1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu số S05b-DNN: Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

2 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 216,12 KB

Nội dung

Đơn vị:……………… Địa chỉ:……………… Mẫu số S07a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT Tài khoản… Loại quỹ…. Năm… Đơn vị tính…… Ng ày, thá Ngày, tháng chứng Số hiệu chứng từ Diễn giải T K đ Số phát sinh Số tồn Ghi chú T h u Chi Nợ Có A B C D E F 1 2 3 G - Số tồn đầu kỳ - Số phát sinh trong kỳ - Cộng số phát sinh trong kỳ - số tồn cuối kỳ x x x x x x x - Sổ này có…….trang, đánhtừ trang số 01 đến trang … - Ngày mở sổ:…… Ngày tháng năm Người ghi sô (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị : Địa : Mẫu số S05b - DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT Tài khoản : Loại quỹ: Năm Đơn vị tính Ngày tháng ghi sổ Ngày tháng chứng từ Thu Chi A B C D Số hiệu chứng từ Diễn giải E TK đối ứng F Số phát sinh Nợ Có Số tồn Ghi G x x - Số tồn đầu kỳ - Số phát sinh kỳ - Cộng số phát sinh kỳ x - Số tồn cuối kỳ x x x x - Sổ có trang, đánh từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị: Địa chỉ: Mẫu số S07-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT Tài khoản: Loại quỹ: Năm Đơn vị tính Ngày, tháng ghi sổ Ngày, tháng chứng từ A B Số hiệu chứng từ Thu Chi C D Diễn giải TK đối ứng E - Số tồn đầu kỳ - Số phát sinh kỳ F - Cộng số phát sinh kỳ - Số tồn cuối kỳ x x Số phát sinh Nợ Có x x Số tồn Ghi G x x x - Sổ có trang, đánh số từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ: Ngày tháng năm Người ghi sổ (Ký, họ tên) - Số chứng hành nghề; - Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Đối với người ghi sổ thuộc đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng hành nghề, tên địa Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Người lập biểu cá nhân hành nghề ghi rõ Số chứng hành nghề 1 Mục lục Trang I. LÝ THUYẾT CHUNG 2 1. Sổ kế toán chi tiết 2 2. Bảng cân đối tài khoản kế toán 2 3. Các báo cáo tài chính 4 3.1. Nguyên tắc lập các báo cáo tài chính 4 3.2. Bảng cân đối kế toán 5 3.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 7 3.4. Bảng lưu chuyển tiền tệ 7 II. VAI TRÒ 8 2.1. Vai trò của sổ kế toán chi tiết 8 2.2. Vai trò của bảng cân đối tài khoản kế toán 11 2.3. Vai trò của các báo cáo tài chính 12 2.3.1. Vai trò chung 12 2.3.2. Vai trò bảng cân đối kế toán 15 2.3.3. Vai trò của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 15 2.3.4. Vai trò của báo cáo lưu chuyển tiền tệ 16 2 I. LÝ THUYẾT CHUNG Kế toán ngân hàng (KTNH) nói chung bao gồm kế toán tại các tổ chức tín dụng (TCTD) và tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Tuy nhiên thông thường nói đến KTNH người ta thường hay tập trung nói về kế toán tại các TCTD trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến kế toán tại các ngân hàng thương mại (NHTM). KTNH có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các số liệu, phản ánh toàn bộ diễn biến hoạt động kinh tế và nhờ vậy nó có thể kiểm tra tình hình hoạt động và sử dụng vốn của Ngân hàng về việc sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả hay không. Cho nên KTNH là công cụ để quản lý các nghiệp vụ ngân hàng và hoạt động của nền kinh tế. Sổ kế toán chi tiết, bảng cân đối tài khoản kế toán và các báo cáo tài chính đều là những vấn đề cơ bảng thuộc KTNH. Chúng cũng có những vai trò hết sức quan trọng đối với các chủ thể trong nền kinh tế. 1. Sổ kế toán chi tiết