ, kiến thức nhất đinh trong công việc của mình, phải được trang bị có hệthống về kiến thức quản lý và quản lý giáo dục đào tạo

Trong giáo dục, chương trình là cụ thể hoá mục tiêu, yêu cầu chung vềđào tạo cán bộ theo Luật giáo dục; là yếu tố hết sức quan trọng có tính quyếtđịnh đến chất lượng giáo dục Và là cơ sở để xây dựng các yếu tố bảo đảm chođào tạo như kế hoạch đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, giáo trình tàiliệu Vì vậy, đã và đang có nhiều nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn thamgia làm sáng tỏ bản chất, vị trí, vai trò cũng như nội dung, hình thức biểu hiện,…của chương trình trong quá trình dạy học Điều đó cũng phản ánh sự tiến hoá củatrình độ khoa học giáo dục tương ứng với từng giai đoạn lịch sử cụ thể

Theo từ điển giáo dục học: Chương trình đào tạo là văn bản chính thứcquy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung, kiến thức, kỹ năng cấu trúctổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng bộ môn, giữa lýthuyết với thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sởvật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo.Điều 6- Luật giáo dục cũng chỉ rõ: “…chương trình giáo dục thể hiện mụctiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi…; phải đảm bảotính hiện đại, tính ổn định, các trình độ đào tạo…; yêu cầu về nội dung kiếnthức., cụ thể hoá trong sách giáo khoa…; tổ chức thực hiện theo năm học…”

* Một số quan niệm về nội dung chương trình đào tạo ở đại học hiện nay.

Hiện nay, đang tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nội dung, chươngtrình đào tạo ở đây, chỉ xin nêu ra một vài quan niệm phản ánh những nét cơ

Trang 2

bản nhất của chương trình đào tạo và được nhiều người trong giới chuyênmôn đồng tình, tiêu biểu:

- Wentling (1993) cho rằng: “Chương trình đào tạo là một bản thiết kếtổng thể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể là một khoá học kéo dài vàigiờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm) Bản thiết kế tổng thể đó cho biết toàn

bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trông đợi ở người học saukhoá học, nó phác hoạ ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nócũng cho biết các phương pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kếtquả học tập; và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặtchẽ”

- Về cấu trúc của một chương trình đào tạo, Tyler (1949) cho rằng:Chương trình đào tạo bao gồm 4 thành tố cơ bản của nó, đó là: 1) mục tiêuđào tạo, 2) nội dung đào tạo, 3) phương pháp hay quy trình đào tạo, 4) cáchđánh giá kết quả đào tạo

Như vậy, quan niệm về chương trình đào tạo không đơn giản là cáchđịnh nghĩa mà nó thể hiện rất rõ về quan điểm chỉ đạo về đào tạo

ở nước ta, theo từ điển giáo dục học: Chương trình đào tạo là văn bảnchính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung, kiến thức, kỹnăng cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng bộmôn, giữa lý thuyết với thực hành, quy định phương thức, phương pháp,phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáodục và đào tạo

Điều 6- Luật giáo dục 2005, cũng chỉ rõ: “…chương trình giáo dục thểhiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi…; phảiđảm bảo tính hiện đại, tính ổn định, các trình độ đào tạo…; yêu cầu về nộidung kiến thức., cụ thể hoá trong sách giáo khoa…; tổ chức thực hiện theonăm học…”

Trang 3

Điều đó khẳng định: Chương trình, nội dung đào tạo là một trong nhữngcông đoạn quan trọng nhất và khó khăn nhất trong quy trình đào tạo Ví nhưtrong xây dựng toà nhà chẳng hạn thì việc làm chương trình là bản vẽ thiết kế.Thiết kế chương trình đúng thì “sản phẩm” đào tạo sẽ “đẹp” và “tiêu thụhết”.Thiết kế sai thì sửa được; thiết kế sai vừa thì tốn công sức sửa nhưngcũng chỉ tạm dùng; thiết kế sai nhiều quá thì phá bỏ, làm lại (nếu không thì cóthể chết người) Tất nhiên thi công cũng quan trọng như thiết kế, do vậy quátrình thực hiện không nên tuyệt đối hoá một trong hai vấn đề đã nêu.

