1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn lợi sinh vật đáy trong thủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ bình định và khách hòa (TT)

24 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 695,92 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ …… ….***………… PHAN ĐỨC NGẠI NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY TRONG THỦY VỰC NỬA KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH ĐỊNH VÀ KHÁNH HÕA Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 62 42 01 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NHA TRANG – 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Sĩ Tuấn PGS.TS Đoàn Nhƣ Hải Viện Hải dương học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Viện Hải dương học - Số 01 Cầu Đá – Nha Trang – Khánh Hòa Vào hồi ngày tháng năm Có thể tím luận án thư viện Quốc Gia Việt Nam thư viện Học viện Khoa học Công nghệ 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN Tính cấp thiết luận án Sinh vật đáy (SVĐ) ven biển Việt Nam có nhiều nhóm giá trị kinh tế, hai nhóm Thân mềm Giáp xác ghi nhận có nhiều loài giá trị kinh tế cao Ở miền Trung, thủy vực Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang Thủy Triều đa dạng nơi sống sinh vật với nhiều hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn (RNM), thảm cỏ biển (TCB), vùng triều đáy mềm, đáy cứng liên kết nhau, nơi cư trú, kiếm ăn, sinh sản ương giống lồi thủy sản có giá trị kinh tế Đồng thời cung cấp cho thị trường khoảng 550 – 1.410 thủy sản/năm mang lại nguồn thu chủ yếu cho cộng đồng dân cư 19 xã (phường) sống quanh thủy vực Mặc dù nghiên cứu công bố nguồn lợi thủy sản bốn thủy vực nửa kìn Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang Thủy Triều tiến hành thập niên gần đây, song nhiều vấn đề liên quan đến nguồn lợi SVĐ đặc trưng thành phần, sản lượng, phân bố; mối quan hệ nguồn lợi SVĐ với đặc điểm sinh thái thủy vực; trạng khai thác biến động nguồn lợi SVĐ chưa nghiên cứu đầy đủ Ví nghiên cứu “Nguồn lợi sinh vật đáy thủy vực nửa kín vùng biển ven bờ Bình Định Khánh Hịa” việc cần thiết nhằm đạt hiểu biết nguồn lợi SVĐ góp phần cung cấp liệu cho quy hoạch, phân vùng sử dụng, khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý Mục tiêu luận án - Mục tiêu chung: đạt hiểu biết nguồn lợi SVĐ số thủy vực nửa kìn vùng biển ven bờ Bính Định Khánh Hòa đề xuất giải pháp khai thác hợp lý quản lý phù hợp với thủy vực - Mục tiêu cụ thể: Xác định đặc trưng nguồn lợi SVĐ (Thân mềm Giáp xác) Đề xuất giải pháp khai thác hợp lý quản lý phù hợp với thủy vực Nội dung luận án - Đánh giá đặc trưng nguồn lợi SVĐ (Thân mềm Giáp xác) thủy vực nửa kìn: Thành phần, sản lượng, phân bố nguồn lợi thủy vực; So sánh đặc trưng nguồn lợi thủy vực - Tím hiểu mối quan hệ sinh học sinh thái nhóm, lồi nguồn lợi chủ đạo với đặc điểm sinh thái thủy vực - Đánh giá trạng khai thác nguồn lợi SVĐ (Thân mềm Giáp xác) thủy vực thủy vực nửa kìn - Đánh giá thực trạng quản lý đề xuất giải pháp khai thác hợp lý quản lý phù hợp với thủy vực dựa đặc trưng nguồn lợi trạng khái thác quản lý 2 Ý nghĩa luận án - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp liệu cho nghiên cứu sâu loài SVĐ có giá trị kinh tế; làm sở cho nghiên cứu nguồn lợi thủy sản bảo tồn thủy vực nửa kìn khác vùng biển ven bờ Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp sở khoa học cho việc quy hoạch, phân vùng đề xuất giải pháp khai thác hợp lý quản lý hiệu nguồn lợi SVĐ thủy vực nửa kìn Cấu trúc luận án Luận án gồm 157 trang, có 22 bảng số liệu, 108 hính cấu trúc sau: Mở đầu trang Chương Tổng quan tính hính nghiên cứu 32 trang Chương Tài liệu phương pháp trang Chương Kết thảo luận 88 trang Kết luận kiến nghị trang Những đóng góp luận án trang Danh mục cơng trính cơng bố trang Tài liệu tham khảo 16 trang Phụ lục trang CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỦY VỰC NỬA KÍN Theo định nghĩa Pritchard (1967), thủy vực nửa kìn (semi – enclosed bodywaters) vũng biển vũng cửa sơng (vùng có thủy triều) có liên hệ trực tiếp với biển, chịu tác động mạnh mẽ thủy triều, nước biển vịnh hịa lẫn với nước sơng chảy từ lục địa ra", bao gồm cửa sông, vịnh ven bờ, đầm lầy ngập triều, thủy vực nằm sau đập chắn Theo thống kê Trần Đức Thạnh & cs (2008, 2010), vùng biển ven bờ Việt Nam có 16 vũng, vịnh (gồm Nha Phu – Bính Cang); 11 cửa sơng điển hính (cửa sơng liman, cửa sơng hính phễu, cửa sông châu thổ); 12 đầm phá Theo định nghĩa thí Đề Gi, Thị Nại (Bính Định), Nha Phu – Bính Cang Thủy Triều (Khánh Hịa) thuộc loại thủy vực nửa kìn 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỦY VỰC NỬA KÍN 1.2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI Có nhiều cơng trính nghiên cứu thủy vực nửa kìn tác giả khác như: Động lực tiến hóa đầm phá Kjerfve (1994), Phleger (1981), Troussellier & cs (2007); đặc trưng trạng khai thác nguồn lợi thủy sản thủy vực nửa kìn Iwasaki Shimpei, Rajib Shaw (2008), Pombo & cs (2002), Dayaratne & cs (1995); đa dạng quần cư thủy vực nửa kìn Aburto-Oropeza & cs (2008); Đa dạng loài Da Fonseca1 & cs (1999), Pombo & cs (2002), Pliûraitë (2003), Schifino & cs (2004), Miranda & cs (2005), Cenzano & Würdig (2006), Mouillot & cs (2007), Kouadio & cs (2008); Đặc điểm hóa lý, mơi trường suất sinh học Troussellier & cs (2007), Bricker & cs (1999), Vollenweider & cs (1998), Daams Kristofer (2005), Sakuno Yuji & cs (2007); Thực trạng giải pháp quản lý thủy vực nửa kìn Chapman (2012), Pérez-Ruzafa & cs (2011), UNEP (2008) 1.2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 1.2.2.1 Nghiên cứu thủy vực nửa kín vùng biển ven bờ Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu thủy vực nửa kìn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực đa dạng loài, nguồn lợi, trạng khai thác giải pháp quản lý với số cơng trính: Nguyễn Văn Khơi (1978), Vũ Trung Tạng & Đặng Thị Sy (1978), Bùi Văn Dưỡng (1980), Võ Văn Phú (1991), Nguyễn Văn Chung (1993), Nguyễn Văn Khôi (2000), Nguyễn Thị mai Anh (2001), Nguyễn Cho (2001), Nguyễn Hữu Phụng (2001), Nguyễn Văn Chung (2003), Nguyễn Trọng Nho & cs (2003), Hồng Thị Bìch Đào (2003), Phạm Hồng Nga (2006), Lương Quang Đốc & Tôn Thất Pháp (2007), Trần Đức Thạnh & cs (2008), Tôn Thất Pháp & cs (2009), Đặng Ngọc Thanh & Nguyễn Trọng Nho (2009), Phan Thị Kim Hồng & cs (2011), Hứa Thái Tuyến (2011) Quần cư đầm phá với cơng trính: Nguyễn Văn Tiến (2005), Nguyễn Hữu Đại & cs (2002), Mai Văn Phơ & Đồn Ngọc Đình (1993), Nguyễn Khoa Lân (1999), Hồng Cơng Tìn (2008), Nguyễn Xn Hịa & cs (2010), Nguyễn Thị Thanh Thủy (2011) Năng suất sinh học chất lượng mơi trường với cơng trính: Đặng Trung Thuận (2001), Trịnh Thế Hiếu (2003), Trần Thị Thu Hà (2005), Nguyễn Văn Hợp (2007), Nguyễn Hữu Hoàng (2007), Phạm Văn Thơm (2008), Nguyễn Tác An (2008), Phạm Hữu Tâm (2010), Nguyễn Hữu Huân (2006, 2008, 2009), Lê Thị Vinh (2010, 2011, 2012), Phạm Minh Thụ (2013) Về phương diện quản lý, Kế hoạch Hành động Quốc Gia Đa dạng Sinh học với cơng trính: Thủ tướng chình phủ (2007), UNEP (2008) 1.2.2.2 Nghiên cứu nguồn lợi thủy sản thủy vực nửa kín Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bình Cang Thủy Triều Đầm Đề Gi: Viện kinh tế quy hoạch – Sở thủy sản Bính Định (1992), Nguyễn Văn Lục & cs (2004), Hứa Thái Tuyến (2011) Đầm Thị Nại: Lê Xanh (1979), Nguyễn Đính Mão (1996), Lê Thị Thu Thảo & cs (2001), Nguyễn Tác An (2001), Bùi Hồng Long (2005), Trần Thị Thu Hà (2005), Võ Sĩ Tuấn & cs (2007), Nguyễn An Khang & cs (2010, 2013) Thủy vực Nha Phu – Bính Cang: Nguyễn Văn Chung & cs (1978), Nguyễn Cho & cs (1996), Nguyễn Đính Mão (1996), Phạm Thị Dự (1997), Bùi Hồng Long (1997), Nguyễn Thị Xuân Thu & Nguyễn Văn Hà (2000), Nguyễn Văn Chung & Huỳnh Minh Sang (2003), Võ Sĩ Tuấn & Hứa Thái Tuyến (2003), Võ Sĩ Tuấn & cs (2004), Hứa Thái Tuyến & cs (2004), Nguyễn Văn Long & Thái Minh Quang (2013) Đầm Thủy Triều: Nguyễn Văn Chung (1986), Đỗ Hữu Hoàng & cs (2007), Đặng Ngọc Thanh & Nguyễn Trọng Nho (2009), Nguyễn Xn Hịa & cs (2013) Các thơng tin nguồn lợi SVĐ thủy vực nghiên cứu manh mún rời rạc, đặc biệt thông tin đặc trưng nguồn lợi SVĐ mối quan hệ nguồn lợi SVĐ với đặc trưng sinh thái thủy vực hoàn toàn chưa đề cập nghiên cứu trước 1.2.3 ĐẶC TRƯNG THỦY VỰC NỬA KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH ĐỊNH VÀ KHÁNH HÒA Giới thiệu về: Đặc trưng thủy văn; đặc trưng địa hính, địa chất; dao động mực nước; chế độ dòng chảy; nhiệt độ độ muối thủy vực nửa kìn Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang Thủy Triều CHƢƠNG TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 2.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận án: nguồn lợi SVĐ (Thần mềm Giáp Xác) có giá trị kinh tế chủ yếu thủy vực nửa kìn Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang Thủy Triều 2.1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Đầm Đề Gi; đầm Thị Nại; thủy vực Nha Phu – Bính Cang đầm Thủy Triều vùng biển ven bờ Bính Định Khánh Hòa 2.1.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đặc trƣng nguồn lợi sinh vật đáy, trạng khai thác thực trạng quản lý Các chuyến điều tra thu thập số liệu nội dung thực 22 khu vực có ngư dân trực tiếp tham gia hoạt động khai thác nguồn lợi SVĐ, thuộc xã (phường) ven thủy vực nửa kìn phương pháp tham vấn kết hợp khảo sát thu mẫu (theo nghề khai thác) thủy vực giai đoạn 2011 – 2015 Mối quan hệ nguồn lợi SVĐ chủ đạo với đặc điểm sinh thái thủy vực Có chuyến khảo sát thực 52 trạm mặt rộng khu vực đầm Đề Gi (9 trạm), đầm Thị Nại (18 trạm), thủy vực Nha Phu – Bính Cang (17 trạm) đầm Thủy Triều (8 trạm) năm 2015 5 Giải pháp khai thác hợp lý, quản lý hiệu thủy vực nửa kín Có chuyến khảo sát thực 28 trạm mặt rộng để đề xuất vùng bảo tồn nguồn giống xây dựng mơ hính đồng quản lý đầm Đề Gi, đầm Thị Nại, thủy vực Nha Phu – Bính Cang đầm Thủy Triều năm 2015 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp từ tài liệu chưa công bố Võ Sĩ Tuấn (2010, 2012), Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Nguyễn Văn Long (2012) tài liệu công bố Nguyễn An Khang & cs (2010) để đánh giá biến động nguồn lợi SVĐ xác định đặc trưng sinh thái thủy vực nửa kìn Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng Thông tin nguồn lợi thủy sản thủy vực Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang Thủy Triều thu thập phương pháp "Điều tra nguồn lợi vùng bờ có tham gia cộng đồng" Walters & cs (1998) theo hướng