Khái niệm: Theo quy định hiện hành của pháp luât VN, Sổ kế toán chi tiết (gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết), là sổ phân tích các loại tài sản hoặc nguồn vốn theo những yêu cầu quản lý khác nhau: Chi tiết vật tư, hàng hóa, chi phí sản xuất, tài sản cố định… thường dùng chỉ tiêu giá trị và cả các chỉ tiêu khác như: số lượng hiện vật, đơn giá, thời hạn thanh toán… Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ Cái. 2. Bảng cân đối tài khoản kế toán 2.1. Khái niệm Bảng cân đối tài khoản là bảng tổng kết các số liệu phát sinh trên các tài khoản kế toán tổng hợp được trình bày theo thứ tự số hiệu tài khoản từ nhỏ đến lớn. Đặc tính của bảng này thể hiện nguyên tắc cân đối, một nguyên tắc cơ bản nhất của kế toán có ý nghĩa 3 rất quan trọng với việc kiểm tra tính chính xác của số liệu kế toán đã được phản ánh trong các tài khoản. 2.2. Các điều kiện của bảng cân đối tài khoản  Tổng cộng số phát sinh bên Nợ bằng tổng cộng số phát sinh bên Có  Tổng cộng số phát sinh ở Bảng cân đối kế toán bằng tổng cộng số phát sinh của toàn bộ chứng từ ghi sổ  Tổng cộng số dư Nợ đầu kỳ bằng tổng cộng số dư Có đầu kỳ  Tổng cộng số dư Nợ cuối kỳ bằng tổng cộng số dư Có cuối kỳ  Tổng cộng số phát sinh lũy kế từ đầu năm bên Nợ bằng tổng cộng số phát sinh lũy kế từ đầu năm bên có 2.3. Hình thức Bảng cân đối tài khoản Bảng cân đối tài khoản bao gồm phần tiêu đề và phần nội dung chính:  Phần tiêu đề: Góc bên trái ghi tên Ngân hàng, khoảng giữa ghi “Bảng cân đối tài khoản”, dòng dưới là ngày, tháng, năm . Nếu bảng cân đối tài khoản có rút gọn tiền tệ thì góc phải trên bảng phải ghi đơn vị tính.  Bảng cân đối tài khoản phần chính gồm các cột: - Cột thứ 1: Số hiệu tài khoản - Cột thứ 2:Tên tài khoản - Cột thứ 3, 4: Số dư đầu kỳ: Nợ, Có - Cột thứ 5,6: Số phát sinh trong kỳ: Nợ, Có - Cột 7, 8: Số dư cuối kỳ - Một số ngân hàng có thể lập thêm cột phát sinh lũy kế từ đầu năm Nợ, Có Mẫu bảng cân đối tài khoản: Ngân hàng XYZ BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Ngày… tháng… năm 4 Số hiệu tài khoản Tên tài khoản Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Cộng A A B B C C Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc 2.4. Các loại Bảng cân đối tài khoản  BCĐTK ngày: Là bảng cân đối có số phát sinh trong kỳ là phát TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẰNG 2 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẰNG 2       BÀI TIỂU LUẬN BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN MÔN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Đề tài: Đề tài: “Kiểm tra việc ghi chép số liệu kế toán chi tiết” “Kiểm tra việc ghi chép số liệu kế toán chi tiết” GVHD: GVHD: CH. Nguyễn Khánh Thu Hằng CH. Nguyễn Khánh Thu Hằng SVTH: SVTH: Trương Thị Phương Minh Trương Thị Phương Minh Lớp: Lớp: B18QNH2 - Hệ ĐH Bằng 2 B18QNH2 - Hệ ĐH Bằng 2 MSSV: MSSV: 1826243168 1826243168 Đà Nẵng, tháng 12 năm 2012 Đà Nẵng, tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC Mở đầu Mở đầu 1 1 Chương 1: Các khái niệm Chương 1: Các khái niệm 2 2 Chương 2: Kiểm tra việc ghi chép số liệu kế toán chi tiết Chương 2: Kiểm tra việc ghi chép số liệu kế toán chi tiết 2 2 2.1 Nội dung kiểm tra 2.1 Nội dung kiểm tra 2 2 2.2 Phương pháp kiểm tra một số bảng tổng hợp chi tiết áp dụng 2.2 Phương pháp kiểm tra một số bảng tổng hợp chi tiết áp dụng phổ biến phổ biến 3 3 2.2.1 Bảng tổng hợp chi tiết về hàng tồn kho 2.2.1 Bảng tổng hợp chi tiết về hàng tồn kho 3 3 2.2.2 