Chương trình đào tạo (dạy- học) phải phản ánh đúng nhu cầu xã hội, củangười học Điều quan trọng nhất là “sản phẩm” đào tạo ra phải “đáp ứng”được trước đòi hỏi thay đổi của kinh tế - xã hội

Chương trình đào tạo là sự thể hiện có hệ thống một kế hoạch hoạt động

sư phạm trong một khoảng thời gian xác định, trong đó trình bày các mục tiêuđào tạo mà người học cần đạt được Đồng thời chỉ rõ số lượng, phạm vi, mức

độ nội dung đào tạo, các phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, các cáchthức đánh giá kết quả đào tạo cũng như các phương thức cần thiết khác nhằmđạt các mục tiêu đào tạo đề ra

Cấu trúc của chương trình đào tạo bao gồm hai khía cạnh chính: sự hìnhdung trước những kết quả mà người học sẽ đạt được sau một thời gian học tập

và các cách thức, phương tiện, con đường, điều kiện để làm cho mong muốn

đó thành hiện thực

Cụ thể chương trình đào tạo bao gồm các thành tố sau:

- Mục tiêu đào tạo

- Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung đào tạo

- Các phương pháp, phương tiện dạy học

- Các hình thức tổ chức đào tạo

- Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo

Trang 4

Chương trình đào tạo đại học phải đảm bảo cho sinh viên có tiềm năngvững chắc, phát triển lâu dài, đồng thời phải đảm bảo khả năng có trình độkiến thức chuyên sâu, năng lực hành động tốt để thích ứng nhanh với môitrường công tác được phân công

Về quy mô, chương trình đào tạo có thể được xây dựng theo các cấpkhác nhau như chương trình đào tạo ở quy mô quốc gia, chương trình đào tạo

ở một trường đại học hoặc chương trình đào tạo cho một ngành, một môn học

Về tính chất, có chương trình chính khoá và chương trình ngoại khoá,bao gồm những hoạt động đào tạo được ghi nhận chính thức bằng văn bảntrong chương trình và những hoạt động không chính thức được tổ chức chosinh viên ngoài thời gian chính khoá

Do đó tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo là một khâu không thể thiếuquá trình đào tạo trong các học viện nhà trường Nó đóng vai trò phản hồi trongquá trình đào tạo; đồng thời, là cơ sở quan trọng để có những quyết định đúng đắncho việc điều chỉnh, nâng cao hiệu quả của từng thành tố trong hệ thống đào tạo

và xác định các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo đại học Tuy nhiên trongthực tế việc đánh giá chương trình đào tạo ở các nhà trường còn nhiều bất cập.Người ta thương hay quan tâm nhiều đến đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo

mà chưa chú ý đúng mức đến xây dựng các tiêu chí đánh giá chương trình đàotạo Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo chủ yếu được thựchiện theo những kinh nghiệm, chưa dựa trên cơ sở khoa học chưa xây dựng đượccác tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo chính xác, nhất quán, phản ánh đượctính đặc thù về chất lượng của nhà trường Vì vậy, xây dựng các tiêu chí đánh giáchương trình đào tạo ở các học viện nhà trường là vấn đề cấp thiết hiện nay

* Căn cứ chủ yếu của việc xây dựng chương trình đào tạo

+ Đối tượng đào tạo: Đó là đặc điểm chung về phẩm chất, năng lực của

đối tượng đào tạo (sinh viên); trình độ đào tạo và kinh nghiệm thực tiễn củasinh viên và kỹ năng học tập của sinh viên…

Trang 5

+ Nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo: Đó là trình độ học vấn mà người học phải

đặt tới trong quá trình đào tạo; những đòi hỏi cấp thiết nhất của tình hìnhnhiệm vụ đang đặt ra trước nhà trường

+ Hệ thống giáo trình, tài liệu dạy học: Giáo trình và chương trình là

hình thức tồn tại của nội dung dạy học, nó quan hệ qua lại mật thiết với nhau

Do đó xây dựng chương trình giáo dục phải tính đến hiện trạng của giáo trìnhthì mới bảo đảm được tính khả thi của chương trình đó

+ Phương pháp và phương tiện dạy học: Chương trình không chỉ phản

ánh nội dung đào tạo mà còn qui định cả loại hình và cách thức tổ chức đàotạo do đó nó liên quan mật thiết với phương pháp, phương tiện dạy học củanhà trường Khi phương pháp, phương tiện dạy học được đổi mới thì chươngtrình đào tạo cũng cần được điều chỉnh, hoàn thiện cho tương ứng

+ Qui trình và quỹ thời gian đào đạo: Đào tạo cán bộ là cả một quá trình

lâu dài, tuân theo những qui trình khác nhau Việc xây dựng chương trình đàotạo của một khóa học cụ thể chỉ là một phần trong toàn bộ qui trình đào tạophức tạp đó Vì vậy, để xây dựng chương trình đào tạo, ta cần tính đến quitrình đào tạo tổng thể Mặt khác, mỗi khóa đào tạo chỉ có một quỹ thời gianhạn định, do đó việc lựa chọn các khối kiến thức, các môn học, học phần phảitính đến lượng thời gian cho phép đào tạo

+ Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý: Lực lượng chủ chốt tiến hành

thực hiện chương trình đào tạo là đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáodục- đào tạo Trình độ mọi mặt của đội ngũ này, nhất là giáo viên, là điều kiệnbảo đảm cho chương trình đào tạo được triển khai một cách có kết quả Vìvậy, khi xây dựng chương trình đào tạo cũng cần phải tính đến thực trạng củađội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục- đào tạo, tránh chủ quan tùytiện

* Cấu trúc của chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo bao gồm 4

yếu tố cơ bản, đó là:

Trang 6

- Mục tiêu đào tạo.

- Nội dung đào tạo

- Qui trình, phương pháp đào tạo

- Đánh giá kết quả học tập (đào tạo)

* Về qui mô của chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo có thể

được xây dựng theo các cấp khác nhau như chương trình đào tạo ở qui môquốc gia, chương trình đào tạo của một trường đại học hoặc chương trình đàotạo cho một ngành, một môn học

* Về tính chất của chương trình đào tạo: Có chương trình đào tạo chính

khóa và chương trình đào tạo ngoại khóa, đó là bao gồm những hoạt động đàotạo được ghi nhận chính thức bằng văn bản trong chương trình và những hoạtđộng không chính thức được tổ chức cho sinh viên ngoài thời gian chínhkhóa

* Về phân loại chương trình đào tạo: Có 2 loại chương trình đào tạo, đó

là: Chương trình khung và chương trình môn học (đề cương chi tiết môn học)

+ Chương trình khung là dạng chương trình đào tạo thể hiện dưới dạng

khái quát những đơn vị kiến thức chủ yếu, cốt lõi của từng ngành đào tạo, do

cơ quan Nhà nước có thẩm quyền là Bộ giáo dục và đào tạo ban hành

Chương trình khung đào tạo đại học bao gồm các nội dung: trình độ đàotạo; tên ngành đào tạo; mục tiêu yêu cầu đào tạo; khung chương trình đào tạo(khối lượng kiến thức tối thiểu, thời gian đào tạo, cấu trúc kiến thức); hướngdẫn sử dụng chương trình khung để thiết kế các chương trình đào tạo cụ thể.Chương trình khung trong công tác quản lý giáo dục- đào tạo có tácdụng: Là văn bản có tính chất pháp lý cho việc tổ chức đào tạo Giúp cho các

cơ quan Nhà nước (Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ Quốc phòng) quản lý chặt chẽđược nôi dung đào tạo của từng ngành đào tạo Bảo đảm sự liên thông, thốngnhất trong đào tạo giữa các nhóm ngành Ngành và chuyên ngành đào tạo

Trang 7

trong phạm vi quốc gia và quốc tế Làm cơ sở cho việc xây dựng chương trìnhđào tạo cụ thể của từng Học viện, nhà trường

+ Chương trình môn học là chương trình đào tạo cụ thể của từng môn

học trong chương trình đào tạo toàn khóa của một đối tượng nhất định Nótrình bày một cách khái quát nội dung, cách thức tổ chức đào tạo của mỗi mônhọc cụ thể

Chương trình môn học của một đối tượng đào tạo phải tập hợp toàn bộmôn học (đề cương chi tiết) các môn học có trong chương trình

Chương trình của một môn học cụ thể được trình bày theo các nội dungnhư sau: Tên môn học; mục tiêu (mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể); phân bốthời gian (các hình thức dạy học); điều kiện tiên quyết; nội dung chi tiết mônhọc; hướng dẫn tổ chức, phương pháp thực hiện và đánh giá môn học; phươngtiện vật chất bảo đảm; tài liệu tham khảo

Chương trình môn học trong công tác giáo dục- đào tạo có tác dụng:Giúp cho việc quản lý sâu về nội dung và cách thức tổ chức đào tạo tới từngbài giảng Nó là căn cứ để giáo viên soạn thảo giáo án một cách thống nhất,phù hợp với yêu cầu chung Giúp cho việc sắp xếp lịch dạy học của cơ quanđào tạo được thuận lợi Là căn cứ để có thể rút gọn lại thành kế hoạch đề bàicủa từng môn học, học phần

* Quản lý về nội dung, chương trình đào tạo

* Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục:

+ Theo luật giáo dục:

- Điều 100: Cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục xác định: “ Chínhphủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục Bộ giáo dục và đào tạo chịutrách nhiệm trước chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục Bộ, cơquan ngang bộ phối hợp với Bộ giáo dục và đào tạo thực hiện quản lý nhànước về giáo dục theo thẩm quyền Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản

lý nhà nước về giáo dục theo sự phân cấp của chính phủ và có trách nhiệm

Trang 8

bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bịdạy học của các trường…nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tại địaphương”.