dẫn Võ Sĩ Tuấn (2013) Nguyễn An Khang & cs (2010) Đề tài luận án tổ chức 10 đợt tham vấn cộng đồng năm (2011 – 2015) với 31 buổi, Đề Gi đợt (6 buổi), Thị Nại đợt (9 buổi), Nha Phu – Bính Cang đợt (8 buổi) Thủy Triều đợt (8 buổi) 2.2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Thu mẫu Mẫu nguồn lợi SVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu thu theo nhóm nghề khai thác chình thủy vực vào mùa mưa mùa khô Tổng số có 72 mẫu ĐVĐ, có 36 mẫu Thân mềm 36 mẫu Giáp thu thập Xác định khu vực phân bố Tại điểm thu mẫu theo nghề khai thác thủy vực, khu vực đối tượng nguồn lợi SVĐ xác định theo thông số: vùng triều triều Odum (1979); Sinh cư (RNM, TCB, RSH); trầm tìch đáy (Cát, cát bùn, bùn cát bùn); đặc điểm phân bố (trên mặt đáy sống vùi) Xác định mối quan hệ nguồn lợi SVĐ chủ đạo với đặc điểm sinh thái thủy vực Tại trạm khảo sát ghi nhận có mặt đối tượng nguồn lợi SVĐ đặc điểm sinh cư (RNM, TCB, RSH; cát, cát bùn, bùn cát, bùn) Xác định khu vực xây dựng mơ hình đồng quản lý bảo tồn nguồn giống Tại khu vực có nhóm nguồn lợi, nguồn giống SVĐ chiếm ưu thế, chọn trạm khảo sát, xác định tọa độ diện tìch 6 2.2.3 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Định danh tên sinh vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu Tên khoa học sinh vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu định danh chuyên gia phòng nguồn lợi thủy sinh, Viện Hải dương học theo tài liệu định danh động vật Thân mềm Cernohorsky (1972), Abbott & Dance (1986), Abbott (1991), Wye (1991); định danh động vật Giáp xác Gurjanova (1972), Banner & Banner (1975), Sakai (1976), Holthuis (1980), Sérène (1984), Dai Ai-yun & Yang Si-liang (1991), Holthuis (1993), Nguyễn Văn Chung & cs (2000), Nguyễn Văn Chung (2001), Nguyễn Văn Chung (2003), Tôn Thất Chất Nguyễn Văn Chung (2013), Gary (2004) Sản lƣợng doanh thu khai thác sinh vật đáy theo nghề khai thác Sinh vật đáy: tình dựa vào tài liệu Walters & cs (1998) theo hướng dẫn Võ Sĩ Tuấn (2013) Nguyễn An Khang & cs (2010) Mối quan hệ nguồn lợi sinh vật đáy chủ đạo với đặc điểm sinh thái thủy vực: thực phép phân tìch mối tương quan (Canonical Correspondence Analysis – CCA) theo hướng dẫn Ter Braak (1986) phần mềm Past V.3 Chỉ số tƣơng đồng Phân tìch số tương đồng thành phần loài nguồn lợi SVĐ chủ yếu thủy vực nửa kìn thực phép tình số giống (Resemblance) (Sorensen, 1948) phần mềm Primer CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐẶC TRƢNG NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY 3.1.1 THỦY VỰC ĐỀ GI 3.1.1.1 Đặc trưng thành phần sản lượng Đã xác định 10 đối tượng ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Đề Gi (2009 – 2015), nhóm Hai mảnh vỏ (5 đối tượng) nhóm Giáp xác (4 đối tượng) có số đối tượng cao Sản lượng hai mảnh vỏ chiếm từ 64 – 71% tổng sản lượng thương phẩm ĐVĐ, đó, Phi (Gari elongata) chiếm ưu (chiếm từ 71 – 76% tổng sản lượng hai mảnh vỏ) Đặc biệt, đầm Đề Gi có sản lượng Hàu giống (Crassostrea cf lugubris), Cua xanh giống (Scylla ssp.) Tơm sú giống (Penaeus monodon) khơng có sản lượng thương phẩm (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Thành phần sản lượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu đầm Đề Gi năm 2009 – 2015 STT Tên khoa học Mollusca Glauconome chinensis Anadara nodifera Tên Việt Nam Thân mềm Don Sò huyết Đơn vị Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 2009 - 2010 821,5 42,0 106,8 2015 620,8 25,2 69,4 STT 10 Tên khoa học Meretrix lusoria Gari elongata Cerithidea cingulata Crassostrea cf lugubris Crustacea Portunus pelagicus Metapenaeus ensis Scylla ssp Penaeus monodon Tổng sản lƣợng Tên Việt Nam Ngao dầu Phi Ốc hút Hàu (giống) Giáp Xác Ghẹ xanh Tôm đất Cua xanh (giống) Tôm sú (giống) Thƣơng phẩm Giống (Hàu) Giống (Cua xanh Tôm sú) Đơn vị Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Con/năm Con/năm Tấn/năm Tấn/năm 2009 - 2010 45,0 468,0 69,3 90,4 306,4 134,2 172,2 217.600 300.000 1.037,5 90,4 2015 22,5 374,4 20,8 108,5 180,0 93,9 86,1 272.000 150.000 692,4 108,5 Con/năm 517.600 422.000 3.1.1.2 Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy Đa số nguồn lợi ĐVĐ đầm Đề Gi thuộc nhóm sống mặt đáy, sinh sống vùng triều đáy cát RNM 3.1.2 THỦY VỰC THỊ NẠI 3.1.2.1 Đặc trưng thành phần sản lượng Đã xác định 11 đối tượng ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thị Nại (2008 – 2009; 2012-2015) Trong đó, nhóm Hai mảnh vỏ (5 đối tượng) nhóm Giáp xác (5 đối tượng) có số đối tượng cao Sản lượng hai mảnh vỏ chiếm từ 79 – 98% tổng sản lượng thương phẩm ĐVĐ Trong đó, Don (Glauconome chinensis), Dắt (Potamocorbula cf laevis) Phi (Gari elongata) chiếm ưu (chiếm từ 92 - 99% tổng sản lượng hai mảnh vỏ) Đặc biệt, đầm Thị Nại, Hàu (Crassostrea cf lugubris) Cua xanh (Scylla ssp.) có sản lượng giống thương phẩm (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Thành phần sản lượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu đầm Thị Nại giai đoạn 2008 – 2014 STT I Tên khoa học Mollusca Bivalvia Thân mềm Tấn/năm 20082009 6.018,0 Thân mềm giống Tấn/năm 571,8 3,0 0,0 Hai mảnh vỏ Tấn/năm 5.892,0 7.702,0 6.857,0 Hai mảnh vỏ giống Tấn/năm 571,8 3,0 0,0 5.380,0 4.900,0 4.900,0 495,0 567,5 4,3 