Bảng tổng hợp chi tiết về thanh toán 2.2.2 Bảng tổng hợp chi tiết về thanh toán 4 4 2.3 Một số yêu cầu đối với kiểm tra việc ghi chép số liệu kế toán chi tiết 2.3 Một số yêu cầu đối với kiểm tra việc ghi chép số liệu kế toán chi tiết 5 5 Kết luận Kết luận 6 6 Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo 7 7 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Kiểm tra số liệu là yêu cầu khách quan của kế toán phải cung cấp thông tin về Kiểm tra số liệu là yêu cầu khách quan của kế toán phải cung cấp thông tin về tình hình hoạt động của đơn vị một cách trung thực, hợp lý và kịp thời cho công tác tình hình hoạt động của đơn vị một cách trung thực, hợp lý và kịp thời cho công tác quản lý. Quá trình ghi chép trên tài khoản có thể có sai sót, nhầm lẫn do nhiều nguyên quản lý. Quá trình ghi chép trên tài khoản có thể có sai sót, nhầm lẫn do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau. Nếu là sai sót do chủ quan tất nhiên chúng ta sẽ nhân chủ quan, khách quan khác nhau. Nếu là sai sót do chủ quan tất nhiên chúng ta sẽ không tự kiểm tra mà cần phải có đối tác bên ngoài tham gia vào việc kiểm tra. Trong không tự kiểm tra mà cần phải có đối tác bên ngoài tham gia vào việc kiểm tra. Trong phạm vi bài tiểu luận này chỉ đề cập đến công tác tự kiểm tra của nhân viên kế toán. Kế phạm vi bài tiểu luận này chỉ đề cập đến công tác tự kiểm tra của nhân viên kế toán. Kế toán phải kiểm tra, đối chiếu giữa số liệu chi tiết và số tổng cộng, giữa chứng từ và sổ toán phải kiểm tra, đối chiếu giữa số liệu chi tiết và số tổng cộng, giữa chứng từ và sổ sách. Tuy nhiên, sự sai sót trong quá trình tính toán, xử lý số liệu và ghi chép sổ sách là sách. Tuy nhiên, sự sai sót trong quá trình tính toán, xử lý số liệu và ghi chép sổ sách là điều có thể vì thực tế mỗi kỳ kế toán trong đơn vị phát sinh rất nhiều nghiệp vụ, điều có thể vì thực tế mỗi kỳ kế toán trong đơn vị phát sinh rất nhiều nghiệp vụ, hay cụ hay cụ thể hơn là do những nguyên nhân khác nhau như ghi nhầm sổ, ghi sai định khoản, bỏ thể hơn là do những nguyên nhân khác nhau như ghi nhầm sổ, ghi sai định khoản, bỏ sót nghiệp vụ, ghi trùng một nghiệp vụ nhiều lần sót nghiệp vụ, ghi trùng một nghiệp vụ nhiều lần . . Do đó, vào lúc cuối kỳ trước khi tổng Do đó, vào lúc cuối kỳ trước khi tổng kết tình hình hoạt động sản xuất trong kỳ, kế toán cần phải kiểm tra lại toàn bộ số liệu kết tình hình hoạt động sản xuất trong kỳ, kế toán cần phải kiểm tra lại toàn bộ số liệu đã ghi chép trong kỳ nhằm phát hiện những sai sót, kịp thời chỉnh sửa sai sót nhằm bảo đã ghi chép trong kỳ nhằm phát hiện những sai sót, kịp thời chỉnh sửa sai sót nhằm bảo đảm tính chính xác của số liệu kế toán. Phương pháp kiểm tra thường dùng là lập bảng đảm tính chính xác của số liệu kế toán. Phương pháp kiểm tra thường dùng là lập bảng cân đối số dư và số phát sinh, bảng đối chiếu số phát sinh, bảng tổng Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Trong thực tiễn quản lý, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp có nhu cầu cả những thông tin mang tính chất tổng hợp và thông tin chi tiết bộ phận, do vậy kế toán cần tổ chức kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết để có thể đáp ứng đầy đủ thông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp. Kế toán tổng hợp thực hiện nhằm phản ánh và kiểm tra một cách tổng quát từng đối tượng kế toán cụ thể (tài sản, nguồn vốn). Tài khoản sử dụng trong kế toán tổng hợp được gọi là