+ Theo điều lệ trường đại học:

- Điều 10: Quyền hạn và trách nhiệm của trường đại học: “Xây dựngchương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghềnhà trường được phép đào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ giáo dục-đào tạo ban hành”

- Điều 15: Chương trình và giáo trình: “Trường đại học tổ chức xây dựngchương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập cho các ngành đào tạocủa trường Trường đại học thường xuyên phát triển chương trình đào tạotheo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa Trường đại học tổ chứcbiên soạn, duyệt và thẩm định các giáo trình theo chuyên ngành và các tài liệugiảng dạy của trường”

* Nội dung quản lý chương trình đào tạo ở nhà trường đại học bao gồm:

- Xác định mục tiêu, hình thức giáo dục- đào tạo, chương trình, nội dung,phương pháp giáo dục- đào tạo của các bậc học, ngành học và toàn bộ hệthống giáo dục- đào tạo trong quân đội, các qui định về quản lý chương trình,

nội dung đào tạ.

- Qui định thống nhất về xây dựng, xét duyệt và cho phép phát hành cácloại giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu phục vụ cho giáo dục- đào tạo trong hệthống nhà trường đại học

- Thực hiện thanh tra, kiểm ta, kiểm soát đối với mọi hoạt động giáo đào tạo

dục-* Triển khai thực hiện chương trình đào tạo: Đây là quá trình cụ thể

hóa chương trình đào tạo thành việc dạy và học Khi đã có chương trình đàotạo, yêu cầu các nhà trường triển khai các văn bản chính về đào tạo bao gồm:

Trang 9

- Sơ đồ lôgic các môn học trong toàn khóa

- Kế hoạch đào tạo toàn khóa (khóa học)

- Lịch huấn luyện

Tóm lại: Chương trình khung và chương trình môn học là công cụ quản

lý hữu hiệu của các cấp quản lý giáo dục- đào tạo từ bộ đến trường và khoa(bộ môn) Hai loại chương trình này có quan hệ mật thiết với nhau, bảo đảm

sự thống nhất và từng bước cụ thể hóa theo cấp quản lý từ trên xuống dưới

* Yêu cầu về đánh giá chương trình đào tạo

Đánh giá chương trình đào tạo ở các trường đại học hiện nay cần tậptrung quán triệt và thực hiện tốt những yêu cầu cơ bản sau:

- Đánh giá chương trình đào tạo phải bảo đảm tính khách quan và tínhkhoa học Nghĩa là đánh giá chương trình đào tạo phải xuất phát từ mục tiêu,nhiệm vụ xây dựng quân đội và sứ mệnh (nhiệm vụ chính trị) của từng nhàtrường Mặt khác, nội dung, chương trình đào tạo phải đáp ứng yêu cầu chuẩnhóa, hiện đại hóa về đào tạo theo chức vụ gắn với trình độ học vấn tương ứng;phù hợp với chuẩn quốc gia, quốc tế về chứng chỉ và văn bằng

- Nội dung, chương trình đào tạo phải bám sát với thực tiễn vận động vàphát triển của xã hội và quân đội Phải bảo đảm tính liên thông giữa các cấphọc và bậc học

- Đánh giá chương trình đào tạo phải mang tính tổng thể, chỉnh thể vàthống nhất; phải gắn bó giữa đào tạo và sử dụng Phải bảo đảm kết hợp chặtchẽ giữa định tính và định lượng, tăng cường và coi trọng xây dựng nội dung,chương trình về định lượng

- Nội dung, chương trình đào tạo mang tính khả thi cao; phải bảo đảmtính mền dẻo và tính tự chủ Nội dung, chương trình đào tạo luôn mang tínhđịnh hướng và tập trung vào người học

- Nội dung, chương trình đào tạo phải chuyển từ tập trung vào đào tạokiến thức sang tập trung vào đào tạo năng lực cho sinh viên

