1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TỔ CHUYÊN MÔN

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 106 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TỔ CHUYÊN MÔN HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tổ chun mơn có chức năng, nhiệm vụ, vai trò quan trọng việc triển khai, thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Có thể khẳng định hoạt động tổ chuyên môn tốt, thực đầy đủ nhiệm vụ điều lệ trường trung học qui định góp phần tích cực, định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu trình đổi giáo dục Tuy nhiên tổ chuyên mơn khơng phải cấp có thẩm quyền để đề nhiệm vụ giáo dục chung cho toàn trường mà hoạt động tổ chuyên môn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, hoạt động nhà trường, vào lãnh đạo Ban Giám hiệu Trong văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở giáo dục Đào tạo đạo cho đơn vị trường học làm tốt công việc cải tiến nội dung, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, coi nhiệm vụ bản, thiết thực để nâng cao chất lượng dạy - học, thực đổi giáo dục Trước tình hình thực tế trường, trước đòi hỏi bách phải nâng cao chất lượng giáo dục, người làm công tác quản lý phải suy nghĩ tìm biện pháp thiết thực đạo quản lý hoạt động tổ chuyên mơn vào nề nếp Vì vậy, tơi thực đề tài: Một số biện pháp đạo tổ chuyên môn hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy - học II TỔ CHỨC THƯC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: 1 Vị trí tổ chuyên môn: Điều 16 Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ GD ĐT, tổ chuyên môn tổ chức theo mơn học, nhóm mơn học Tổ chuyên môn phận cấu thành máy hoạt động trường THPT chịu tổ chức quản lý Hiệu trưởng Trong trường tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, đồn thể nhằm thực chương trình giáo dục năm học, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn lâu dài nhà trường Chức tổ chuyên môn Giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học Trực tiếp quản lý giáo viên tổ theo nhiệm vụ quy định Tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học trường Tổ trưởng chun mơn phải người có khả xây dựng kế hoạch, điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ quản lý Do đó, tổ trưởng chun mơn phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có lực, trình độ, kinh nghiệm chun mơn, có uy tín đồng nghiệp, học sinh Tổ trưởng chun mơn phải người có khả tập hợp giáo viên tổ, biết lắng nghe, tạo đoàn kết tổ, gương mẫu, cơng bằng, kiên trì, khéo léo giao tiếp, ứng xử Nhiệm vụ tổ chuyên môn Điều 16, điều lệ trường THPT quy định nhiệm vụ tổ chuyên môn sau a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; c) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần Vai trị tổ trưởng chun mơn quản lý dạy học trường a Quản lý giảng dạy giáo viên Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; Hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ sách giáo khoa, thảo luận soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ); Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ, hướng dẫn thử việc cho giáo viên tuyển dụng (đổi phương pháp dạy học; đổi kiểm tra, đánh giá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá ) Điều hành hoạt động tổ (tổ chức họp tổ theo định kì quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơ tổ; thực báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định); Quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn giáo viên (thực hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực việc cho điểm theo quy định; kế hoạch dự thành viên tổ ) Dự góp ý giáo viên tổ theo quy định Các hoạt động khác : đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên Việc đỏi hỏi tổ trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ tổ viên ưu điểm hạn chế việc thực nhiệm vụ giảng dạy phân công b Quản lý học tập học sinh Nắm kết học tập học sinh thuộc mơn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục; Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa để thực mục tiêu giáo dục Các hoạt động khác (theo phân công Hiệu trưởng) Sinh hoạt tổ chuyên môn Sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động chuyên môn thiếu hoạt động nhà trường; dịp để trao đổi chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn xuất nhiều ý tưởng Do vậy, tổ trưởng cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng, kinh nghiệm Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần đa dạng, phong phú, có thay đổi phải có chuẩn bị trước nội dung cách thức tổ chức thực Việc sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo định kì quy định Điều lệ trường THPT (2 tuần/lần Thời gian Hiệu trưởng quy định tùy yêu cầu tính chất, nội dung cơng việc) Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo nhiệm vụ quy định (tránh việc sinh hoạt thông báo việc hành chính); Mối quan hệ tổ chuyên môn với Ban Giám hiệu trường cấu tổ chức khác trường a Đối với Ban Giám hiệu: Là cầu nối Hiệu trưởng giáo viên tổ thông tin chiều nhằm mục tiêu cuối nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu trưởng có thơng tin để đánh giá xác giáo viên, trình độ chun mơn, nghiệp vụ họ từ phân cơng giáo viên hợp lý, đạt hiệu tốt; chuyển tải cho giáo viên tổ đạo chuyên môn Hiệu trưởng quan quản lý cấp trên; Tổ chức thực đạo chuyên môn Hiệu trưởng quan quản lý cấp hoạt động dạy học, giáo dục: Thực kế hoạch, chương trình giáo dục, chuẩn kiến thức kĩ năng, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá… qua hoạt động cụ thể bồi dưỡng giáo viên, học sinh, dự giờ, thăm lớp… b Đối với công tác chủ nhiệm: Các thành viên tổ chuyên môn thực công tác chủ nhiệm Mối quan hệ giúp giáo viên trao đổi chuyên môn trao đổi công tác quản lý học sinh, hiểu rõ học sinh, từ góp phần vào cơng tác giáo dục tồn diện học sinh giúp công tác giảng dạy đạt kết tốt THỰC TRANG Ở TRƯỜNG THPT : a Năm học 2007-2008 : Trường có tổ chun mơn gồm: b Năm học 2008-2009 : Trường có tổ chun mơn : c Năm học 2009- 2010 : Trường có tổ chun mơn: d Năm học 2010- 2011 : Trường có tổ chun mơn: Nhìn chung, đội ngũ giáo viên nhà trường năm học 2009-2010 ổn định, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với học sinh nhân dân địa phương, nhiệt tình cơng việc có khả hồn thành nhiệm vụ Các tổ chun mơn nhà trường tổ chức theo mơn học, có điều kiện sinh hoạt trao đổi chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học Tuy vậy, thực tế 80% giáo viên trường, tổ thành lập, kinh nghiệm sinh hoạt tổ chưa nhiều, tổ trưởng phần nhiều vấn đề đạo sinh hoạt tổ chuyên môn sinh hoạt tổ chun mơn cịn số hạn chế: Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trị mình, thường có tâm lí coi giáo viên bình thường khác, lo hồ sơ đầy đủ, đẹp; chưa phân công nhiệm vụ cho giáo viên theo yêu cầu, nhiệm vụ; chưa chủ động xây dựng thực kế hoạch, chưa mạnh dạn việc đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn Mặt khác, số giáo viên dạy nhiều năm có thói quen khơng sinh hoạt tổ chun mơn trường cịn bán cơng nên khó vào nề nếp Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn bước đầu chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu, gị bó, qua loa chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ Trong buổi sinh hoạt, khơng khí thường trầm lắng, giáo viên phát biểu ý kiến; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận Đây thách thức lớn người quản lý, địi hỏi phải có biện pháp hay, sát thực để vừa hướng dẫn vừa chế tài giúp cho tổ chun mơn hoạt động có nề nếp, có chất lượng từ thành lập NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Để khắc phục nhược điểm, phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn trường THPT, thực biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Lập kế hoạch triển khai thực a) Nhà trường phải lưu trữ đầy đủ văn đạo hoạt động dạy học qui chế chuyên môn Phân công rõ trách nhiệm việc triển khai văn đến tổ trưởng giáo viên cách đầy đủ, kịp thời Đối với văn qui chế chuyên môn ngành quy định: giao cho Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn triển khai cho tất giáo viên phiên họp chung toàn trường Đối với loại văn đạo giảng dạy môn cụ thể: giao cho tổ trưởng chun mơn triển khai thực Ngồi phịng họp giáo viên, có số chỗ thuận lợi để niêm yết văn chuyên môn quan trọng hay sử dụng; văn chuyên môn để cán bộ, giáo viên tiện theo dõi học tập thực b) Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lập kế hoạch kịp thời cho hoạt động chun mơn chung tồn trường tháng, học kỳ năm học, dành thời gian hợp lý cho tổ chun mơn, nhóm chun mơn sinh hoạt Đây công việc quan trọng việc xác định hướng mục tiêu chuyên môn phải đạt nhằm hoàn thành nhiệm vụ mà Sở Giáo dục Đào tạo Hội nghị viên chức đầu năm học đề Ngồi cơng việc thơng thường mà người cán quản lý phải làm là: lập kế hoạch cho phần việc phụ trách năm học, học kỳ, tháng, phần việc quan trọng lập kế hoạch cụ thể việc sử dụng thời gian ngày thứ tuần Ở trường chúng tôi, năm học 2009-2010 bố trí thời gian ngày thứ hàng tuần sau: + Chiều thứ tuần thứ tháng: dành cho hoạt động: Họp hội đồng giáo viên, sinh hoạt Cơng Đồn trường + Chiều thứ tuần thứ hai tháng: Họp triển khai kế hoạch chun mơn tồn trường sinh hoạt tổ chun mơn lần + Chiều thứ tuần thứ tháng: Dành hẳn cho tổ chuyên môn sinh hoạt lần 2, bao gồm công việc: Thao giảng, dự giờ, góp ý dạy; triển khai chuyên đề phương pháp dạy – học Chính tổ, nhóm chun mơn ln có quĩ thời gian cố định, chủ động việc bồi chuyên môn nghiệp vụ cho tổ viên Đối với nội dung công việc chiều thứ (tuần thứ 4), P Hiệu trưởng phụ trách chun mơn có trách nhiệm lên kế hoạch cụ thể từ đầu học kỳ năm học Trong kế hoạch ghi rõ việc làm tổ chuyên môn : thảo luận chuyên đề; sinh hoạt tổ chuyên môn ; kiểm tra hồ sơ chuyên môn định kỳ Dựa vào kế hoạch phận đặc biệt tổ chuyên môn chủ động việc lập kế hoạch hoạt động tổ Trong có kế hoạch tổ chức học tập chuyên đề giảng dạy, phân công giáo viên dạy minh hoạ chuyên đề, Do có kế hoạch sớm, cụ thể nên việc thực chuẩn bị chu đáo, đạt kết tốt Biện pháp thứ hai: Tổ chức tốt việc kiểm tra đánh giá học sinh a) Tổ chức kiểm tra định kỳ chung toàn trường: Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh công việc quan trọng, nhiệm vụ trọng tâm công tác đạo chuyên môn nhà trường Giáo viên tổ chuyên môn phải làm tốt công tác này, việc tổ chức kiểm tra định kỳ phải đạt mục đích yêu cầu sau: Nội dung kiểm tra phải phù hợp với chương trình chuẩn kiến thức kỹ Đề kiểm tra không tải, phù hợp với đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu Đề kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, cẩn mật Chấm phải xác, theo đáp án, biểu điểm Chống tượng chấm cảm tính, qua loa hay khắt khe Trả kịp thời, có sửa chữa để học sinh thấy kiến thức thực tế Giáo viên, tổ chun mơn nhà trường nắm bắt kịp thời chất lượng học tập học sinh Từ có biện pháp đạo thích hợp nâng cao chất lượng dạy - học Tổ chức kiểm tra phải đảm bảo qui chế chuyên môn, phù hợp với tâm lý học sinh, tránh căng thẳng, nặng nề Có kết kiểm tra phản ánh trình độ thực tế học sinh theo yêu cầu, mục đích giáo dục Để thực mục đích yêu cầu kiểm tra đánh trình bày trên, tiến hành kiểm tra định kỳ thống chung toàn trường sau + Bước 1: Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng coi kiểm tra chung gồm có ban lãnh đạo giám thị coi