1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất cơ lý và định hướng sử dụng của gỗ re hương

69 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TOÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA GỖ CÂY RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meissn, 1864) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên HD : ThS Nguyễn Việt Hưng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “Học đôi với hành” sinh viên trường cần trang bị cho kiến thức cần thiết lý luận thực tiễn Do thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên, trình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc lực công tác Xuất phát từ yêu cầu đào tạo thực tiễn, đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Lâm Nghiệp thầy giáo hướng dẫn làm đề tài tốt nghiệp ThS Nguyễn Việt Hưng, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất lý định hướng sử dụng gỗ Re hương” Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Việt Hưng, khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm – Đại Học Thái Nguyên Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn đề tài ThS Nguyễn Việt Hưng, toàn thể thầy cô, cán khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành đề tài Trong trình thực đề tài, có nhiều cố gắng thời gian lực thân hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn ! Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh Viên Nông Văn Toán ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, 25 tháng năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) iii DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Stt Tên bảng Số trang Bảng 4.1: Thông số lấy mẫu 29 Bảng 4.2: Đặc điểm cấu tạo gỗ 30 Bảng 4.3: Độ ẩm gỗ 31 Bảng 4.4: Tỷ lệ co rút theo chiều 32 Bảng 4.5: Tỷ lệ dãn nở theo chiều 33 Bảng 4.6: So sánh khả dãn nở tiếp tuyến gỗ Re hương với số loại gỗ khác Bảng 4.7: Khối lượng thể tích gỗ 35 Bảng 4.8: Giới hạn bền nén dọc thớ 36 34 10 Bảng 4.9: So sánh giới hạn bền nén dọc thớ gỗ Re hương với số loại gỗ khác Bảng 4.10: Giới hạn bền kéo dọc thớ 38 11 Bảng 4.11: Giới hạn bền uỗn tĩnh 39 12 13 Bảng 4.12: So sánh giới hạn bền uỗn tĩnh gỗ Re hương với số loại gỗ khác Bảng 4.13: Modul đàn hồi uỗn tĩnh 37 39 40 iv DANH MỤC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Stt Số trang Tên hình Hình 2.1: Mạch gỗ xếp vòng Hình 2.2: Mạch gỗ xếp phân tán Hình 2.3: Mạch gỗ xếp trung gian Hình 2.4: Các hình thức tụ hợp lỗ mạch Hình 2.5: Đặc điểm cấu tạo lớp gỗ Hình 3.1: Một số thiết bị, dụng cụ sử dụng thí nghiệm đề tài Hình 4.1: Hình mẫu cấu tạo mẫu Hình 4.2: Biểu đồ lực nén dọc thớ 37 Hình 4.3: Sơ đồ uỗn tĩnh 40 25 26 29 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT D1.3 – Đường kính thân vị trí 1,3m tính từ gốc Hvn - Chiều cao vút Hdc - Chiều cao cành TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU …………………………………………………… … 1.1 Đặt vấn đề …………………………………………………… ……… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… ……2 1.3 Ý nghĩa đề tài……………………………………………………… 1.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học……………………………………………….2 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn……………………………………………….2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………….…3 2.1 Cơ sở khoa học………………………………………………………… 2.1.1 Các đặc điểm cấu tạo gỗ………………………………………… 2.1.1.1 Mạch gỗ………………………………………………………………3 2.1.1.2 Sợi gỗ…………………………………………………………………6 2.1.1.3 Tế bào mô mềm………………………………………………………8 2.1.1.4 Tia gỗ…………………………………………………………………8 2.1.1.5 Cấu tạo lớp………………………………………………………… 2.1.1.6 Tế bào chứa chất kết tinh (thể bít)……………………………………9 2.1.1.7 Gỗ giác – gỗ lõi………………………………………………………9 2.1.1.8 Gỗ sớm – gỗ muộn………………………………………….