17,0 32,0 0,0 3,0 2.770,0 32,0 0,0 0,0 1.925,0 Tên Việt Nam Glauconome chinensis Don Potamocorbula cf laevis Dắt Hàu Crassostrea cf lugubris Hàu giống Meretrix lusoria Ngao dầu giống Gari elongata Phi Đơn vị Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 20122013 7.702,0 2014 6.857,0 Tên khoa học STT Gastropoda Batillaria cf zonalis II Crustacea Portunus pelagicus Scylla ssp 10 11 Gecarcoidea lalandii Metapenaeus ensis Metapenaeus tenuipes Tổng sản lƣợng Tên Việt Nam Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Con/năm Tấn/năm Con/năm Tấn/năm Con/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 20082009 126,0 126,0 1.467,6 919.600 920,6 207,4 919.600 12,7 312,6 14,3 7.485,6 571,8 20122013 0,0 0,0 179,0 136,7 19,4 0,0 22,9 0,0 7.881,0 3,0 0,0 0,0 147,0 2.000.000 129,5 1.000.000 17,5 1.000.000 0,0 0,0 0,0 7.004,0 0,0 Con/năm 919.600 2.000.000 Đơn vị Chân bụng Ốc Sắt Giáp xác Giáp xác giống Ghẹ xanh Ghẹ xanh giống Cua xanh Cua xanh giống Cua đá Tôm đất Tôm bạc Thƣơng phẩm Giống (Hàu, Ngao dầu) Giống (Cua xanh, Ghẹ xanh) 2014 3.1.2.2 Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy Đa số ĐVĐ đầm Thị Nại thuộc nhóm sống vùi sống bám đáy, sinh sống vùng triều đáy cát RNM 3.1.3 THỦY VỰC NHA PHU – BÌNH CANG 3.1.3.1 Đặc trưng thành phần sản lượng Đã xác định 24 đối tượng ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu thủy vực Nha Phu – Bính Cang (1965 – 2015), Thân mềm có thành phần đối tượng cao (15 đối tượng) tập trung chủ yếu vào nhóm Hai mảnh vỏ (chiếm 93% tổng thành phần đối tượng Thân mềm) Sản lượng Thân mềm chiếm ưu (chiếm 91% tổng sản lượng ĐVĐ thương phẩm năm 2011), nhóm Hai mảnh vỏ chiếm 99% tổng sản lượng Thân mềm tập trung chủ yếu vào đối tượng Vẹm Xanh (chiếm 98% tổng sản lượng thân mềm) (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Thành phần sản lượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu thủy vực Nha Phu – Bính Cang giai đoạn 1965 – 2015 STT I Tên khoa học Mollusca Bivalvia Modiolus auriculatus Pluna plenta Chama dunkeri Meretrix meretrix Marcia hiantina Gari elongata Tên Việt Nam Thân mềm Hai mảnh vỏ Dòm tai Điệp tròn Hàu hương Ngao dầu Ngao rá Phi Đơn vị Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 1965 – 1988 41,3 41,3 8,8 - 1996 2011 2015 101,8 100,9 - 3.587,7 3.587,7 57,0 57,0 22,9 16,0 1,2 STT Tên khoa học 10 11 12 Hiatula diphos Anadara nodifera Anadara antiquata Anadara subgranosa Anadara vellicata Tegillarca granosa Anomalodiscus 13 squamosus 14 Perna viridis Gastropoda 15 Strombus canarium II Crustacea 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Portunus pelagicus Scylla spp Charybdis anisodon Metapenaeus ensis Metapenaeus tenuipes Penaeus merguiensis Metapenaeus bennettae Penaeus monodon Panulirus spp Tổng sản lƣợng Tên Việt Nam Đơn vị 1965 – 1988 Phi Sị huyết Sị lơng Sị huyết Sị lơng nhỏ Sị huyết Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm - Sút Tấn/năm - Vẹm xanh Tấn/năm (khai thác) Vẹm xanh Tấn/năm (nuôi tự nhiên) Tấn/năm Chân bụng Ốc nhảy trắng Tấn/năm Tấn/năm Giáp xác Con/năm Giáp xác giống Ghẹ xanh Tấn/năm Cua Con/năm Cua héc Tấn/năm Tôm đất Tấn/năm Tôm bạc Tấn/năm Tôm bạc thẻ Tấn/năm Tôm đất Tấn/năm Tôm sú Tấn/năm Tôm hùm giống Con/năm Tấn/năm Thƣơng phẩm Giống (Cua xanh Con/năm Tôm hùm) 1996 2011 2015 10,8 54,0 8,6 32,4 2,4 0,7 0,6 32,0 64,0 32,5 3.500,0 0,9 0,9 218,0 336,2 122,0 15.000 161.000 39.000 135,0 224,9 90,0 84.000 7,4 1,5 97,0 29,1 6,9 1,4 80,0 41,3 15.000 77.000 39.000 319,8 3.923,9 179,0 15.000 161.000 39.000 Ghi chú: (-) sản lượng không đáng kể 3.1.3.2 Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy Đa số nguồn lợi ĐVĐ thủy vực Nha Phu - Bính Cang thuộc nhóm sống mặt, sinh sống vùng triều, RNM, đáy cát cát bùn 3.1.4 THỦY VỰC THỦY TRIỀU 3.1.4.1 Đặc trưng thành phần sản lượng Đã xác định 11 đối tượng ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều (2009 – 2015), Giáp xác có thành phần đối tượng cao (7 đối tượng) chiếm ưu sản lượng (chiếm 78 – 80% tổng sản lượng ĐVĐ theo thời gian), đặc biệt Portunus pelagicus chiếm 64 – 72% tổng sản lượng Giáp xác theo thời gian (Bảng 3.4) 10 Bảng 3.4 Thành phần sản lượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu đầm Thủy Triều giai đoạn 2009 – 2015 STT I II 10 11 Tên khoa học Bivalvia Gari elongata Anadara antiquata Solen grandis Anomalocardia squamosa Crustacea Portunus pelagicus Scylla serrata Charybdis anisodon Metapenaeus ensis Penaeus monodon P.merguiensis P.semisulcatus Tổng sản lƣợng nguồn lợi Tổng số loài nguồn lợi Tên Việt Nam Hai mảnh vỏ Phi Sị Lơng Móng Tay Xút Giáp Xác Ghẹ Xanh Cua Xanh Cua Héc Tôm Đất Tôm Sú Tôm Bạc thẻ Tôm Vằn Đơn vị Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 2009 + + + + + + + + + + + 11 2011 90 49,2 40,8 362,7 259,6 6,4 31,4 65,3 452,7 2015 88,44 63,96 24,48 322,62 207,68 8,32 28,26 78,36 0 411,06 Ghi chú: (+): ghi nhận thành phần nguồn lợi chủ yếu; ( – ): Sản lượng không đáng kể 3.1.4.2 Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy Đa số nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều thuộc nhóm sống mặt đáy, sinh sống vùng triều, nơi có nhiều TCB, đáy cát bùn 3.1.5 SO SÁNH ĐẶC TRƯNG NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY BỐN THỦY VỰC NỬA KÍN ĐỀ GI, THỊ NẠI, NHA PHU - BÌNH CANG VÀ THỦY TRIỀU 3.1.5.1 Đặc trưng thành phần, sản lượng Thành phần nguồn lợi: Kết nghiên cứu thủy vực nửa kìn gồm Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu - Bính Cang Thủy Triều giai đoạn 2008 – 2015 xác định 19 lồi SVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu, nhóm hai mảnh vỏ (Bivalvia: lồi) nhóm Giáp xác (Crustacea: lồi) có thành phần lồi cao Số lồi hai mảnh vỏ Đề Gi Thị Nại cao số lồi Giáp xác Nha Phu - Bính Cang Thủy Triều thí ngược lại Mặc dù số thành phần loài nguồn lợi SVĐ chủ yếu khác thủy vực thành phần loài tương đồng với số tương đồng từ 47,1 – 66,7 %, tương đồng lồi cao (66,7%) Đề Gi Thị Nại Nha Phu - Bính Cang Thủy Triều Tuy nhiên, có khác biệt thành phần lồi nguồn lợi thủy vực Glauconome chinensis khơng có Nha Phu - Bính Cang Thủy Triều, Charybdis anisodon khơng có Đề Gi Thị Nại; hay lồi có giá trị kinh tế cao Penaeus monodon ghi nhận Đề Gi, Panulirus spp có Nha Phu - Bính Cang; lồi có đầm giai đoạn non (giống) Crassostrea cf lugubris (Đề Gi), Scylla spp (Đề Gi, Nha Phu - Bính Cang) Meretrix lusoria (Thị Nại) 11 Sản lượng nguồn lợi: Đã xác định trung bính 12.754,2 thương phẩm/năm; 670,6 giống/năm; 2.571.700 giống/năm thủy vực Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu - Bính Cang Thủy Triều giai đoạn 2008 – 2015, nhóm Hai mảnh vỏ chiếm tới 81% tổng sản lượng thương phẩm Tuy nhiên, Nhóm Hai mảnh vỏ chiếm ưu sản lượng Đề Gi, Thị Nại Nha Phu – Bính Cang Thủy Triều thí nhóm Giáp xác lại chiếm ưu Sản lượng SVĐ thủy vực tập trung chủ yếu vào loài gồm: Gari elongata (chiếm 49% tổng sản lượng khai thác SVĐ Đề Gi), Glauconome chinensis Potamocorbula cf laevis (chiếm 66% tổng sản lượng khai thác SVĐ Thị Nại, Glauconome chinensis chiếm 70%), Perna viridis (chiếm 92% tổng sản lượng khai thác SVĐ Nha Phu – Bính Cang), Portunus pelagicus (chiếm 54% tổng sản lượng khai thác SVĐ Thủy Triều) 1,5 1,2 1,6 0,5 0,1 0,4 0,3 0,8 0,8 1,2 0,2 0,0 Sản lượng (tấn/ha; 103 con/ha) 2,0 0,0 Đề Gi Thị Nại Thương phẩm Nha Thủy Phu Triều Con giống Sản lượng (102 tấn/năm) Sản lượng nguồn lợi SVĐ/ha Thị Nại cao nhiều so với thủy vực cịn lại (Hính 3.1) Một số nguồn lợi khác Gari elongata, Portunus pelagicus, Metapenaeus ensis Thị Nại có sản lượng cao nhiều so với thủy vực cịn lại (Hính 3.2) 20 15 10 Đề Gi Thị Nại Nha Phu Gari elongata Portunus pelagicus Metapenaeus ensis Thủy Triều Hình 3.1 Sản lượng nguồn lợi SVĐ/ha Hình 3.2 Sản lượng số nguồn lợi thủy vực nửa kìn ven bờ Bính SVĐ thủy vực nửa kìn ven bờ Định Khánh Hịa Bính Định Khánh Hòa 3.1.5.2 Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy Trong thủy vực nửa kìn vùng biển ven bờ Bính Định Khánh Hịa, sản lượng ĐVĐ thuộc nhóm sống vùi, phân bố vùng triều, đáy cát RNM chiếm ưu so với ĐVĐ sống mặt, phân bố triều, đáy bùn TCB (Hính 3.3) Phần lớn Hai mảnh vỏ thuộc nhóm sống vùi, chiếm ưu vùng triều, đáy cát Cát bùn Phần lớn Giáp xác thuộc nhóm sống mặt, chiếm ưu vùng triều, RNM TCB (Hính 3.4) Sản lượng (103 tấn) 12 15 10 Vùng triều Cát Cát bùn RNM Dưới Sống vùi Sống triều mặt Giáp xác Hai mảnh vỏ Nhóm chân bụng Cỏ biển Sản lượng DVĐ (%) Hình 3.3 Phân bố nguồn lợi SVĐ chủ yếu thủy vực nửa kìn vùng biển ven bờ Bính Định Khánh Hòa 100 80 60 40 20 - - 22 76 Vùng triều 100 Dưới triều 100 Sống vùi Hai mảnh vỏ 35 30 63 70 86 10 Sống mặt Chân bụng 60 100 Cát 34 Cát bùn RNM Cỏ biển Giáp xác Hình 3.4 Phần trăm (%) sản lượng nhóm SVĐ phân bố sinh cư bốn thủy vực nửa kìn vùng biển ven bờ Bính Định Khánh Hịa Như vậy, thủy vực nửa kìn miền Trung giàu có thành phần sản lượng nguồn lợi SVĐ, Hai mảnh vỏ nhóm chủ đạo Đề Gi, Thị Nại Nha Phu – Bính Cang; Giáp xác nhóm chủ đạo Thủy Triều 3.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT ĐÁY CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA THỦY VỰC 3.2.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA ĐẦM ĐỀ GI Sự phân bố loài Hai mảnh vỏ chủ đạo Glauconome chinensis, Gari elongata, Meretrix lusoria chịu chi phối trầm tìch đáy cát, phân bố Crassostrea cf lugubris chịu chi phối RNM, Anadara nodifera chịu chi phối trầm tìch đáy cát cát bùn (Hính 3.5) 13 Hình 3.5 Mối tương quan SVĐ với yếu tố môi trường gồm rừng ngập mặn, thảm cỏ biển trầm tìch đáy cát (CAT), trầm tìch đáy cát bùn (CAT BUN) đầm Đề Gi 3.2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA ĐẦM THỊ NẠI Sự phân bố loài Hai mảnh vỏ chủ đạo Glauconome chinensis, Potamocorbula cf laevis, Gari elongata, Meretrix lusoria, Crassostrea cf lugubris chịu chi phối trầm tìch đáy cát RNM (Hính 3.6) Hình 3.6 Mối tương quan SVĐ với yếu tố môi trường gồm rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, trầm tìch đáy cáy (CAT), trầm tìch đáy cát bùn (CAT BUN) đầm Thị Nại 3.2.3 MỐI QUAN QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA THỦY VỰC NHA PHU - BÌNH CANG Sự phân bố loài Hai mảnh vỏ chủ đạo Gari elongata, Anadara nodifera Anadara antiquata chịu chi phối trầm tìch đáy cát RNM, chủ yếu trầm tìch đáy cát (Hính 3.7) 14 Hình 3.7 Mối tương quan SVĐ với yếu tố môi trường gồm rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, trầm tìch đáy cát (CAT), trầm tìch đáy bùn (BUN) san hơ chết (SHC) Nha Phu – Bính Cang 3.2.