thi Hiệu phó chun mơn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ chung thông báo từ đầu học kỳ để giáo viên tổ chuyên mơn chủ động cơng việc thực chương trình chuẩn bị cho công việc đề Lập kế hoạch tổ chức kiểm tra với quĩ thời gian tiết sáng thứ hàng tuần, với số lượng phịng học có trường (Năm 2009 - 2010 xếp tối đa 18 phòng/buổi đảm bảo đủ yêu cầu cho xuất kiểm tra); đồng thời theo trọng tâm công tác dạy học năm Để khách quan, công việc đánh giá học sinh nhà trường lập danh sách phòng thi theo A, B, C theo khối lớp chia phịng thi 24 học sinh theo Thơng tư 04/2009/TT-BGDĐT ngày 12/3/2009 Bộ Giáo duc & Đào tạo Tất kiểm tra chung, kiểm tra học kỳ cắt phách, đánh mã số + Bước 2: Sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn đề kiểm tra: Trước kiểm tra tuần: nhóm chun mơn phải thống mục đích yêu cầu; đơn vị kiến thức cần kiểm tra đánh giá thông báo nội dung đến tất học sinh lớp để học sinh chủ động ơn tập Họp tổ, nhóm chun mơn để thống cách thức đề; giáo viên dạy đề tham khảo với nội dung bám theo chuẩn kiến thức kỹ Bộ GDĐT ; đầy đủ ma trận, đề thi, đáp án biểu điểm nộp cho tổ trưởng chuyên môn Trên sở Phó Hiệu trưởng tổ trưởng chun mơn, có chuyên môn đào tạo với môn kiểm tra, chịu trách nhiệm chọn đề kiểm tra thức Tất đề kiểm tra định kỳ phải theo quy định chung Bộ GDĐT Sở GDĐT : Lý, Hóa, Sinh, Anh văn : Vừa trắc nghiệm, vừa tự luận ; mơn cịn lại tự luận + Bước 3: Tổ chức coi kiểm tra Chúng xác định việc tổ chức coi kiểm tra chung theo định kỳ nhiệm vụ quan trọng toàn Hội đồng sư phạm Ban lãnh đạo phải có kế hoạch tổ chức chặt chẽ để giám thị thực quy chế tay phòng Việc coi kiểm tra nghiêm túc vừa kiểm tra việc giảng dạy Thầy vừa kiểm tra việc học học sinh để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học Do việc coi kiểm tra chung thực chặt chẽ theo thông tư 04 Bộ GDĐT Chức thành viên hội đồng phát huy phải thực theo quy định Quy trình đánh số báo danh, gọi thí sinh vào phịng thi, phát đề trắc nghiệm, trình coi thi phổ biến học tập thực chu tất Các buổi thi có kiểm tra giám sát rút kinh nghiệm Với cách tổ chức quản lý tạo khơng khí nghiêm túc kiểm tra, kích thích tinh thần cố gắng học tập học sinh, thuận tiện cho việc theo dõi đạo Ban giám hiệu tổ chuyên môn + Bước 4: Giai đoạn chấm, trả bài: Tổ trưởng chuyên môn phân cơng giáo viên chấm theo phịng thi (đã cắt phách), tổ chức học đáp án, thống biểu điểm, chấm thử sau phát cho giáo viên Giáo viên chấm biểu điểm thống nhất, chấm ghi điểm phần, ghi điểm số, chữ, vào điểm theo danh sách phòng thi Giáo viên mơn xem lại làm học sinh lớp dạy để nắm bắt chất lượng học sinh mình, đồng thời kiểm tra lại tính xác việc chấm đồng nghiệp Nếu phát chấm sai, chấm sót theo biểu điểm học sinh quyền phúc khảo nộp cho ban giám hiệu Bộ phận chuyên môn tổ chức chấm lại theo quy định điểm phúc khảo điểm cuối Giáo viên môn trả cho học sinh theo qui định phân phối chương trình (nếu có), trả cho học sinh chậm sau tuần kiểm tra Sau trả giáo viên môn nhập điểm vào sổ điểm lớp vào máy tính phần mềm quản lý điểm + Bước 5: Giai đoạn rút kinh nghiệm Để phục vụ cho việc theo dõi, lưu trữ, rút kinh nghiệm chất lượng dạy - học sau lần kiểm tra in bảng thống kê kết kiểm tra định kỳ, kiểm tra cuối học kỳ theo khối lớp giao cho tổ nhóm chun mơn lưu trữ, phục vụ cho việc sinh hoạt tổ nhóm Chúng tơi đạo: họp tổ, nhóm chun mơn phải rút kinh nghiệm qua kiểm tra: từ khâu đề kiểm tra, coi chấm bài, kết làm học sinh Từ giáo viên tổ, nhóm trao đổi thống nhất: nội dung, phương pháp, yêu cầu việc dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy - học b) Đối với kiểm tra thường xuyên: Tất kiểm tra thường xuyên (kiểm tra 15 phút) khơng có kế hoạch kiểm tra chung giáo viên môn chủ động tổ chức kiểm tra theo kế hoạch tổ chuyên môn; đề kiểm tra giáo viên môn ra, sau kiểm tra xong lưu đề đáp án hồ sơ tổ, nhóm chun mơn Với cách làm này, dù không kiểm tra chung, việc tổ chức kiểm tra viết thường xuyên (từ 15 phút trở lên) tất môn đạo thống thời gian, nội dung yêu cầu kiểm tra Các đề biểu điểm đáp án kiểm tra lưu hồ sơ tổ, nhóm, tư liệu chun mơn quan trọng để giáo viên nhóm trao đổi học tập Với biện pháp chuỗi biện pháp thứ hai tơi vừa trình bày đạt kết tích cực: - Thực mục đích, u cầu cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh Kết đánh giá thể xác trình độ lực học tập học sinh Các hạn chế tồn kiểm tra riêng lớp chấm dứt Việc chấm “ẩu” theo cảm tính khơng cịn - Đã thúc đẩy tổ, nhóm chun mơn có nhiều ý kiến tích cực thiết thực sinh hoạt góp phần không nhỏ cho việc nâng cao chất lượng dạy - học 3 Biện pháp thứ ba: Tổ chức học tập chuyên đề dạy - học, thi giáo viên giỏi cấp trường Đây hoạt động quan trọng tổ, nhóm chun mơn, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn nay: thực đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Về phía nhà trường: phân cơng, theo dõi, động viên giáo viên thực tốt công tác học tập bồi dưỡng thường xuyên hè năm học Nhà trường đạo năm học tổ, nhóm chun mơn thực chun đề đổi phương pháp dạy học Tổ, nhóm phân cơng cá nhân phụ trách, trình bày nội dung buổi sinh hoạt chuyên môn, tất giáo viên tổ đóng góp xây dựng thành chuyên đề chung tổ để áp dụng Kết quả: Năm học 2009-2010 có tổ làm chuyên đề, có chuyên đề chọn để trình bày tồn trường (tổ văn) Chúng yêu cầu tổ chuyên môn thực tốt kế hoạch "Dự theo đạo chuyên môn" Hàng tuần tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch phân cơng nhóm giáo viên dự đồng nghiệp theo thời khố biểu khố, nhằm tăng cường trao đổi, rút kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt khó dạy, dạng quan trọng Chúng đạo giáo viên mỗi, tuần dự tiết dự lên tục cho hết số giáo viên tổ phải đủ 12 tiết/học kỳ Từ năm học 2009-2010 trước viêc thao giảng cấp trường tổ chức theo hình thức có dạy có hội giảng Kế hoạch năm học nhà trường xác định thời gian hội giảng (đầu tháng 11), hình thức hội giảng “vòng tròn” (1 GV dạy, tất gv dự giám khảo, sau cộng điểm đánh giá) Giáo viên lên lớp tiết, tổ chấm chuyên đề nhận xét đánh giá tiết dạy Kết : có 100% GV tham gia, có 80%, đạt giỏi Từ năm 2010-2011 hội thi GV dạy giỏi cấp trường thực theo điều lệ hội thi GVG ban hành theo Thông tư 21/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Ngày 27/9/2010 Sở GDĐT có cơng văn 1603/SGDĐT-GDTrH quy định cụ thể việc hội thi GV giỏi cấp trường Trên cở sở nhà trường lập kế hoạch hội thi thành lập ban đạo, ban giám khảo cho môn Triển khai kế hoạch đến tổ chuyên môn giáo viên bước thực Theo điều lệ có 21 giáo viên đủ điều kiện dự thi Kết : Vòng (Chấm chuyên đề) 19/21 GV đủ diểm vào vòng Vòng (Thi lực- hình thức thi vấn đáp) có 17/19 đủ điểm vào vòng Vòng Thi thực hành (dạy tiết- tiết GV chọn ; tiết giám khảo chọn)có 10/17 GV đạt giỏi Kết chung vịng thi : có 10/21 GV giỏi cấp trường Việc tổ chức hội giảng, hội thi nghiêm túc giúp cho giáo viên tổ nhóm chun mơn “nhận mình” biết đứng đâu lĩnh vực chuyên môn, để người tự điều chỉnh, tự học hỏi, tổ chun mơn có để tự bồi dưỡng Mặt khác, việc chấm thi giáo viên giỏi nghiêm túc góp phần xóa tư tưởng “tự cao tự đại” (nhất giáo viên trẻ) thường cho người có nhiều kiến thức nhà trường sư phạm mà quên thực tế Sau hội thi giáo viên chưa đạt giỏi góp ý thẳng thắn chân tình, giáo viên nghiêm túc tiếp thu, tích cực học hỏi sữa chữa có tiến rõ nét cuối năm học Biện pháp thứ tư: Chỉ đạo việc nâng cao chất lượng họp tổ, nhóm chun mơn Nhà trường lên lịch họp tổ nhóm chun mơn từ đầu học kỳ đảm bảo yêu cầu: bình quân tháng tổ chuyên môn họp lần buổi sáng chiều thứ Nội dung họp tổ chuyên môn bao gồm: Nội dung mang tính chất hành thi đua, kỷ luật, nề nếp chiếm không 1/3 thời gian họp tổ 2/3 thời gian họp tổ sâu vào nội dung: liên quan trực tiếp đến dạy - học, rút kinh nghiệm dự giờ, học tập chuyên đề, cách giảng dạy dài, khó, bàn biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học; thống việc đề kiểm tra định kỳ theo yêu cầu nhà trường (nếu có) Xem xét việc thực chương trình, thống tiết dạy tuần nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học Rút kinh nghiệm qua kiểm tra thường xuyên (15 phút) kiểm tra định kỳ(45 phút trở lên), kiểm tra học kỳ Từ có phương pháp dạy - học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng Thống kiến thức trọng tâm chương, phần Bàn bạc thực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu…Sổ ghi biên họp tổ, nhóm chun mơn chuẩn bị, in sẵn phát cho nhóm chun mơn quyển: "Sổ sinh hoạt chuyên môn" coi minh chứng quan trọng để đánh giá chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên mơn Biện pháp thứ năm: Tin học hóa việc quản lý chất lượng học tập học sinh để cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác kết cho tổ nhóm chun mơn Từ năm học 2009 – 2010, sử dụng phần mềm quản lý chất lượng học tập học sinh Cho đến sau gần năm sử dụng, phần mềm quản lý ngày hoàn thiện phục vụ hữu ích cho cơng tác quản lý, đạo chuyên môn nhà trường Nội dung phần mềm phong phú, viết nêu số nội dung phục vụ cho hoạt động tổ, nhóm chun mơn, cụ thể là: Thống kê kết kịp thời giáo viên nhập điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ giáo viên, khối lớp tồn trường Chúng tơi cung cấp thống kê cho tổ nhóm chun mơn để phục vụ cho việc sinh họat tổ, nhóm để rút kinh nghiệm kịp thời Mặt khác chương trình cộng điểm trung bình mơn học kỳ, năm giáo viên, lớp Xếp loại học lực học sinh;thống kê kết lên lớp, thi lại, lại Việc quản lý đảm bảo tính xác cộng điểm, khách quan đánh giá, khơng cịn tượng giáo viên tùy tiện sửa điểm cho học sinh theo tác động phụ huynh Biện pháp thứ sáu: Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sơ kết học kỳ, tổng kết năm cách khoa học kịp thời Trong trình đạo hoạt động dạy học, người cán quản lý phải ý đến việc phát huy dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể Vì nói: người dạy học giáo viên – người đánh giá học sinh giáo viên Do q trình đạo hoạt động dạy học, cán quản lý giáo dục phải ln ý lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng cán bộ, giáo viên Đồng thời xếp thời gian cách khoa học hợp lý để thầy cô giáo tự đánh giá công tác làm học kỳ, từ đề biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học học kỳ Sau tổ chuyên môn họp sơ kết học kỳ đề kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học Trên sở kế hoạch giáo viên, tổ chuyên môn, ban giám hiệu xây dựng kế hoạch biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học kỳ Đối với học kỳ I cơng việc thường hồn thành tuần 18 nửa đầu tuần 19 Với cách làm không áp đặt tiêu cho giáo viên phát huy tốt phong trào thi đua dạy học vào thực chất, khơng chạy theo hình thức III HIỆU QUẢ CỦA SKKN Từ thực biện pháp vừa trình bày trên, hoạt động tổ, nhóm chun mơn, kết dạy học có nhiều chuyển biến tích cực, cụ thể sau: Hoạt động tổ nhóm chun mơn ngày có chất lượng, khơng cịn mang tính chất giải vụ, cơng việc hành đơn thuần, mà tập trung chủ yếu vào đặc trưng môn học để nâng cao chất lượng dạy - học Nội dung cơng việc tổ, nhóm chun mơn nhiều, xong nhờ có loại sổ sách, biểu mẫu (như trình bày) in sẵn, phát cho tổ, nhóm đó, thuận tiện, đơn giản việc lưu trữ nội dung chuyên môn quan trọng liên quan đến dạy học, giúp cho lãnh đạo nhà trường dễ theo dõi, nắm bắt kịp thời chất lượng dạy- học, từ có kế hoạch đạo cho phù hợp Xây dựng nề nếp hoạt động chun mơn chung tồn trường song tạo tính chủ động phát huy sáng tạo hoạt động tổ, nhóm chuyên môn phù hợp với đặc trưng môn Chất lượng dạy học trường ngày nâng cao củng cố vững Xin nêu vài số liệu trường năm gần Về phía giáo viên: Giáo viên Tổng giỏi Năm học số giáo chiến sĩ viên thi đua sở Giáo viên đạt lao động tiên Giáo viên có chuyên Ghi môn yếu tiến 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 Về phía học sinh: Năm học Tổng số học sinh Số HS giỏi cấp Tỉnh Học sinh giỏi Học sinh tiên tiến Lên lớp thẳng Ghi 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 -2010 Các kết quả, thành tích đạt hoạt động dạy - học, góp phần lớn vào thành tích chung nhà trường: Năm học 2009 – 2010 trường đạt danh hiệu IV KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Đề tài áp dụng trường THPT xxx năm qua có hiệu rõ rệt năm học Đề tài không có nhiều vấn đề hay giúp cho người quản lý đạo chuyên môn việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Chuyên môn giữ vị trí then chốt hàng đầu nhiệm vụ trị nhà trường, thực tế khơng có người quản lý lại buông lỏng chuyên môn Nhưng thực để có hiệu phụ thuộc lớn vào lực lãnh đạo lĩnh đoán người Hiệu trưởng Những giải pháp nêu viết trải nghiệm thực tế bước đầu có hiệu quả, tiếp tục áp dụng nhà trường THPT Xxx năm sau để bước nâng cao chất lượng dạy-học V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua thực tiễn công tác, rút học kinh nghiệm sau công tác đạo chuyên môn trường trung học phổ thông: Hiệu trưởng phải đạo phận chun mơn làm việc phải có kế hoạch, khoa học, kịp thời, sát với thực tế, từ tạo điều kiện thuận lợi để tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động cách khả thi Nhà trường cần bố trí thời gian cách hợp lý, tương đối cố định để tổ chun mơn hoạt động Cần có đạo, định hướng để họp tổ, nhóm chun mơn, tránh sa đà vào giải cơng việc mang tính chất hành chính, vụ mà chủ yếu nội dung nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy- học công tác quan trọng người làm công tác quản lý, cần tập trung xây dựng có nhiều biện pháp phù hợp để kết kiểm tra phản ánh thực chất Từ có giải pháp đúng, khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Qua hoạt động, giai đoạn cần tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời, từ điều chỉnh phương pháp, biện pháp cho phù hợp Chỉ đạo nâng cao chất lượng họp tổ, nhóm chun mơn để nâng cao chất lượng dạy học công tác quan trọng thường xuyên người làm công tác quản lý trường học Nhà trường cần soạn thảo sẵn loại hồ sơ, biểu mẫu cách khoa học để thuận lợi cho giáo viên tổ nhóm chun mơn sử dụng thuận lợi cho việc kiểm tra đánh giá lãnh đạo Trên số kinh nghiệm bước đầu mà đã, thực trình đạo hoạt động tổ, nhóm chun mơn năm học có hiệu Bài viết cịn thiếu sót chưa đầy đủ, mong đồng nghiệp tham khảo góp ý TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT ban hành kèm theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Dự thảo Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT (theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT ... việc làm tổ chuyên môn : thảo luận chuyên đề; sinh hoạt tổ chuyên môn ; kiểm tra hồ sơ chuyên môn định kỳ Dựa vào kế hoạch phận đặc biệt tổ chuyên môn chủ động việc lập kế hoạch hoạt động tổ Trong... Sinh hoạt tổ chuyên môn Sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động chuyên môn thiếu hoạt động nhà trường; dịp để trao đổi chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn xuất... năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn trường THPT, thực biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Lập kế hoạch triển khai thực a) Nhà trường phải lưu trữ đầy đủ văn đạo hoạt động dạy học qui chế chuyên môn Phân công

Ngày đăng: 12/08/2016, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w