……… 2.1.2 Tính chất vật lý gỗ……………………………………………… 10 2.1.2.1 Độ ẩm gỗ ……………………………………………………….10 2.1.2.2 Co dãn gỗ……………………………………………………….10 2.1.2.3 Độ hút ẩm, nước gỗ……………………………………… 11 2.1.2.4 Độ hút nước gỗ…………………………………………………11 2.1.2.5 Khối lượng thể tích…………………………………………………12 2.1.3 Tính chất học gỗ………………………………………………12 2.1.3.1 Giới hạn bền nén……………………………………………… 12 vii 2.1.3.2 Giới hạn bền kéo gỗ……………………………………… 13 2.1.3.3 Giới hạn bền uỗn tính modul đàn hồi uỗn tính………… 13 2.1.3.4 Độ cứng gỗ…………………………………………………… 13 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………… 14 2.2.1 giới……………………………………………………………14 2.2.2 Ở Việt Nam………………………………………………………… 14 2.2.3 Đặc điểm, phân bố, sinh thái học Re hương…………………15 2.2.3.1 Nguồn gốc, đặc điểm phân bố sinh thái học………….………….15 2.2.3.2 Đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển…………….……… 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 17 3.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………17 3.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….17 3.4.1 phương pháp kế thừ số liệu………………………………………… 17 3.4.2 Phương pháp luận…………………………………………………… 18 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm…………………………………………….18 3.4.4 Phương pháp tổng hợp kết thống kê toán học…………………23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN…………………… 27 4.1 Đặc điểm nơi lấy lấy mẫu thí nghiệm………………………… 27 4.1.1 Đặc điểm nơi lấy mẫu…………………………………………………27 4.1.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………….27 4.1.1.2 Địa hình đất đai…………………………………………………… 27 4.1.1.3 Khí hậu thủy văn……………………………………………………28 4.1.2 Đặc điểm lấy mẫu……………………………………………… 29 4.2 Đặc điểm cấu tạo gỗ Re hương…………………………………………29 viii 4.3 Tính chất vật lý chủ yếu gỗ Re hương…………………………… 31 4.3.1 Độ ẩm gỗ………………………………………………………….31 4.3.2 Co rút dãn nở gỗ Re hương……………………………………32 4.3.2.1 Co rút theo chiều……………………………………………… 32 4.3.2.2 Dãn nở theo chiều…………………………………………….… 33 4.3.3 Khối lượng thể tích……………………………………………… … 34 4.4 Tính chất học gỗ Re hương………………………………… …35 4.4.1 Giới hạn bền nén……………………………………………….…36 4.4.2 Giới hạn bền kéo gỗ………………………………………… 38 4.4.3 Giới hạn bền uốn tĩnh…………………………………………… 38 4.4.4 Modul đàn hồi uốn tĩnh……………………………………………….40 4.5 Định hướng sử dụng gỗ Re hương…………………………………41 4.5.1 Trong xây dựng……………………………………………………….41 4.5.2 Trong sản xuất đồ mộc thông dụng………………………………… 41 4.5.3 Trong sản xuất ván nhân tạo………………………………………… 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………….……… 44 5.1 Kết luận…………………………………………………………………44 5.2 Đề nghị………………………………………………………………….45 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………46 PHẦN MỞ ĐẨU 1.1 Đặt vấn đề Như biết gỗ đóng vai trò quan trọng đời sống người mặt hàng, nguyên liệu truyền thống Việt Nam sử dụng, buôn bán từ lâu nhiều địa phương khác như: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tây Nguyên,…… Gỗ thường sử dụng để làm đồ nội thất, công trình xây dựng, đóng thuyền Tùy vào loại gỗ mà có mục đích sử dụng khác Việt Nam phân bố thành vùng: miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền Trung mang đặc điểm khí hậu gió mùa, miền Nam nằm vùng nhiệt đới xavan Khí hậu Việt Nam có độ ẩm tương đối trung bình 84100% năm Lượng mưa năm vùng lớn, dao