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA ĐẦM THỦY TRIỀU Sự phân bố của loài Giáp xác chủ đạo Scylla ssp Charybdis anisodo chịu chi phối RNM, cịn Metapenaeus ensis chịu chi phối trầm tìch cát bùn (Hính 3.8) Hình 3.8 Mối tương quan SVĐ với yếu tố môi trường gồm rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, trầm tìch đáy cát bùn (CAT BUN) đầm Thủy Triều 3.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY 3.3.1 THỦY VỰC ĐỀ GI 3.3.1.1 Ngành nghề khai thác Có loại nghề sử dụng khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Đề Gi (2009 – 2015) Trong đó, nghề lưới ghẹ (9 ghe/100ha), soi đèn (21 sỏng/100ha), cào tay (28 người/100ha) có mật độ phương tiện khai thác cao Trong nghề khai thác mang 15 tình hủy diệt, tận thu (Xiết điện Xung điện) phá hủy đáy, HST cỏ biển (Cào máy) có thời gian hoạt động trung bính năm cao (240 ngày/nghề/năm), chiếm 67% tổng thời gian năm 3.3.1.2 Sản lượng theo nghề khai thác Sản lượng nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trung bính năm đạt 1.127,9 tấn/năm 518.000 giống/năm Trong đó, nghề cào tay soi đèn chiếm gần 50% tổng sản lượng khai thác thương phẩm (555 tấn/năm) giống (223.000 con/năm) Trong đó, sản lượng trung bính nghề khai thác mang tình hủy diệt thấp đạt 9,5% nghề cào máy 15,3% nghề xung điện, xiết điện 3.3.1.3 Doanh thu từ hoạt động khai thác Doanh thu nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trung bính năm đầm Đề Gi (2009 – 2015) đạt 23,1 tỷ đồng/năm Trong doanh thu nghề khai thác hủy diệt chiếm gần 45% tổng doanh thu 3.3.1.4 Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy Sản lượng khai thác nguồn lợi ĐVĐ năm 2015 có xu hướng giảm từ 18,5 – 29% so với năm 2009 Trong đó, sản lượng Giáp xác giảm 41% tập trung vào đối tượng có doanh thu cao Ghẹ xanh (giảm 30%) Tôm đất (giảm 50%) 3.3.2 THỦY VỰC THỊ NẠI 3.3.2.1 Ngành nghề khai thác Có 13 loại nghề sử dụng khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thị Nại (2008 – 2015) Trong đó, nghề lưới lồng (10 ghe/100ha), lưới màng (14 sỏng/100ha), nhủi (15 người/100ha) xiết (14 người/100ha) có mật độ phương tiện khai thác cao Đồng thời, loại nghề khai thác mang tình hủy diệt, tận thu (Xiết bộ, Nhủi, lưới lồng) phá hủy đáy, HST cỏ biển (Cáo máy, đào máy hút Phi) có thời gian hoạt động trung bính năm cao (202 ngày/nghề/năm), chiếm 56% tổng thời gian năm 3.3.2.2 Sản lượng theo nghề khai thác Sản lượng nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trung bính năm đầm Thị Nại (2008 – 2015) đạt 8.908 tấn/năm 640.000 giống/năm, Trong đó, sản lượng nghề khai thác mang tình hủy diệt (cào máy, đào máy hút, xiết bộ, lưới lồng nhủi) chiếm ưu sản lượng khai thác (chiếm từ 85 – 99% tổng sản lượng ĐVĐ thương phẩm giống) 3.3.2.3 Doanh thu từ hoạt động khai thác Doanh thu nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trung bính năm đầm Thị Nại (2008 – 2015) đạt 86,5 tỷ đồng/năm Trong đó, doanh thu nghề khai thác hủy diệt chiếm gần 72% tổng doanh thu nghề khai thác ĐVĐ tập trung chủ yếu vào nghề lưới lồng, xiết cào máy (chiếm 99% tồng doanh thu nghề khai thác hủy diệt) 3.3.2.4 Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy Suy giảm nghiêm trọng sản lượng Giáp xác thương phẩm (năm 2012 – 2014 giảm từ 87 – 90% so với năm 2008 – 2009: 1.467,6 tấn) sản lượng giống Thân mềm (2008 – 2009: 572 giảm 100% vào năm 2014) Tuy nhiên, Sản lượng Thân mềm thương phẩm 16 tăng 13 – 28% năm 2012 – 2014 so với năm 2008 – 2009 sản lượng giống Giáp xác (919.600 năm 2008 – 2009) tăng đột biến năm 2014 (tăng 117% so với năm 2008 – 2009) 3.3.3 THỦY VỰC NHA PHU - BÌNH CANG 3.3.3.1 Ngành nghề khai thác Có 13 loại nghề sử dụng khai thác nguồn lợi ĐVĐ thủy vực Nha Phu Bính Cang (2011 – 2015) Trong đó, nghề nị (5 ghe/100ha), lưới màng (7 sỏng/100ha), cào tay (8 người/100ha) đào (8 người/100ha) có mật độ phương tiện khai thác cao Trong đó, loại nghề khai thác mang tình hủy diệt, tận thu (Xiết điện, lưới lồng) phá hủy đáy, HST cỏ biển (Cáo máy, giã cào) có thời gian hoạt động trung bính năm cao (203 ngày/nghề/năm), chiếm 56% tổng thời gian năm 3.3.3.2 Sản lượng theo nghề khai thác Tổng sản lượng nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trung bính năm thủy vực Nha Phu - Bính Cang (2011 – 2015) đạt 423,9 tấn/năm 161.000 giống/năm Trong đó, sản lượng nghề khai thác mang tình hủy diệt (cào máy, xiết điện, lưới lồng giã cào) chiếm ưu sản lượng khai thác (chiếm 73% tổng sản lượng ĐVĐ) 3.3.3.3 Doanh thu từ hoạt động khai thác Doanh thu nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trung bính năm thủy vực Nha Phu - Bính Cang (2011 – 2015) đạt 24,3 tỷ đồng/năm Trong đó, doanh thu nghề khai thác hủy diệt chiếm gần 56% tổng doanh thu nghề khai thác ĐVĐ tập trung chủ yếu vào nghề lưới lồng giã cào (chiếm 82% tổng doanh thu nghề khai thác hủy diệt) 3.3.3.4 Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy Phần lớn sản lượng khai thác ĐVĐ (chủ yếu Bivalvia Crustacea) tập trung vào mùa khô (chiếm gần 85% tổng sản lượng ĐVĐ) có xu hướng tăng từ năm 1965 đến năm 2011 lại giảm mạnh từ 2011 đến 2015 3.3.4 THỦY VỰC THỦY TRIỀU 3.3.4.1 Ngành nghề khai