tài khoản tổng hợp hay còn gọi là tài khoản cấp 1. Ví dụ, theo hệ thống tài khoản kế toán hiện hành của Việt Nam, tài khoản sử dụng để kế toán tổng hợp đối tượng tiền mặt có tên gọi là tài khoản tiền mặt. Đây là tài khoản tổng hợp hay tài khoản cấp 1 với số hiệu 111. Tài khoản tổng hợp là căn cứ chủ yếu để lập các báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính này có nhiệm vụ cung cấp thông tin tình hình về nhiều mặt của doanh nghiệp và do vậy, phải giới hạn ở những chỉ tiêu chung. Thước đo sử dụng trong kế toán tổng hợp chỉ có một loại thước đo duy nhất, đó là thước đo giá trị. Kế toán chi tiết hay còn gọi là kế toán phân tích giúp phản ánh và kiểm tra một cách chi tiết, tỉ mỉ từng loại tài sản, nguồn vốn theo yêu cầu quản lý cụ thể của đơn vị kế toán. Đặc biệt ở cấp độ quản lý nghiệp vụ đòi hỏi những chỉ tiêu có mức độ chi tiết hơn, như tình hình dự trữ về từng loại nguyên vật liệu, phân theo chủng loại và quy cách, tình hình thanh toán với ngân sách về từng chỉ tiêu: lãi, thuế, chênh lệch giá v.v. Không có những tài liệu có nội dung tỉ mỉ như thế sẽ không đủ căn cứ để lập kế hoạch về nhiều mặt công tác ở doanh nghiệp và không đủ tài liệu để đánh giá tình hình được sâu sắc. Do vậy cùng với tài khoản tổng hợp phải có các tài khoản phân tích, nhằm cung cấp những chỉ tiêu chi tiết bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp. Tài khoản kế toán sử dụng để thực hiện kế toán chi tiết là tài khoản chi tiết hay còn gọi là tài khoản phân tích hay tài khoản cấp 2, thậm trí cấp 3 và các sổ kế toán chi tiết. Để thực hiện kế toán chi tiết kế toán cần phải sử dụng cả thước đo giá trị và thước đo hiện vật. Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích dù phản ánh ở các mức độ khác nhau nhưng đều gắn với đối tượng kế toán, trong đó tài khoản tổng hợp tập hợp nhiều loại tài sản hoặc quá trình kinh tế có phạm vi sử dụng hoặc nội dung giống nhau; như các loại nguyên vật liệu chính, phụ v.v được tập hợp trong một tài khoản “nguyên vật liệu”. Tài khoản phân tích, ngược lại, phân chia đối tượng kế toán thành nhiều bộ phận nhỏ để phản ánh. Ví dụ, nguyên vật liệu được chia thành nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, bao bì v.v. Trong mỗi nhóm, đối tượng hạch toán kế toán lại được chi tiết hoá. Ví dụ, vật liệu là thép lại được phản ánh theo loại thép tròn, thép tấm v.v. với các quy cách khác nhau. Trong thực tế tài khoản phân tích còn có tên gọi là tiểu khoản theo nội dung phản ánh của mỗi loại tiểu khoản, có thể phân chi tiết thành tài khoản phân tich cấp 1, tài khoản phân tích cấp 2. Thực chất của việc quy định tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích các cấp là sự phân tổ đối tượng kế toán, phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế. Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích có mối quan hệ mật thiết không những về nội dung phản ánh mà cả về Đơn vị : Địa : Mẫu số S05b - DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT Tài khoản : Loại quỹ: Năm Đơn vị tính Ngày tháng ghi sổ Ngày tháng chứng từ A B Số hiệu chứng từ Diễn giải Thu Chi C D E TK đối ứng F Số phát sinh Nợ Có Số tồn Ghi G x x - Số tồn đầu kỳ - Số phát sinh kỳ - Cộng số phát sinh kỳ x - Số tồn cuối kỳ x x x x - Sổ có trang, đánh từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ Ngày tháng năm Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)

Ngày đăng: 09/08/2016, 03:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w