động từ 120- 300 centimet Chính có khí hậu đặc trưng mà Việt Nam có đa dạng phong phú thành phần loài lớn Do đặc điểm cấu tạo tính chất lý gỗ loài khác theo đặc điểm khí hậu địa lý Dựa vào đặc điểm, tính chất cấu tạo gỗ mà có hướng sử dụng khác như: gỗ có vân thớ đẹp dễ quan sát sử dụng chủ yếu đóng đồ, tủ, bàn ghế, nội thất trang trí nhà… Gỗ cứng, cường độ chịu lực cao sử dụng làm vật liệu xây dựng, cột chống, trụ mỏ… Còn công nghiệp giấy đòi hỏi gỗ phải mềm, có cấu tạo dạng sợi tỷ lệ xenlulo cao Cây Re hương thuộc họ long não (Lauraceae) loại thân gỗ, cao 10- 25m, đường kính thân 0,4- 0,6m hay vỏ màu nâu, dày 0,30,5cm Gỗ tốt không bị mục, dùng xây dựng đóng đồ dùng gia đình Lá, gỗ thân gỗ rễ chứa tinh dầu có giá trị 46 Mỗi địa phương cần tích cực tham gia vào chương trình dự án trồng rừng bảo tồn Re hương môi trường tự nhiên rừng trồng, hạn chế việc khai thác loài thực vật tự nhiên để góp phần vào việc làm giảm nguy tuyệt chủng loài quý Cần có nghiên cứu để định hướng sử dụng cách xác nghiên cứu thành phần hóa học, chất triết xuất nghiên cứu bảo tồn loài tự nhiên Cần có nghiên cứu để gây trồng phát triển loài quý rừng trồng tái sinh môi trường tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (1997), “Dẫn liệu cấu tạo giải phẫu gỗ số đại diện họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam” Tạp chí 8-V B-HXV, 7987 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Hoàng Thúc Đệ, Một số đặc điểm cấu tạo thô đại tính chất cơ, vật lý gỗ Hông, Tạp chí Lâm nghiệp 9/96 Nguyễn Đình Hưng (2000), Khoa học gỗ (tập giảng dùng cho học viên cao học chuyên ngành Chế biến lâm sản) 47 Nguyễn Đình Hưng (1991-1995), nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam hướng theo mục đích sử dụng, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 107 – 111 Nguyễn Đình Hưng (1996), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, “Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo hướng mục đích sử dụng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hưng (1997), “Những đặc điểm để giám định nhanh hai mầm mắt thường kính lúp x10” Tạp chí Lâm nghiệp số Nguyễn Việt Hưng (2012), Sưu tập xác định cấu tạo số loại gỗ thông dụng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp sở, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thuật ngữ lâm nghiệp (2002), Vụ khoa học công nghệ, Bộ Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, Khoa Công nghệ hoá học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Lê Xuân Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu (1993), Lâm sản bảo quản lâm sản, tập I, trường Đại học Lâm nghiệp 11 Lê Xuân Tình(1998), Khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn nhà nước gỗ sản phẩm từ Gỗ (bổ sung, sửa đổi), 1998 13 Tên rừng Việt Nam, Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 14 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn(2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Quang Việt, Paulownia (1992), “Loài mọc nhanh Trung Quốc”, Tạp chí Lâm nghiệp số12, Trang 14 48 16 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3053 49 PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Kết xác định độ ẩm gỗ Re hương stt 10 11 12 13 14 15 ký hiệu mẫu I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 I8 I9 I10 I11 I12 I13 I14 I15 max TB p m1 (g) 8,00 8,50 8,00 8.00 9,00 8,50 9,00 7,50 8,50 8,50 8,00 8,00 8,00 8,00 8,50 7,50 9,00 8,30 mo (g) 5,50 5,00 4,50 4,50 5,00 6,00 6,00 4,50 5,00 5,00 5,00 5,00 4,50 5,00 5,00 4,50 6,00 5,00 W1 (%) 0,31 0,41 0,44 0,44 0,44 0,29 0,33 0,40 0,41 0,41 0,38 0,38 0,44 0,38 0,41 0,29 0,44 0,39 2,99 W (%) 0,45 0,70 0,78 0,78 0,80 0,42 0,50 0,67 0,70 0,70 0,60 0,60 0,78 0,60 0,70 0,42 0,80 0,65 4,63 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các đặc điểm cấu tạo gỗ (Nguyễn Việt Hưng, 2012)[8] 2.1.1.1 Mạch gỗ Là tổ chức nhiều tế bào mạch gỗ nối tiếp thành ống dài xếp theo chiều dọc thân Đây loại tế bào vách dày có kích thước lớn nên dễ quan sát Mạch gỗ có gỗ rộng, chiếm tỷ lệ lớn, trung bình từ 20-30 % thể tích gỗ Tỷ lệ mạch gỗ nhiều hay tùy thuộc vào loại cây, tuổi, gỗ sớm, gỗ muộn điều kiện sinh trưởng Vai trò mạch gỗ thân dẫn truyền nhựa nguyên từ rễ lên lá, lỗ thông ngang vách tế bào mạch gỗ nằm cạnh có vai trò dẫn truyền nước, chất dinh dưỡng theo chiều ngang thân Sau chặt hạ, mạch gỗ lỗ thông ngang mạch làm nhiệm vụ lưu thông nước gỗ làm cho gỗ chóng khô Trong việc bảo quản gỗ, mạch gỗ có tác dụng làm cho thuốc thấm sâu nhanh, lỗ thông ngang có tác dụng vận chuyển thuốc ngấm theo chiều ngang Mạch gỗ tiêu chuẩn quan trọng việc nhận mặt gỗ, yếu tố làm giảm tính chất lý gỗ rộng Một số loại mạch gỗ bít Thể bít làm cho gỗ khó thấm thuốc bảo quản phần có tác dụng chống lại sâu nấm phá hoại Một số loại gỗ có chứa chất kết tinh mạch gỗ * Các hình thức phân bố lỗ mạch - Mạch xếp vòng: Trong phạm vi vòng năm, lỗ mạch phần gỗ sớm có đường kính lớn xếp thành vòng tròn đồng tâm vây quanh tuỷ, phần gỗ muộn nhỏ, nằm rải rác phân tán Ở nước ta hình thức thấy xoan ta, tếch loại gỗ khác 51 Phụ biểu 3: Kết xác định tỷ lệ co rút xuyên tâm gỗ Re hương stt ký hiệu mẫu a1 xt a2 xt Wxt 31,82 30,46 4,27 II1 31,10 30,20 2,89 II2 31,08 30,14 3,02 II3 32,20 31,00 3,73 II4 31,80 30,64 3,65 II5 31,70 30,80 2,84 II6 31,60 30,62 3,10 II7 31,20 30,34 2,76 II8 31,18 30,32 2,76 II9 31,18 30,26 2,95 10 II10 31,70 30,70 3,15 11 II11 32,16 31,32 2,61 12 II12 32,00 30,80 3,75 13 II13 31,96 30,88 3,38 14 II14 31,70 30,36 4,23 15 II15 31,08 30,14 2,61 32,20 31,32 4,27 max 31,63 30,59 3,27 tb 4,08% p 52 Phụ biểu 4: Kết xác định tỷ lệ co rút tiếp tuyến gỗ Re hương stt ký hiệu mẫu b1 tt b2 tt Wtt 29,24 27,48 6,02 II1 31,18 29,42 5,64 II2 31,34 29,50 5,87 II3 31,30 29,40 6,07 II4 30,36 28,34 6,65 II5 30,00 28,00 6,67 II6 30,00 28,20 6,00 II7 31,38 29,54 5,86 II8 31,64 29,84 5,69 II9 31,24 29,70 4,93 10 II10 30,42 28,48 6,38 11 II11 29,98 28,00 6,60 12 II12 31,18 29,14 6,54 13 II13 30,20 28,34 6,16 14 II14 31,58 29,28 7,28 15 II15 29,24 27,48 4,93 31,64 29,84 7,28 max 30,74 28,84 6,16 tb 2,27 p 53 Phụ biểu 5: Kết xác định tỷ lệ dãn nở dọc thớ gỗ Re hương stt ký hiệu mẫu L1 L2 WL (%) 10,60 10,70 0,94 III1 11,12 11,16 0,36 III2 10,80 10,84 0,37 III3 10,50 10,54 0,38 III4 11,66 11,74 0,69 III5 11,20 11,30 0,89 III6 11,48 11,55 0,61 III7 10,70 10,76 0,56 III8 11,28 11,34 0,53 III9 11,66 11,72 0,51 10 III10 11,47 11,58 0,96 11 III11 11,10 11,20 0,90 12 III12 10,22 10,32 0,98 13 III13 10,76 10,84 0,74 14 III14 11,56 11,60 0,35 15 III15 10,22 10,32 0,35 11,66 11,74 0,98 max 11,07 11,15 0,65 TB 9,09 p 54 Phụ biểu 6: Kết xác định tỷ lệ dãn nở xuyên tâm gỗ Re hương stt ký hiệu mẫu a1 xt a2 xt Wxt 30,46 31,50 3,41 III1 30,20 30,80 1,99 III2 30,14 31,10 3,19 III3 31,00 32,20 3,87 III4 30,64 31,50 2,81 III5 30,80 31,60 2,60 III6 30,62 31,58 3,14 III7 30,34 31,24 2,97 III8 30,32 31,00 2,24 III9 10 30,26 30,94 2,25 III10 11 30,70 