1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cảm quan a not a

15 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 105,51 KB

Nội dung

báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a báo cáo phép thử a not a

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

-Ω -BÀI BÁO CÁO

MÔN

THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM

NHÓM PHÉP THỬ PHÂN BIỆT PHÉP THỬ A NOT A

NHÓM 3:

Vũ Phạm Duy Khanh 3005140174 14CDTP1

Phạm Thị Kim Thúy 3005140162 14CDTP1

Trần Nguyễn Tuyết Ngân 3005140104 14CDTP1

Nguyễn Thị Hương 3005140132 14CDTP1

Trần Thị Thu Thảo 3005140110 14CDTP1

Trang 2

I GIỚI THIỆU

1 Giới thiệu bài thực hành:

Bài báo cáo hôm nay là về phép thử A not A: Mục đích của phép thử A not A là xác định xem có sự khác nhau tổng thể về tính chất cảm quan giữa hai mẫu sản phẩm hay không Phép thử A not A thường được sử dụng khi phép thử tam giác và hai-ba không phù hợp Ví dụ như trong trường hợp mẫu thử quá phức tạp hay có mùi vị/hậu vị mạnh hoặc kéo dài Phép thử này cũng thường được sử dụng khi người chuẩn bị mẫu không thể chuẩn bị hai mẫu giống nhau về màu sắc, hình dáng hay kích thước giữa các mẫu ngay cả khi hình dạng, kích thước hay màu sắc không lien quan đến mục đích thí nghiệm Do đó rất khó phân biệt

sự khác nhau về các đặc điểm này, mặc dù chúng có sự khác biệt rất

rõ rang khi các mẫu thử xuất hiện đồng thời

Trong phép thử A not A, người thử cần được huấn luyện để hiểu rõ công việc mô tả trong phiếu đánh giá cảm quan và học thuộc mẫu thử, nhưng họ không cần được huấn luyện để đánh giá một tính chất cảm quan cụ thể nào

2 Mục đích thí nghiệm

- Mục đích xác định liệu có sự khác biệt tổng thể về tính chất cảm quan giữa hai sản phẩm sữa tươi vinamilk vị socola và sữa tươi vinamilk ADM

vị socola có bổ sung khoáng chất hay không

Trang 3

II BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Vũ Phạm Duy Khanh Chuẩn bị phiếu trả lời, phiếu chuẩn bị thí nghiệm, thu và phát phiếu trả lời

Phạm Thị Kim Thúy Mua mẫu và các dụng cụ cần thiết và dán mẫu Nguyễn Thị Hương Chuẩn bị mẫu, nước thanh vị, bưng mẫu

Trần Nguyễn Tuyết

Trần Thị Thu Thảo Mua mẫu và các dụng cụ cần thiết và dán mẫu

Hồ Cát Thạch Mời cảm quan viên, hướng dẫn

CẢ NHÓM Dọn vệ sinh, tổng hợp kết quả, viết báo cáo

Trang 4

III NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ

1 Nguyên liệu:

Sữa tươi vinamilk vị socola 180ml 4 hộp

Sữa tuwoi vinamilk ADM vị socola 180ml 4 hộp

2 Hóa chất, dụng cụ:

A HÓA CHẤT

B DỤNG CỤ

4 Giấy stick dán mã số mẫu 48 giấy stick

Trang 5

IV PHƯƠNG PHÁP

1 Giới thiệu mẫu:

Mẫu thử: Sữa tươi vinamilk vị socola

- Mẫu A: Sữa tươi vinamilk vị socola 180 ml( Mua trong siêu thị và còn hạn sử dụng)

- Mẫu B: Sữa tươi vinamilk ADM vị socola 180 ml( Mua trong siêu thị và còn hạn sử dụng)

2 Nguyên tắc thực hiện:

Đầu tiên người thử nhận được một mẫu kí hiệu là A và được yêu cầu nhớ các đặc tính cảm quan của mẫu này Sau đó mẫu chuẩn A được cất đi Người thử tiếp tục nhận và đánh giá mẫu tiếp theo đã được mã hóa và được yêu cầu định mẫu nào giống mẫu chuẩn