Trang 10

* Túm lại: Mục đớch, yờu cầu cần đạt được là xõy dựng nội dung,

chương trỡnh đào tạo cỏn bộ một cỏch khoa học, đào tạo cỏn bộ theo chức vụ,

cú học vấn tương ứng, rỳt ngắn thời gian đào tạo một cỏch hợp lý, bảo đảmcỏn bộ quõn đội cú mặt bằng trỡnh độ chung, phự hợp với mục tiờu, yờu cầuđào tạo từng đối tượng, phấn đấu đạt chuẩn quốc gia, liờn thụng kiến thứcgiữa cỏc cấp học, bậc học Nội dung, chương trỡnh đào tạo sỏt với đối tượngtỏc chiến, với đơn vị, địa bàn, chiến trường; phự hợp với sự phỏt triển củanghệ thuật , với vũ khớ, trang bị, khoa học và cụng nghệ hiện đại Bảo đảmtrang bị kiến thức cơ bản và kiến thức tiềm năng ở cấp phõn đội, đào tạo theochức vụ và kiến thức nõng cao cho cỏc cấp học, bậc học Kết hợp chặt chẽgiữa đào tạo tại trường với bồi dưỡng, rốn luyện cỏn bộ tại đơn vị cơ sở

* Tiờu chớ đỏnh giỏ chơng trình đào tạo

Từ cỏch tiếp cận trờn, cần xõy dựng những tiờu chớ cơ bản để đỏnh giỏchơng trình đào tạo

Nhúm tiờu chớ này cú ảnh hưởng rất quan trọng tới chất lượng của cảquỏ trỡnh đào tạo Nú tạo cơ sở, điều kiện để thực hiện nõng cao chất lượngdạy học trong thực tiễn hoạt động đào tạo

Nhúm tiờu chớ Mục tiờu, chương trỡnh, nội dung dạy học

Nhúm tiờu chớ này là một thể thống nhất bao gồm cỏc tiờu chớ cụ thểvới nhiều chỉ số Cỏc chỉ số đú liờn quan mật thiết với nhau, tỏc động đan xen,

hỗ trợ và chế ước nhau, tạo thành hệ thống của cỏc tiờu chớ Tuy nhiờn, từngtiờu chớ, từng chỉ số cú tớnh độc lập tương đối, cú những yờu cầu và nội dungriờng Vỡ vậy, khi đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ của nhúm tiờu chớ ban đầu, ta cần đỏnhgiỏ cỏc chỉ số trong mối tương quan thống nhất của toàn bộ hệ thống

Nhúm tiờu chớ ban đầu đỏnh giỏ chơng trình đào tạo hiện nay bao gồmnhiều tiờu chớ cụ thể, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tụi lựa chọn và xõy dựng cúnhững tiờu chớ chủ yếu sau:

1- Mục tiờu, chương trỡnh, nội dung dạy học

Trang 11

Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học là nhân tố trọng yếu quyếtđịnh chất lượng đào tạo Đây là các tiêu chí đánh giá trong lĩnh vực giảng dạy

và học tập nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, thúc đẩy việcđổi mới chương trình nội dung dạy và học, đảm bảo chất lượng, hiệu quả đàotạo của nhà trường đại học Các tiêu chí này phản ánh trình độ chuẩn hoá,hiệm đại hoá của các nhà trường đại học Nhóm tiêu chí này bao gồm cáctiêu chí cụ thể sau đây

Các mục tiêu mang tính đa cấp, được sắp

xếp theo hệ thống bao gồm mục tiêu dài

hạn, trung hạn, ngắn hạn, hoặc mục tiêu

tổng quát, mục tiêu trung gian, mục tiêu

cụ thể

Các mục tiêu phản ánh được xu hướng

chính trị tư tưởng, giai cấp của Trường sỹ

quan chính trị, phản ánh trình độ phát

triển hiện tại của khoa học-công nghệ của

quân đội

Trong từng bộ môn đều có mục tiêu chi

tiết rõ ràng về khối lượng kiến thức, các

kỹ năng và các giá trị tinh thần khác

• Cách thức đánh giá: Đánh giá từng chỉ số nêu trên

Trang 12

Chỉ số đó được cán bộ, giáo viên, sinh viên trong trường công nhận với

Chương trình, nội dung dạy học phải phù

hợp với mục tiêu đào tạo chuyên ngành

và phù hợp với chức danh đào tạo

Chương trình, nội dung dạy học phản ánh

cập nhật sự phát triển của lý luận khoa

học và hoạt động thực tiễn

Cấu trúc của chương trình, nội dung dạy

học phải mang tính mềm dẻo, linh hoạt và

khoa học

Các môn học đều có giáo trình và tài liệu

tham khảo đủ cho sinh viên

Định kỳ đánh giá hiệu quả của các

chương trình đạo tạo

* Cách thức đánh giá: Đánh giá từng chỉ số nêu trên

Chỉ số được cán bộ Phòng, Khoa-giáo viên, sinh viên trong nhà trườngcông nhận với tỷ lệ như sau

Tốt: Từ 80%-100%

Ngày đăng: 12/08/2016, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w