31,50 2,61 III11 12 31,32 32,16 2,68 III12 13 30,80 31,90 3,57 III13 14 30,88 31,78 2,91 III14 15 30,36 31,44 3,56 III15 30,14 30,80 1,99 31,32 32,20 3,87 max 30,59 31,48 2,92 TB 4,65 p Hình 2.1 Mạch gỗ xếp vòng - Mạch phân tán: Lỗ mạch phần gỗ sớm gỗ muộn to nhỏ gần nằm phân tán rải rác Đây hình thức phổ biến gỗ nước ta Hình 2.2 Mạch gỗ xếp phân tán - Mạch vừa xếp vòng vừa phân tán (trung gian): phần gỗ sớm lỗ mạch lớn phần gỗ muộn có xu hướng xếp thành vòng, đến phần gỗ muộn lỗ mạch bé dần phân tán Các loại gỗ bồ hòn, ba, xoan nhừ… có loại hình thức phân bố 56 Phụ biểu 8: Kết xác định khối lượng thể tích gỗ Re hương γ ký hiệu stt mẫu (g/cm3) mo (g) l (cm) a (cm) b (cm) V 6,50 3,02 2,11 2,08 13,31 0,49 IV1 7,00 3,06 2,15 2,07 13,59 0,51 IV2 6,00 3,01 2,02 2,09 12,70 0,47 IV3 6,50 3,03 2,05 2,06 12,83 0,51 IV4 6,00 3,06 2,02 2,07 12,80 0,47 IV5 6,00 2,99 2,04 2,06 12,56 0,48 IV6 6,00 3,10 2,12 2,02 13,29 0,45 IV7 7,00 3,03 2,14 2,18 14,12 0,50 IV8 7,00 3,11 2,10 2,03 13,24 0,53 IV9 7,00 3,02 2,07 2,01 12,57 0,56 10 IV10 7,00 3,06 2,14 2,09 13,70 0,51 11 IV11 7,50 3,04 2,15 2,09 13,62 0,55 12 IV12 6,50 3,07 2,03 2,02 12,57 0,52 13 IV13 7,00 3,12 2,10 2,18 14,27 0,49 14 IV14 7,00 3,06 2,07 2,15 13,64 0,51 15 IV15 0,45 0,56 max 0,50 TB 1,47 p 57 Phụ biểu 9: Kết xác định tỷ lệ nén dọc thớ gỗ Re hương ký hiệu a b peak load stt mẫu (mm) (mm) N peak stress MPa 20,06 18,65 20133,20 53,80 V1 20,96 20,80 20837,60 47,80 V2 19,53 20,74 19313,70 47,70 V3 20,45 20,25 19455,50 47,00 V4 19,70 19,85 22013,00 56,30 V5 20,54 19,28 19280,40 48,70 V6 20,44 20,84 21494,80 50,50 V7 18,88 20,15 19383,10 51,00 V8 20,61 19,83 20989,00 51,40 V9 20,10 19,46 22010,30 56,30 10 V10 47,00 56,30 max 51,05 TB 2,02 p 58 Phụ biểu 10: Kết xác định tỷ lệ kéo dọc thớ gỗ Re hương stt ký hiệu mẫu a (mm) b (mm) N Mpa 10,55 6,28 5107,60 77,09 VI1 10,48 5,87 3503,40 56,95 VI2 10,53 5,55 2873,80 49,17 VI3 10,55 5,72 2715,86 45,00 VI4 10,55 5,53 4986,56 85,47 VI5 10,20 5,37 4482,40 81,83 VI6 10,55 5,99 4068,70 64,38 VI7 10,05 5,78 2509,29 43,20 VI8 10,34 5,28 4031,27 73,84 VI9 10,46 5,47 3697,32 64,62 10 VI10 43,2 85,47 max 64,16 TB 7,16 p 59 Phụ biểu 11: Kết xác định tỷ lệ uỗn tĩnh gỗ Re hương stt ký hiệu mẫu a (mm) b (mm) L (mm) N MPa 20,65 19,98 240 1631 71,24 VII1 19,20 18,82 240 1683 89,11 VII2 20,75 19,40 240 1428 65,85 VII3 19,90 19,24 240 1512 73,90 VII4 20,02 19,55 240 1857 87,37 VII5 20,56 19,98 240 1495 65,55 VII6 19,19 18,74 240 1201 64,15 VII7 64,15 89,11 max 73,88 Tb 4,93 P 60 Phụ biểu 12: Kết xác định modul đàn hồi uỗn tĩnh stt ký hiệu mẫu a (mm) b (mm) 20,65 19,98 VII1 19,20 18,82 VII2 20,75 19,40 VII3 19,90 19,24 VII4 20,02 19,55 VII5 20,56 19,98 VII6 19,19 18,74 VII7 max Tb P L (mm) 240 240 240 240 240 240 240 N 1631 1683 1428 1512 1857 1495 1201 Mpa 64,76 76,49 65,44 67,50 75,51 63,44 60,38 60,38 76,49 67,64 3,16 [...]... tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất cơ lý và định hướng sử dụng của gỗ Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meissn, 1864)” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học chủ yếu của gỗ Re hương ở rừng tự nhiên Việt Nam - Trên cơ sở phân tích đặc điểm cấu tạo và tính chất của gỗ Re hương và định hướng sử dụng nguồn nguyên liệu này trong công nghệ chế biến gỗ và đánh... chén 17 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cây gỗ Re hương được lấy tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo cơ bản, tính chất vật lý và cơ học đặc trưng nhất của gỗ Re hương - Quá trình xác định cấu tạo gỗ và tính chất cơ lý của gỗ được tiến hành tại phòng thí nghiệm khoa Lâm... Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên và Trung tâm thí nghiệm - Khoa chế biến lâm sản - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm nơi lấy mẫu và cây lấy mẫu thí nghiệm - Đặc điểm cấu tạo gỗ Re hương - Tính chất vật lý chủ yếu của gỗ Re hương - Tính chất cơ học của gỗ Re hương - Định hướng sử dụng của gỗ Re hương 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu - Đề... biến gỗ và đánh giá được hướng sử dụng có hiệu quả nhất cho loài cây này 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa về mặt khoa học Đề tài là cơ sở khoa học cho việc nhận biết cấu tạo, đặc điểm và tính chất cơ lý của gỗ cây Re hương và định hướng sử dụng cho loại gỗ này 1.3.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn - Xác định được hướng sử dụng của gỗ - Giúp cho kiểm lâm trong việc nhận biết loại gỗ và đưa ra mức phạt đúng... hành nghiên cứu những đặc điểm của 2 loại gỗ lá rộng và gỗ lá kim, từ đó phân tích đánh giá sự khác nhau về tính chất 2 loại gỗ này Trên một số tài liệu chỉ tiến hành nghiên cứu về đặc điểm một số loại gỗ phục vụ sản xuất, định hướng sử dụng gỗ trên thế giới như gỗ Bạch dương, gỗ ASH, gỗ Sồi…… 2.2.2 Ở Việt Nam Trong nhiều năm vừa qua đã có nhiều nhà nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo của một số loại gỗ thông... nguyên rừng của vùng nghiên cứu 18 - Kế thừa một số kết quả nghiên cứu của một số đề tài trước về đặc điểm hình thái mẫu, đặc điểm sinh thái cây gỗ Re hương và nơi lấy mẫu của gỗ Re hương 3.4.2 Phương pháp luận Vận dụng kiến thức lý thuyết làm cơ sở lý luận để giải thích về kết quả nghiên cứu lý thuyết về một số tính chất vật lý (Độ ẩm tuyệt đối, sức hút nước tối đa, khối lượng thể tích cơ bản, khả... tích của gỗ nặng hay nhẹ là do cấu tạo của gỗ quyết định, do đó khối lượng thể tích có ảnh hưởng đến hầu hết các tính chất vật lý, cơ học của gỗ Gỗ có khối lượng thể tích thấp thì cường độ cơ học của gỗ cũng thấp Khối lượng thể tích là một nhân tố quan trọng trong việc sử dụng nguyên liệu gỗ 2.1.3 Tính chất cơ học của gỗ 2.1.3.1 Giới hạn bền khi nén Gỗ chịu nén dọc thớ: khi gỗ chịu nén dọc thớ, trong gỗ. .. 2.1.1.7 Gỗ giác - gỗ lõi Một số loại gỗ, phần gỗ phía ngoài sát vỏ có màu nhạt hơn gọi là gỗ giác, phần gỗ bên trong đi vào tủy có màu sẫm hơn gọi là gỗ lõi Nếu màu sắc và độ ẩm phần gỗ bên trong và phần gỗ bên ngoài không khác biệt nhau thì là gỗ giác và gỗ lõi không phân biệt Nếu màu sắc và độ ẩm phần gỗ bên trong và phần gỗ bên ngoài khác biệt nhau gọi là gỗ giác và gỗ lõi phân biệt, loại cây gỗ giác... khả năng chống lại tác dụng của ngoại lực đối với gỗ (Lê Xuân Tình và Cs, 1993)[10] Từ các giá trị về giới hạn bền khi uốn tĩnh và modul đàn hồi uốn tĩnh của gỗ, ta có thể lấy đó làm cơ sở cho việc tính toán và chọn kết cấu cho phù hợp trong việc sử dụng gỗ và lựa chọn phương án gia công chế biến 2.1.3.4 Độ cứng của gỗ 14 Độ cứng của gỗ biểu thị khả năng chống lại sự tác dụng của ngoại lực, nó cũng... sát của gỗ và chịu bào mòn của vật liệu Độ cứng của gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu tạo gỗ (mật độ), kích thước và cách sắp xếp các tế bào trong gỗ, có trị số cao hơn giới hạn bền khi nén ngang thớ 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Trên thế giới Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về cấu tạo của một số loại gỗ Năm 1926 Lecome đã nghiên cứu và giải phẫu mô tả đơn giản 3 mặt cắt của