thác Có loại nghề sử dụng khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều (2011 – 2015) Trong đó, nghề lưới lồng (5 ghe/100ha), lưới ghẹ (4 sỏng/100ha), đào (12 người/100ha) có mật độ phương tiện khai thác cao Trong đó, loại nghề khai thác mang tình hủy diệt, tận thu (Xiết điện, lưới lồng) phá hủy đáy, HST cỏ biển (đào) cói thời gian hoạt động trung bính cao (252 ngày/nghề/năm), chiếm 70% tổng thời gian năm 3.3.4.2 Sản lượng theo nghề khai thác Sản lượng nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trung bính năm đầm Thủy Triều (2011 – 2015) đạt 452,7 tấn/năm Trong đó, sản lượng nghề khai thác mang tình hủy diệt (xiết điện, lưới lồng đào) chiếm 36% sản lượng khai thác ĐVĐ 3.3.4.3 Doanh thu từ hoạt động khai thác Doanh thu nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trung bính năm đầm Thủy Triều (2011 – 2015) đạt 14,5 tỷ đồng/năm Trong đó, doanh thu nghề khai thác hủy diệt thấp, 17 chiếm 38% tổng doanh thu nghề khai thác ĐVĐ tập trung chủ yếu vào nghề lưới lồng đào (chiếm gần 86% tổng doanh thu nghề khai thác hủy diệt) 3.3.4.4 Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy Sản lượng nguồn lợi ĐVĐ năm 2015 giảm 9% so với năm 2011, nhóm Giáp xác (giảm 11%) giảm mạnh nhóm Hai mảnh vỏ (giảm gần 2%) chủ yếu giảm sản lượng Solen grandis (giảm 40%), Portunus pelagicus (giảm 20%) Charybdis anisodon (giảm 10%), tăng sản lượng Gari elongata (tăng 30%), Scylla paramamosain (tăng 30%) Metapenaeus ensis (tăng 20%) 3.3.5 SO SÁNH HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY BỐN THỦY VỰC NỬA KÍN ĐỀ GI, THỊ NẠI, NHA PHU - BÌNH CANG VÀ THỦY TRIỀU 3.3.5.1 Ngành nghề khai thác Mật độ phương tiện khai thác Đề Gi Thị Nại cao Nha Phu - Bính Cang Thủy Triều từ – lần Trong đó, số nghề khai thác nghề khai thác hủy diệt Thị Nại Nha Phu - Bính Cang cao Đề Gi Thủy Triều từ – nghề – nghề khai thác hủy diệt (Hính 3.9) Thời gian hoạt động trung bính nghề khai thác Thủy triều (201 ngày/nghề/năm) cao Thời gian hoạt động trung bính nghề khai thác hủy diệt Đề Gi (240 ngày/nghề/năm) Thủy Triều (252 ngày/nghề/năm) cao Thị Nại (202 ngày/nghề/năm) Nha Phu - Bính Cang (203 ngày/nghề/năm) Thời gian hoạt động trung bính nghề nghề khai thác hủy diệt, tận thu chiếm ưu mùa khô thủy vực Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu - Bính Cang Thủy Triều (chiếm từ 67 – 77% tổng thời gian khai thác năm) (Hính 3.10) Phương tiện khai thác/100ha; Số nghề 40 30 20 10 Ghe Sỏng Lội Mật độ phương tiện khai thác Đề Gi Thị Nại Nha Phu Nghề khai thác Nghề khai thác hủy diệt Nghề khai thác Thủy Triều Hình 3.9 Mật độ phương tiện số nghề khai thác thủy vực nửa kìn 18 Đề Gi Thị Nại Nha Phu Thủy Triều Thời gian trung bình nghề (ngày) 300 200 100 Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian TB nghề TB nghề TB nghề TB nghề TB nghề TB nghề hủy diệt hủy diệt hủy diệt Mùa khơ Cả năm Mùa mưa Sản lượng (tấn/100ha/năm) Hình 3.10 Thời gian trung bính nghề khai thác thủy vực nửa kìn 3.3.5.2 Sản lượng doanh thu theo nghề khai thác Sản lượng trung bính nghề trung bính nghề khai thác hủy diệt, tận thu (tấn 103con/100ha/năm) nhóm thương phẩm giống Thị Nại cao so với Đề Gi, Nha Phu - Bính Cang Thủy Triều (thương phẩm) từ – 22 lần nhóm thương phẩm từ – 15 lần giống Sản lượng trung bính nghề khai thác chiếm ưu mùa khơ thủy vực (chiếm từ 52 – 82% 67 – 94% tổng sản lượng nghề khai thác thương phẩm giống năm) Ở Nha Phu - Bính Cang, nghề khai thác hủy diệt khơng sử dụng để khai thác giống (Hính 3.11, 3.12) Doanh thu trung bính nghề khai thác mang tình hủy diệt tận thu chiếm ưu so với nghề khác thủy vực nửa kìn Trong bốn thủy vực, doanh thu nghề khai thác mang tình hủy diệt, tận thu đầm Thị Nại cao (chiếm 72% tổng doanh thu nghề khai thác SVĐ đầm Thị Nại) (Hính 3.13) Điều cho thấy áp lực khai thác nghề hủy diệt tận thu thủy vực nửa kìn lớn 40 30 20 10 Sản lượng Sản lượng Sản lượng Sản lượng Sản lượng Sản lượng TB nghề TB nghề TB nghề TB nghề TB nghề TB nghề hủy diệt hủy diệt hủy diệt Mùa khô Cả năm Đề Gi Thị Nại Nha Phu Mùa mưa Thủy Triều Hình 3.11 Sản lượng trung bính nghề khai thác thủy vực nửa kìn 19 Đề Gi Sản lượng (103 giống/100ha/năm) 30 Thị Nại Nha Phu Thủy Triều 20 10 Sản lượng Sản lượng Sản lượng Sản lượng Sản lượng Sản lượng TB nghề TB nghề TB nghề TB nghề TB nghề TB nghề hủy diệt hủy diệt hủy diệt Mùa khô Cả năm Mùa mưa Doanh thu nghề khai thác (%) Hình 3.12 Sản lượng trung bính nghề khai thác giống thủy vực nửa kìn 100 80 60 40 20 - 45 72 55 28 Đề Gi 55 45 Nha Phu Thị Nại Nghề khác Nghề hủy diệt 38 62 Thủy Triều Hình 3.13 Doanh thu theo nghề khai thác nguồn lợi sinh vật đáy bốn thủy vực nửa kìn 3.