A hoặc khác mẫu A Người thử cần được thanh vị giữa các lần thử Hãy thử mẫu theo thứ

tự cho sẵn

3 Lựa chọn người thử:

Số người thử: 24 người

Số lần thử: 2 lần/người => 48 lần thử

Người thử cần được lựa chọn là các thành viên trong lớp thực hành cảm quan và người thử được huấn luyện để hiểu rõ công việc được mô tả trong phiếu đánh giá cảm quan và học thuộc mẫu thử, nhưng họ không cần được huấn luyện để đánh giá các đặc tính cảm quan cụ thể

1 Phương pháp chuẩn bị mẫu:

¿ Cách tính mẫu:

STT Tên mẫu Tổng số mẫu Thê tích mẫu Tổng thể tích

1 Sữa vinamilk vịsocola 180 ml 24 20ml/người 480ml

Trang 6

2 Sữa vinamilk ADMvị socola 180 ml 24 20ml/người 480ml

- Mẫu phải được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chất lượng như nhau

- Mã hóa mẫu 1 cách chính xác, tránh trùng lặp

- Đảm bảo số lần xuất hiện của tổ hợp mẫu là như nhau

- Mẫu chứa trong các ly nhựa Mẫu có thể tích và màu sắc như nhau Mỗi ly chứa 20ml mẫu thử

- Nhiệt độ mẫu khi thử: ở nhiệt độ thường

-Mẫu phải sắp xếp theo đúng trật tự Tránh để sai thứ tự làm cho cảm quan viên đánh giá sai

¿Trình tự trình bày mẫu, mã hóa mẫu

- Trật tự trình bày mẫu: AA, AB

- Mã hóa mẫu: bằng con số có 3 chữ số( sử dụng bảng số ngẫu nhiên, máy tính bỏ túi hoặc phần mềm excel, R…)

2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm:

- Chuẩn bị mẫu thử

+ Gắn mã số lên dụng cụ chứa mẫu

+ Sắp xếp dụng cụ chứa mẫu lên khay theo đúng vị trí như trong Phiếu chuẩn bị thí nghiệm

+ Cho mẫu vào dụng cụ chứa mẫu ( chú ý lượng mẫu thử, nhiệt độ thử mẫu)

+ Đặt phiếu cảm quan và nước thanh vị lên khay

- Mời người thử vào phòng

- Người hướng dẫn sẽ hướng dẫn người thử cách thức tiến hành cảm quan

- Phục vụ mẫu theo đúng trật tự thử mẫu

Trang 7

- Người thử thử mẫu sau đó tiến hành thử mẫu

- Sau đó tiến hành thu mẫu và phiếu đánh giá cảm quan ( cần kiểm tra

kỹ phiếu đánh giá cảm quan trước khi thu )

- Dọn dẹp sạch sẽ khu vục thử mẫu

- Xử lý kết quả

3 Phương pháp thu thập và xử lý kết quả:

- Sau khi thu thập kết quả từ phiếu trả lời của người thử, nhóm sẽ thống kê số câu trả lời đúng

- Tra bảng Số câu trả lời đúng tối thiểu cho phép thử A not A ( Bảng so sánh với giá trị khi bình phương tra bảng- phụ lục 2) Số câu trả lời đúng thu nhận được của người thử phải > = số liệu tra trong bảng tương ứng với số người thử thì mới có thể kết luận hai sản phẩm khác nhau có nghĩa tại mức α lựa chọn

Trang 8

V KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1 Kết quả:

Trật tự thử mẫu:

AA = 1

Người

thử Mã trật tự A

AB

AB

AA

AB

AB

AA

AB=2

Trang 9

- Tổng số câu trả lời: 24

CÂU TRẢ LỜI

CỦA NGƯỜI

THỬ

Ta có:

T1==3; T2==9; T3==3; T4==9 (Tn là tần số lý thuyết)

X2==+++=3,56

2 Kết luận:

- Số người thử là 24 Tra bảng các giá trị tới hạn khi bình phương phụ lục 2 với mức ý nghĩa là 5% thì giá trị tối thiểu cần thiết để kết luận rằng hai sản phẩm khác nhau là >=3,84

-Kết quả thu được là 3,56 cho thấy giá trị nhỏ hơn so với tra bảng thì ta kết luận hai mẫu thử không khác nhau với mức ý nghĩa = 5% Hay nói cách khác, người thử không thể nhận biết được sự khác nhau giữa hai loại sữa vinamilk vị socola và sữa vinamilk vị socola ADM

3 Bàn luận:

- Kết quả thí nghiệm có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố: Thời gian, không gian tiến hành thử nghiệm, tâm lý người thử, sự nhiệt tình của người tham gia,…

- Nhóm thực hiện cảm quan chưa có kinh nghiệm thực hiện nên không thể không có thiếu xót mặc dù đã cố gắng, nhóm sẽ học hỏi và tìm hiểu thêm

Trang 10

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm (2015), trường ĐH CNTP TP HCM.

2 text.123doc.org

3 www.slideshare.net

4 documents.tips

Trang 11

VII PHỤ LỤC

1 Mẫu phiếu hướng dẫn:

Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan

PHIẾU HƯỚNG DẪN Bạn hãy thanh vị trước khi thử mẫu

Bạn nhận được 2 mẫu sữa vinamilk vị socola Trong đó có một mẫu giống và một mẫu khác Bạn hãy thử mẫu ký hiệu là A và ghi nhớ các đặc tính cảm quan của nó Sau đó bạn nhận được mẫu thử tiếp theo được mã hóa và đánh giá so sánh với mẫu chuẩn

Thanh vị bằng bánh hoặc nước sau mỗi mẫu thử

Lưu ý: Không nếm lại mẫu khi đã thử sang mẫu khác

2 Mẫu phiếu đánh giá:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN ( Sữa tươi Vinamilk vị socola)

Phép thử A not A (một mẫu)

Người thử:……… Ngày thử:23/07/2016

Trước tiên, bạn nhận được một mẫu sữa tươi Vinamilk vị socola ký hiệu là A, bạn hãy thử và ghi nhớ tất cả tính chất cảm quan của mẫu Sau đó bạn nhận được một mẫu được gắn mã số gồm 3 chữ số Hãy thử mẫu và xác định mẫu này có giống

mẫu A hay không Ghi kết quả vào bảng dưới.

Hãy thanh vị bằng nước lọc sau mỗi mẫu

Lưu ý: Bạn không được phép nếm lại mẫu.

Mẫu thử Mẫu A Không A

………

PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM

Trang 12

Phép thử A not A

Ngày thử: 23/7/2016 Sản phẩm thử:

A: Sữa Vinamilk hương socola B: Sữa Vinamilk ADM hương socola

Trật tự thử mẫu:

AA = 1

AB = 2

Trang 13

thử Mã trật tự A Mã số mẫu quả Kết Nhận

xét

Trang 14

A

Trang 15

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN ( Sữa tươi vinamilk vị socola)

Phép thử A not A(một mẫu) Người thử:……… Ngày thử:23/7/2016

Trước tiên, bạn nhận được một mẫu sữa tươi Vinamilk vị socola ký hiệu là A, bạn hãy thử và ghi nhớ tất cả tính chất cảm quan của mẫu Sau đó bạn nhận được một mẫu được gắn mã số gồm 3 chữ số Hãy thử mẫu và xác định mẫu này có giống mẫu A hay không.Ghi kết quả vào bảng dưới.

Hãy thanh vị bằng nước lọc sau mỗi mẫu

Lưu ý: Bạn không được phép nếm lại mẫu.

………

Ngày đăng: 11/08/2016, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w