Ngày đăng: 08/08/2016, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bá (1997), “Dẫn liệu về cấu tạo giải phẫu gỗ của một số đại diện họ thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam”. Tạp chí 8-V B-HXV, 79- 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá (1997), “Dẫn liệu về cấu tạo giải phẫu gỗ của một số đại diện họ thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Bá
Năm: 1997
2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Hoàng Thúc Đệ, Một số đặc điểm cấu tạo thô đại và tính chất cơ, vật lý của gỗ Hông, Tạp chí Lâm nghiệp 9/96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thúc Đệ
4. Nguyễn Đình Hưng (2000), Khoa học gỗ (tập bài giảng dùng cho học viên cao học 2 chuyên ngành Chế biến lâm sản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: hoa học gỗ
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Năm: 2000
5. Nguyễn Đình Hưng (1991-1995), nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam hướng theo mục đích sử dụng, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 107 – 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam hướng theo mục đích sử dụng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Nguyễn Đình Hưng (1996), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, “Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo hướng mục đích sử dụng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo hướng mục đích sử dụng”
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Nguyễn Đình Hưng (1997), “Những đặc điểm chính để giám định nhanh cây hai lá mầm bằng mắt thường và kính lúp x10”. Tạp chí Lâm nghiệp số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Hưng (1997), "“Những đặc điểm chính để giám định nhanh cây hai lá mầm bằng mắt thường và kính lúp x10"”
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Năm: 1997
8. Nguyễn Việt Hưng (2012), Sưu tập và xác định cấu tạo một số loại gỗ thông dụng ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu tập và xác định cấu tạo một số loại gỗ thông dụng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Việt Hưng
Năm: 2012
10. Lê Xuân Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu (1993), Lâm sản và bảo quản lâm sản, tập I, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản và bảo quản lâm sản, tập I
Tác giả: Lê Xuân Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu
Năm: 1993
11. Lê Xuân Tình(1998), Khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Lê Xuân Tình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
14. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn(2001), Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
15. Trần Quang Việt, Paulownia (1992), “Loài cây mọc nhanh của Trung Quốc”, Tạp chí Lâm nghiệp số12, Trang 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quang Việt, Paulownia (1992), “Loài cây mọc nhanh của Trung Quốc”
Tác giả: Trần Quang Việt, Paulownia
Năm: 1992
9. Thuật ngữ lâm nghiệp (2002), Vụ khoa học công nghệ, Bộ Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Đồ án tốt nghiệp, Khoa Công nghệ hoá học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
12. Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn nhà nước về gỗ và sản phẩm từ Gỗ (bổ sung, sửa đổi), 1998 Khác
13. Tên cây rừng Việt Nam, Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w