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ, QUẢN LÝ HIỆU QUẢ THỦY VỰC NỬA KÍN 3.4.1 SUY THỐI VÀ MỐI ĐE DỌA ĐẾN NGUỒN LỢI Sản lượng nguồn lợi ĐVĐ thủy nửa kìn vùng biển ven bờ Bính Định Khánh Hịa (2008 – 2015) bị suy giảm nghiêm trọng, tập trung chủ yếu vào nhóm Giáp xác (Hính 3.14) ĐVĐ Suy giảm sản lượng khai thác (%) Đề Gi Giáp xác Thị Nại Thân mềm Nha Phu Thủy Triều -20 -40 -60 -80 -100 Hình 3.14 Suy giảm sản lượng khai thác nguồn lợi ĐVĐ thủy vực nửa kìn 20 Phương tiện khai thác Nguyên nhân suy giảm sản lượng nguồn lợi ĐVĐ áp lực khai thác lớn, áp lực nghề khai thác mang tình hủy diệt, tận thu phá hủy đáy; hoạt động khai thác bãi giống vào mùa sinh sản diễn phổ biển 3.4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Số phương tiện số nghề khai thác mang tình hủy diệt, tận thu phá hủy đáy cao (Hính 3.15; Hính 3.16) 2.000 1.000 Đề Gi Thị Nại Ghe Sỏng Nha Phu Thủy Triều Người Mật độ lưới lồng Hình 3.15 Phương tiện khai thác ĐVĐ thủy vực nửa kìn 1.500 1.000 500 Thị Nại Nha Phu Thủy Triều Mật độ lưới lồng/100 Hình 3.16 Mật độ lưới lồng thủy vực nửa kìn Phương tiện, nghề khai thác chưa quản lý hiệu Khai thác nguồn lợi bãi giống vào mùa sinh sản phổ biến Chưa xác định nhóm, lồi nguồn lợi chủ đạo khu vực phân bố, mùa vụ sinh sản Chưa có vào chình quyền địa phương hợp tác ngư dân việc bảo tồn, bảo vệ phát triển nguồn lợi Chưa có sở khoa học để xây dựng phương thức quản lý khai thác phù hợp với thủy vực 3.4.3 GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ, QUẢN LÝ HIỆU QUẢ THỦY VỰC NỬA KÍN Cấm khai thác bãi giống vào mùa sinh sản: Đề Gi (tháng – 7;11 – 1), Thị Nại (tháng – 7; – 11), Nha Phu (tháng – 7; 10 – 12), Thủy Triều (tháng 10 – 3;3 – ) Cấm hính thức khai thác hủy diệt, tận thu xiết điện, xung điện; cào máy, lưới lồng Phục hồi, bảo tồn RNM, TCB để tăng sinh cư cho nguồn lợi SVĐ xây dựng mơ hính đồng quản lý bảo tồn nguồn nguồn giống thủy sản cho thủy vực 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hai mảnh vỏ nhóm nguồn lợi ĐVĐ đặc trưng cho thủy vực Đề Gi, Thị Nại Nha Phu – Bính Cang, lồi nguồn lợi chủ đạo Gari elongata (Đề Gi, Thị Nại), Glauconome chinensis (Thị Nại) Perna viridis (Nha Phu – Bính Cang) Giáp xác đặc trưng cho đầm Thủy Triều Portunus pelagicus loài chủ đạo Nhóm hai mảnh vỏ chiếm ưu khu vực đáy cát RNM; Giáp xác chiếm ưu trầm tìch đáy cát bùn TCB - Một số loài chủ đạo Phi (Gari elongata) Don (Glauconome chinensis) có quan hệ chặt chẽ với trầm tìch đáy cát, Ghẹ xanh (Portunus pelagicus) có quan hệ chặt chẽ với TCB - Áp lực khai thác Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu Thủy Triều lớn, đặc biệt áp lực nghề khai thác mang tình hủy diệt, tận thu; phá hủy đáy HST - Sản lượng khai thác nguồn lợi ĐVĐ có chiều hướng suy giảm, đặc biệt nguồn lợi Giáp xác - Quản lý khai thác chưa hiệu quả: Nghề khai thác mang tình hủy diệt, tận thu phá hủy đáy cịn cao; tính trạng khai thác nguồn lợi bãi giống vào mùa sinh sản phổ biến; chưa khoanh vùng bãi giống thủy sản quan trọng chưa xác định mùa sinh sản nguồn lợi thủy sản thủy vực; chưa có vào chình quyền địa phương hợp tác ngư dân việc bảo tồn, bảo vệ phát triển nguồn lợi; đặc biệt chưa có sở khoa học để xây dựng phương thức quản lý khai thác phù hợp với thủy vực - Thì điểm mơ hính đồng quản quản lý khu vực bãi giống Đồng thời cấm hính thức khai thác hủy diệt, tận thu; khai thác bãi giống vào thời gian sinh sản Kiến nghị - Mở rộng nghiên cứu nguồn lợi SVĐ thủy vực khác miền Trung - Nghiên cứu sâu tương quan nhóm lồi nguồn lợi chủ đạo với đặc trưng sinh thái thủy vực - Nghiên cứu chuỗi lưới thức ăn nhóm, loài chủ đạo thủy vực - Phục hồi RNM, TCB xây dựng vùng nuôi tôm hợp lý NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu tồn diện đặc trưng; mối quan nhóm, lồi SVĐ chủ đạo với đặc điểm sinh thái thủy vực nửa kìn 22 Tình chất phân bố ĐVĐ có giá trị kinh tế liên quan đến đặc trưng sinh cư thủy vực khác Đánh giá xu biến động nguồn lợi trạng khai thác nguồn lợi SVĐ thủy vực nửa kìn ven bờ Bính Định Khánh Hịa Đã so sánh thành phần, sản lượng nguồn lợi chủ yếu cấu ngành nghề khai thác, trạng quản lý, đặc trưng sinh thái nguồn lợi thủy vực nửa kìn ven bờ Bính Định Khánh Hịa DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, 2013 Biến động nguồn lợi khai thác thủy sản đầm Thị Nại Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 19: 143 – 151 Nguyễn Văn Long, Phan Đức Ngại, 2014 Tiềm phát triển khu trí nguồn giống thủy sản vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững lần thứ 2: 439 – 447 Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Phan Thị Kim Hồng, 2015 Đặc trưng nguồn lợi động vật đáy đầm Đề Gi, tỉnh Bính Định Tạp chì Khoa học Cơng nghệ Biển, tập 15 (4): 382 – 391 (DOI: 10.15625/1859 – 3097/15/4/6461) Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Đoàn Như Hải, 2015 Đặc điểm phân bố số loài động vật đáy đầm Đề Gi, tỉnh Bính Định Tạp chì Sinh học, tập 37 (4): 437 – 445 ( DOI: 10.15625/0866 – 7160/v37n4.6671) Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, 2015 Đặc trưng trạng khai thác số lồi động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thị Nại, tỉnh Bính Định Tạp chì Sinh học, tập 37 (4): 418 – 428 (DOI: 10.15625/0866 – 7160/v37n4.6744) Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, 2015 Đặc trưng trạng khai thác nguồn lợi động vật đáy đầm Thủy Triều, Việt Nam Tạp chì Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn số 21 (2015): 94 – 100 Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang, 2016 Đặc trưng nguồn lợi sinh vật đáy vùng nước đầm miền Trung Tạp chì Khoa học Công nghệ Biển, tập 16 (1): 80 – 88 (DOI: 10.15625/1859-3097/16/1/6491)

Ngày đăng: 09/08/2016, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN