1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của các hoạt động sinh kế góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn vượn cao vít huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

90 413 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM UÔNG SỸ HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ GÓP PHẦN QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG KHU BẢO TỒN VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM UÔNG SỸ HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ GÓP PHẦN QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG KHU BẢO TỒN VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Mã số: Phát triển nông thôn 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM UÔNG SỸ HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ GÓP PHẦN QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG KHU BẢO TỒN VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Mã số: Phát triển nông thôn 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng thể 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học sinh kế phát triển bền vững 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2 Một số thông tin Quỹ McKnight (McKnight Foundation) 21 1.2.1 Một số hoạt động Quỹ McKnight Việt Nam 21 1.2.2 Dự án hỗ trợ sinh kế thực huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 25 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 3.2 Nghiên cứu hoạt động sinh kế thu nhập cộng đồng địa phương 38 3.2.1 Sinh kế theo thành phần kinh tế hộ 38 3.2.2 Sinh kế trồng trọt hộ 45 3.2.3 Sinh kế chăn nuôi hộ 49 3.3 Tình hình thực dự án McKnight can thiệp sinh kế dự án cộng đồng địa phương 53 3.3.1 Các hoạt động can thiệp hỗ trợ sinh kế dự án 53 3.3.2 Mức độ thành công dự án 53 3.4 Một số tác động bước đầu hoạt động dự án tới cộng đồng địa phương 55 3.4.1 Một số ảnh hưởng kinh tế sinh kế cộng đồng địa phương 56 3.4.2 Một số ảnh hưởng can thiệp sinh kế tới công tác bảo tồn 61 3.4.3 Một số ảnh hưởng can thiệp sinh nâng cao nhận thức cộng đồng 65 3.4.4 Một số ảnh hưởng can thiệp sinh kế xã hội 67 3.4.5 Một số tác động môi trường 68 3.5 Giải pháp phát triển sinh kế hỗ trợ công tác bảo tồn 68 3.5.1 Giải pháp cải thiện sinh kế cộng đồng 68 3.5.2 Giải pháp với quan quản lý nhà nước 69 3.5.3 Giải pháp với dự án 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 1: Các hoạt động hỗ trợ sinh kế dự án McKnight từ năm 2008 - 2013 PHỤ LỤC 2: Ảnh giám sát thay đổi trạng rừng i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết Từ viết tắt CMCCD Center for Marinelife Conservation and Development FFI Fauna and Flora International KBT Khu bảo tồn PRCF People Resources and Conservation Foundation PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân Community ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các dự án tài trợ McKnight Việt Nam từ 2007 đến 2010 22 Bảng 2.1: Bảng thống kê số hộ điều tra sở 26 Bảng 2.2: Thống kê số hộ điều tra theo phân loại kinh tế hộ 27 Bảng 3.1: Diện tích đất đai xã nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Tình hình dân số xã năm 2014 33 Bảng 3.3: Thông tin sản xuất nông nghiệp trồng trọt xã năm 2014 34 Bảng 3.4: Tình hình chăn nuôi gia súc gia cầm xã năm 2014 36 Bảng 3.5: Phân loại nghề nghiệp hộ điều tra 39 Bảng 3.6: Bình quân diện tích đất canh tác hộ 40 Bảng 3.7: Thu nhập nông nghiệp, phi nông nghiệp hộ theo phân loại kinh tế hộ 42 Bảng 3.8: Thu nhập trồng trọt chăn nuôi nhóm hộ 44 Bảng 3.9: Số hộ bình quân thu nhập loại trồng hộ 45 Bảng 3.10: Bình quân diện tích loại trồng theo phân loại kinh tế hộ 47 Bảng 3.11: Số hộ & bình quân thu nhập loại vật nuôi hộ điều tra 49 Bảng 3.12: Số hộ nuôi & bình quân thu nhập từ vật nuôi hộ theo nhóm hộ 51 Bảng 3.13: Bảng đánh giá hoạt động dự án 54 Bảng 3.14: Hộ điều tra theo tham gia 56 Bảng 3.15: Thu nhập (%) nhóm hộ tham gia chưa tham gia 56 Bảng 3.16: Thống kê số lượt hộ tham gia hoạt động dự án 58 Bảng 3.17: Nhóm hộ tham gia dự án theo thành phần kinh tế hộ 58 Bảng 3.18 : Thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp nhóm hộ 59 Bảng 3.19: Thu nhập (%) từ trồng nhóm hộ 59 Bảng 3.20: Thu nhập (%) từ vật nuôi nhóm hộ 60 Bảng 3.21: Đánh giá hoạt động quỹ tín dụng quay vòng 61 Bảng 3.22: Trồng lấy củi đun 63 Bảng 3.23: Xây bếp lò cải tiến 63 Bảng 3.24: Trồng cỏ voi làm thức ăn gia súc 64 Bảng 3.25: Hoạt động tập huấn, tham quan nâng cao nhận thức 66 Bảng 3.26: Sự thay đổi nhận thức nhóm hộ tham gia dự án 66 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khung phân tích sinh kế 14 Hình 3.1 Vị trí huyện Trùng Khánh địa điểm nghiên cứu 30 Hình 3.2: Sơ đồ Venne đánh giá mức độ liên kết đến sinh kế 55 Hình 3.4: Ảnh giám sát trạng rừng thôn Giộc Sâu, xã Ngọc Khê Hình 3.3: Ảnh giám sát trạng rừng thôn Lũng Hoài, xã Ngọc Khê Hình 3.6: Ảnh giám sát trạng rừng thôn Đông Si, xã Ngọc Côn Hình 3.5: Ảnh giám sát trạng rừng thôn Phia Siểm, xã Ngọc Côn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường ngày bị tác động nhiều hoạt động cho sản xuất, sinh hoạt nhu cầu phát triển xã hội Chính điều khiến cho môi trường, tài nguyên thiên nhiên bị tác động tiêu cực suy giảm nghiêm trọng Các tượng thời tiết tiêu cực diễn biến thất thường thể rõ ràng năm gần tượng nóng lên trái đất “hiệu ứng nhà kính”, sóng thần diễn liên tục, bão ngày có sức mạnh lớn hơn, thiên tai lũ lụt,… Vì mà vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường quan tâm, trọng trở thành tiêu điểm nhiều quốc gia, tổ chức Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có tính đa dạng sinh học cao đặc biệt vùng rừng núi đá vôi Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên chưa hợp lý dẫn đến việc nguồn tài nguyên bị suy giảm nhanh chóng, rừng bị khai thác nghiêm trọng dẫn đến việc cân hệ sinh thái không tính bền vững Chính phủ Việt Nam nhận thức vấn đề bước giải vấn đề với hỗ trợ quốc gia, tổ chức phi phủ toàn cầu kinh nghiệm, phương pháp kỹ thuật vốn phối hợp với cộng đồng thực dự án hỗ trợ phát triển sinh kế khu vực có tính nguy bị tác động cao nhằm trì bảo tồn nguồn tài nguyên thiên bền vững Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao vít huyện Trùng Khánh khu vực rừng núi đá vôi giáp ranh huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam huyện Trịnh Tây, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt có loài Vượn Cao vít (Nomascus nasutus Kunckel d'Herculais, 1884) loài linh trưởng nguy cấp giới cần bảo tồn yêu cầu quản lý, bảo vệ, sử dụng nguồn tài nguyên rừng lại trở nên cấp thiết Trên thực tế, cộng đồng người dân sống quanh khu bảo tồn lại cộng đồng LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học Phát triển nông thôn K21 (2013 - 2015) bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của nhà trường Phòng đào tạo, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá tác động hoạt động sinh kế góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng quanh khu bảo tồn Vượn Cao vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” Sau năm thực hiện, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Dương Văn Sơn, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo thuộc Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn; Lãnh đạo đồng nghiệp Tổ chức FFI, Tổ chức PRCF động viên, giúp suốt trình học tập thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cám ơn đến sinh viên lớp KN43 Khoa Kinh tế PTNT trực tiếp thu thập số liệu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao vít, tỉnh Cao Bằng, UBND xã Ngọc Khê, Ngọc Côn, Phong Nậm bạn sinh viên tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ động viên chia sẻ với phần công việc ngày thu thập số liệu trường Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2015 Uông Sỹ Hưng 68 Để giải vấn đề nước tưới tiêu cho nông nghiệp, nhiều họp cán dự án phản ánh vấn đề UBND huyện Trùng Khánh hỗ trợ xây dựng hệ thống kênh mương Bắc Trùng Khánh dài gần 20km để đảm bảo nước cho canh tác nông nghiệp loại bỏ dần guồng cọn Chỉ số khu vực hệ thống kênh mương dự án hỗ trợ thay guồng sắt Như vậy, việc triển khai hoạt động hỗ trợ sinh kế phần tác động nhằm giảm thiểu thiệt hại cho sống người dân quanh khu bảo tồn từ thành lập khu bảo tồn nhằm giúp cho người dân có sống ổn định giảm áp lực tới tài nguyên thiên nhiên từ khu bảo tồn 3.4.5 Một số tác động môi trường Các tác động từ việc hỗ sinh kế chủ yếu nhằm giảm tác động tới môi trường rừng giúp bảo vệ rừng Do để đánh giá tiêu cần có theo dõi thay đổi trạng rừng sau năm từ năm 2009 đến 2013 Hình ảnh việc giám sát ảnh thể phần phụ lục ảnh giám sát thực cán tổ chức FFI Việt Nam (hình 3.3; 3.4; 3.5; 3.6) Qua hình ảnh giám sát cho thấy, khu rừng bước phục hồi sau tác động dự án nhằm giảm thiểu việc chăn thả gia súc tự Việc chăn thả gia súc tự bước kiểm soát, người dân có thay đổi nhận thức vấn đề bảo tồn bảo vệ tài nguyên rừng 3.5 Giải pháp phát triển sinh kế hỗ trợ công tác bảo tồn 3.5.1 Giải pháp cải thiện sinh kế cộng đồng - Đối với chăn nuôi: Tạo thêm nguồn thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc, có thêm chuồng trại để nuôi nhốt gia súc Áp dụng kiến thức khoa học từ khóa tập huấn vào chăn nuôi lợn gia cầm để có hiệu chăn nuôi cao - Đối với trồng trọt: Thay đổi cấu mùa vụ trồng trọt từ vụ lên vụ lúa/năm Đưa giống lúa phương pháp canh tác cải tiến - SRI (System of Rice Intenfisication) để tăng suất trồng Thâm canh tăng vụ cac vùng ruộng rẫy bên KBT, đặc biệt canh tác ngô vụ đông Mở rộng diện tích trồng thuốc xã Ngọc Khê Phong Nậm để có thêm nguồn thu nhập từ loài 69 công nghiệp ngắn ngày - Đối với đất rừng: Tận dụng đất rừng giao cho hộ gia đình cho cộng đồng thôn để phát triển việc lấy củi (cây Mắc rạc - Delavaya toxocarpa Pranch) Xoan hôi (Toona sinensis) để có thêm nguồn gỗ cung cấp cho nhu cầu sử dụng hộ gia đình giảm áp lực tới tài nguyên rừng - Người dân cần tích cực tận dụng có mặt dự án việc hỗ trợ hoạt động sinh kế Điều giúp cho người dân có thêm sức mạnh (cả vật chất lẫn kiến thức) việc phát triển kinh tế hộ gia đình đặc biệt việc dự án tạo thành nhóm sở thích để hộ dân chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, vay vốn hỗ trợ sản xuất - Cộng đồng vào chung sức bảo vệ rừng, ngăn chặn hành vi săn bắn, bẫy bắt loài động vật hoang dã khu bảo tồn Thông qua việc bảo vệ rừng giữ loài Vượn Cao vít phần khiến cho khu vực trở nên tiếng giới có thêm nhiều nhà tài trợ quan tâm hỗ trợ cho việc bảo vệ rừng 3.5.2 Giải pháp với quan quản lý nhà nước - Cần có quy hoạch khu vực bãi chăn thả tập trung để giảm thiểu việc chăn thả gia súc tự Đẩy mạnh việc tuyên truyền người dân trồng cỏ voi áp dụng tiến khoa học vào chăn nuôi Có thêm nhiều khóa tập huấn chăn nuôi thú y với quy mô nhỏ người dân trực tiếp tham gia thực hành qua cung cấp cho họ đầy đủ kỹ thuật việc tập huấn lý thuyết - Có chế sách hỗ trợ trồng vụ đông phát triển trồng thuốc xã Ngọc Khê Phong Nậm để tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân Tập huấn kỹ thuật canh tác để tăng sản lượng đơn vị diện tích canh tác - Có chế kiểm soát sử dụng vốn vay cho vay đối tượng có nhiều hộ gia đình sử dụng vốn vay không mục đích khiến hiệu đồng vốn vay đạt thấp, có nhiều hộ gia đình tình trạng nợ xấu Song song với điều cần tăng thêm nguồn vốn vay nhiều hộ nghèo vay số tiền đủ mua giống mà đủ để làm chuồng trại chăn nuôi - Xây dựng mô hình trình diễn việc phát triển nông nghiệp chuyển 70 giao khoa học kỹ thuật giống mới, phương pháp để đa dạng hóa loài trồng vật nuôi Song song với điều cần có giải pháp thị trường đầu sản phẩm nông sản cho người dân họ có sản phẩm nông sản cung cấp cho thị trường - Đẩy nhanh tiến trình thực nông thôn để giúp cho người dân có thêm nguồn lực phát triển sinh kế Đặc biệt với sở hạ tầng số thôn có đường xá khó khăn thôn Lũng Điêng (xã Phong Nậm) để người dân thuận tiện việc giao thương - Với nhu cầu sử dụng lao động làm thuê vùng biên giới việc kiểm soát người cần thiết Do cần có giải pháp cho vấn đề xã vùng biên giới ký thỏa thuận hợp tác cung cấp, kiểm soát nguồn lao động làm thuê - Tăng cường việc tuần tra bảo vệ rừng có hợp tác liên biên giới Việt Nam Trung Quốc lĩnh vực bảo vệ rừng bảo vệ Vượn Cao vít nhằm có kết bảo tồn tốt 3.5.3 Giải pháp với dự án - Tiếp tục tìm kiếm nhà tài trợ để hỗ trợ người dân có giải pháp sinh kế phù hợp với điều kiện Xây dựng mô hình trình diễn phát triển sinh kế bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn - Giúp cộng đồng đưa giải pháp khoa học kỹ thuật trọng chăn nuôi, trồng trọt bền vững nhằm có hiệu kinh tế cao đảm bảo mục tiêu bảo tồn - Các hoạt động dự án cần có quy mô lớn sức ảnh hưởng tác động lớn hơn, đặc biệt hoạt động trồng cỏ voi, ủ thức ăn hay bếp lò cải tiến Đối với hoạt động nhóm sở thích cần có thêm nhiều hình thức hoạt động để thu hút thành viên tham gia nhiệt tình nơi để tuyên truyền hoạt động bảo tồn, phát triển kinh tế xã hội - Thúc đẩy hoạt động Hội đồng tư vấn Hội đồng nơi tập hợp quan liên quan đến việc bảo tồn Vượn Cao vít nên có nhiều chế, chương trình hỗ trợ cho việc bảo tồn Vượn - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân công tác bảo vệ tài bền vững [2] Theo ý kiến tác giả thống khái niệm phát triển bền vững theo khái niệm Hội đồng giới môi trường phát triển (World Commission and Environment and Development, WCED): “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” [7] 1.1.1.2 Xu hướng phát triển bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Chính phủ Việt Nam đã ban hành tích cực thực "Kế hoạch quốc gia Môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000" (Quyết định số 187-CT ngày 12 tháng năm 1991), tạo tiền đề cho trình phát triển bền vững Việt Nam Quan điểm phát triển bền vững khẳng định Chỉ thị số 36CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" Quan điểm phát triển bền vững tái khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 là: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hoà môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước Để thực mục tiêu phát triển bền vững, nhiều thị, nghị khác Đảng, nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành triển khai thực hiện; nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực tiến hành thu kết bước đầu; nhiều nội dung phát triển bền vững 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu xã Ngọc Côn, Ngọc Khê, Phong Nậm huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng hoạt động sinh kế hoạt động hỗ trợ sinh kế dự án Tôi rút số kết luận sau: Cả xã xã miền núi giáp biên giới Trung Quốc nên có sống khó khăn Diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp hạn chế nên cần cấu loài trồng mùa vụ hợp lý để đảm bảo hiệu sử dụng tài nguyên đất Đất lâm nghiệp chiếm phần nhiều đất rừng cho sản xuất lâm nghiệp có mà chủ yếu đất rừng đặc dụng, phòng hộ Hình thức quản lý đất rừng tập trung theo cộng đồng sản phẩm thu chủ yếu phục vụ nhu cầu chất đốt người dân Hoạt động sinh kế người dân chủ yếu từ nông nghiệp, có phần nhỏ thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Hoạt động sản xuất trồng trọt ảnh hưởng nhiều phương thức canh tác truyền thống mà chưa có nhiều thay đổi cải tiến phù hợp với điều kiện mới, hoạt động chăn nuôi dừng mức độ nhỏ lẻ chưa có tập trung trở thành sản xuất quy mô lớn đảm bảo cung cấp cho thị trường Các hoạt động phi nông nghiệp hoạt động sinh kế người dân nên tỷ trọng đóng góp cho thu nhập nông hộ Nguồn thu nhập từ trồng thuốc nguồn thu đáng kể cấu tỷ trọng thu nhập nông nghiệp nên quyền nơi cần có giải pháp, định hướng tốt cho vấn đề Dự án bảo tồn Vượn Cao vít có nhiều hoạt động hỗ trợ sinh kế, nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển sinh kế hỗ trợ bảo tồn bước tác động có thay đổi tích cực sống người dân quanh khu bảo tồn Các can thiệp sinh kế có tác động thể sau: - Tác động tới kinh tế địa phương có xu hướng tạo thêm nguồn thu nhập từ nguồn thu nhập mang tính chất phi nông nghiệp Trong lĩnh vực trồng trọt hỗ trợ phát triển trồng nông nghiệp mà chưa trọng phát triển trồng công nghiệp ngắn ngày - Tác động tới công tác bảo tồn giúp cho số lượng cá thể Vượn Cao vít tăng 17% sau năm, sử dụng tài nguyên rừng KBT giảm rõ rệt, canh tác 73 nương rẫy vùng lõi KBT giảm 40% Kết cho thấy hoạt động bảo tồn bước có hiệu - Tác động tới nhận thức cộng đồng thể thông qua người dân quan tâm đến việc phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững, nhóm sở thích lôi kéo người dân tham gia với mô hình tốt nhân rộng - Tác động tới vấn đề xã hội bước giải quyết, người dân chủ động việc tìm kiếm công việc mới, giảm dần phụ thuộc vào tài nguyên rừng thay đổi dần tập quán sản xuất nông nghiệp lạc hậu - Tác động tới vấn đề môi trường người dân địa phương đánh giá rừng bước phục hồi, thông qua việc giám sát ảnh thấy rõ hiệu can thiệp từ dự án Mặc dù hoạt động dự án chưa có chuyển biến mạnh mẽ sở để dự án tiếp tục có hoạt động phù hợp tương lai nhằm giúp cho sống người dân cải thiện với việc bảo tồn thành công Trên sở nghiên cứu này, tác giả đưa số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động sinh kế để nâng cao đời sống người dân hỗ trợ hoạt động bảo tồn Vượn Cao vít Nếu giải pháp giám sát thực tốt tin năm tới, hoạt động sinh kế người dân có nhiều biến chuyển tích cực, đem lại hiệu lớn kinh tế - xã hội cho khu vực bảo tồn Vượn Cao vít nói riêng địa phương khác nói chung Khuyến nghị - Người dân cần tích cực tham gia hoạt động dự án để tận dụng hội hỗ trợ dự án Cùng với người dân có thêm nhiều hội để phát triển kinh tế hộ gia đình Các tổ chức quốc tế, quan Nhà nước phối hợp chặt chẽ hoạt động hỗ trợ cộng đồng tìm kiếm nguồn tài trợ để hỗ trợ người dân sống quanh khu bảo tồn để họ có sống tốt mà tác động tới khu bảo tồn, qua giúp bảo vệ thành công loài linh trưởng quý - Nâng cao nhận thức cộng đồng hướng tới việc xây dựng sinh kế bền vững, tạo thêm công ăn việc làm cho tầng lớp niên để họ có thêm hội đưa tiến kỹ thuật với địa phương Cần tổ chức thêm chương trình tuyên 74 truyền nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực loài Vượn Cao vít - Tăng cường hoạt động tuần tra bảo vệ rừng bên liên quan nhằm phát ngăn chặn kịp thời tượng vi phạm tác động người dân lên khu bảo tồn - Trong trình thực tiến hành điều tra số lượng hộ tham gia dự án chưa đủ nhiều, chưa đảm bảo dung lượng mẫu chưa có đánh giá đầy đủ tác động dự án đến cộng đồng tính hiệu dự án Mặt khácdo điều kiện nơi thực điều tra xa, giáp ranh biên giới cộng đồng người dân sử dụng tiếng Tày nên khó khăn cho việc tiếp cận nên chưa truyền đạt hết nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chưa có đầy đủ kết kinh tế xã hội xã từ trước có dự án nên việc đánh giá tác động dự án mức độ so sánh nhóm hộ mà chưa có so sánh tiêu kinh tế xã hội trước – sau thực dự án Do cần có thêm nghiên cứu làm sở đánh giá hiệu dự án 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quyền Thị Quỳnh Anh (2012), Nghiên cứu mối quan hệ sinh kế người dân địa phương hoạt động bảo tồn khu bảo tồn thiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình, http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/4279/1/01050000870.pdf Nguyễn Văn Bách (2010), “Tác động dự án trì phát triển bền vững Vườn quốc gia Tam Đảo đến sinh kế người dân vùng đệm khu vực huyện Sơn Dương - Tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, tr – Bộ NN&PTNT: Cẩm nang ngành lâm nghiệp năm 2006-Chương Quản lý rừng bền vững trang web http://agro.gov.vn/images/2007/04/Quan%20ly%20rung%20ben%20vung87728 pdf Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 30 tháng 01 năm 2011, định việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Hà Đức Khiếu (2013) Báo cáo kết khảo sát trạng canh tác nương rẫy KBT loài sinh cảnh Vượn Cao vít, PRCF Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) ngày 17 tháng 08 năm 2004 trang web http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Ite mID=19321 Ngô Đức Toàn (2011), “Tác động việc trì bảo vệ rừng đến sinh kế người dân khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, tr 8, 11- 22 Mục tiêu dự án “ Các tổ chức phi phủ Việt Nam hướng tới sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc” trang web http://duan3tochuc.srd.org.vn/index.php/vi/gioi-thieu/muc-tieu-du-an vào sống trở thành xu tất yếu phát triển đất nước Trong năm qua, phát triển kinh tế-xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động thấp; công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao; dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chăn triệt để, vấn đề xúc Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Môi trường thiên nhiên nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, ô nhiễm suy thoái đến mức báo động Hệ thống sách công cụ pháp luật chưa đồng để kết hợp cách có hiệu mặt phát triển: kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Trong chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đất nước ngành địa phương, mặt quan trọng phát triển chưa thực kết hợp lồng ghép chặt chẽ với Để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề thực cam kết quốc tế, Chính phủ Việt Nam ban hành "Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước kỷ 21 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nêu lên thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, đề chủ trương, sách, công cụ pháp luật lĩnh vực hoạt động ưu tiên cần thực để phát triển bền vững kỷ 21 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam không thay chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch có, mà để cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xây dựng kế hoạch năm 20062010, xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển ngành, địa phương, nhằm kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển PHỤ LỤC 1: CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH KẾ CỦA DỰ ÁN MCKNIGHT TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2013 STT Hoạt động Thời gian triển khai Kết đạt Những thay đổi hoạt đông đem lại so với trước thực Hỗ trợ 60% chi phí xây - Bếp lò sử dụng dựng 526 bếp lò rộng rãi cộng đồng chuyển giao kỹ thuật cho đánh giá tiết kiệm hộ dân xã tới 60% lượng chất đốt so với trước - Tận dụng nguồn chất đốt (lõi ngô, thân ngô …) giảm thời gian vào rừng lấy củi Xây dựng Năm Xây dựng kế hoạch - Tất thôn đưa kế hoạch 2008 phát triển thôn sáng kiến để thực kế phát triển thôn mục tiêu (Nà Giào – hoạch hành động dựa thôn Đông Si – Tẩu Bản; Bó Kế hoạch phát triển thôn Hay – Pác Ngà; Phia Siểm; Giộc Sâu Lũng Các đối tác địa phương Hoài) bày tỏ họ cải thiện lực họ kỹ kỹ thuật vấn đề phát triển nông thôn Đào tạo thú Năm Đào tạo 11 thú y - Nâng cao nhận thức y viên thôn 2008 viên cấp thôn nhằm kiến thức chăm sóc cải thiện kỹ chăm gia súc cho người dân địa sóc cho gia súc thôn phương Khóa đào tạo có tham - Đội ngũ thú y viên có gia cán Phòng số kiến thức để Nông nghiệp chăm sóc gia súc họ thiế trang thiết bị giúp việc chăm sóc gia súc Tập huấn Năm - Đào tạo khóa - Có khoảng 20% số hộ gia chăn nuôi 2008 đào tạo với 200 người dân đình trả lời họ sử gia súc năm đến từ thôn năm 2008 dụng kiến thức gia cầm 2011 - Đào tạo chuyên sâu tới học từ khóa đào tạo 80 thành viên nhóm sở - Xây dựng mô hình thích học viên chăn nuôi để hộ thực trực tiếp thực hành địa phương kỹ tiêm phòng gia súc gia cầm Thăm quan Năm Tổ chức khóa với 74 Những người dân phản học tập 2009 người tham gia vào hồi tích cực họ có xã Phúc Sen khóa thăm quan học tập hiểu biết tốt Hỗ trợ xây Năm dựng bếp lò 2007 cải tiến xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên với cac kinh nghiệm quản lý chăn thả gia súc tự thực quy ước thôn Diện tích cỏ voi trổng khoảng 1,5ha với giống cỏ VA06 Sản lượng cỏ cung cấp khoảng 7,3 cho chăn nuôi gia súc thôn Ngoài việc cung cấp giống cỏ cho 10 hộ gia đình xã Chí Viễn Xây dựng Năm mô hình 2008 trồng cỏ voi năm 2009 Tiếp tục phát triển đến Trồng Năm lấy củi (cây 2008, Mắc rạc) 2010 2013 Tổng diện tích trồng khoảng có khoảng 2ha phát triển tốt việc chăn nuôi dê sâu bệnh phá hoại Nâng cao Năm nhận thức 2009 quy ước thôn bảng tuyên truyền Lắp đặt bảng tuyên truyền nội dung quy ước thôn thôn mục tiêu Di dời toàn đàn dê thôn nhằm giảm tác động tiêu cực tới việc trồng trọt Năm - Di dời 572 dê 2009 (11.600kg) từ 30 hộ gia năm đình chăn nuôi thôn 2014 Điều làm giảm chăn thả gia súc tự tăng diện tích đất trống sử dụng cho việc trồng - Đến cuối năm 2014 khoảng 100 dê việc thực quy ước thôn họ cần có kinh phí cho hoạt động Người dân quan tâm đến việc trồng cỏ voi số hộ gia đình có thu nhập từ việc bán giống Các ý kiến phản hồi từ đánh giá chăn thả gia súc tự giảm chưa xác định mức độ giảm gia súc có thêm nguồn thức ăn mùa đông Người dân có quan tâm trồng lấy củi phục vụ nhu cầu sử dụng chỗ Bên cạnh có nhiều diện tích đất trống giao cho thôn cần trồng để bảo vệ đất Một phần người dân có hiểu biết quy định thôn mức độ xử lý vi phạm thôn họ vi phạm Mức độ đánh giá việc tuân thủ quy định sau: - Nà Rào – Đông Si – Tẩu Bản 30% - Bó Hay – Pác Ngà 30% - Phia Siểm - 80% - Lũng Hoài - 70% - Giộc Sâu - 0% Thông qua vấn, thôn Nà Giào – Đông Si – Tẩu Bản Bó Hay – Pác Ngà có tới 70% diện tích đất không sử dụng trước sử dụng Còn thôn khác khoảng 20% 10 11 thôn Giốc Rùng xã Phong Nậm tiến hành di dời Cung cấp Năm Cung cấp máy băm nhằm máy băm 2009 tận dụng nguồn thức ăn thức ăn cho sử dụng cho gia súc Cung cấp gia súc đến thời 12 máy băm điểm cho thôn với 96 hộ dân sử dụng để băm thân ngô làm thức ăn cho gia súc phục vụ cho việc ủ chua dự trữ thức ăn mùa đông Ủ chua dự Năm Có 50 hộ dân thôn trữ thức ăn 2009 hỗ trợ thực mô cho gia súc đến hình có 23 hộ sử mùa 2012 dụng tốt mùa đông đông năm 2009 12 Hỗ trợ phân Năm bón cho 2009 trồng lấy củi 13 Lập vườn Năm Thiết lập vườn ươm 2009 ươm giống thôn giống 2011 gieo ươm Xoan thôn hôi Mắc rạc Gieo ươm khoảng 6000 giống trồng khu vực đất rừng giao cho cộng đồng quản lý Xây dựng Năm Hỗ trợ xây dựng chuồng chuồng trại 2010 trại chăn nuôi gia súc chăn nuôi hộ thôn dựa học hỏi gia súc dẫn mô hình xã Phúc Sen thực Dự án hỗ trợ 50% kinh phí số lượng gia súc nuôi chuồng trại 20 14 15 Nhóm sở Năm Hỗ trợ phân bón cho 2ha lấy củi thôn Pác Đông, xã Phong Nậm - Thành lập nhóm sở Người dân công nhận máy băm giúp tiết kiệm thời gian việc chuẩn bị thức ăn cho gia súc cho phép người dân tận dụng nhiều thân ngô chăn nuôi Hoạt động tạo thêm nguồn thức ăn cho gia súc khoảng tháng mùa đông tận dụng thân ngô sau thu hoạch sử dụng cho chăn nuôi thời gian – tháng sau thu hoạch Điều giúp cho lấy củi thu hoạch sau năm cho thu hoạch hạt giống cung cấp cho thôn khác vùng dự án trồng mở rộng diện tích - Người dân có kỹ học hỏi ký thuật gieo ươm giống - Cây trồng có kết trồng cao so với biện pháp trồng hạt số khu vực cho khai thác củi Đây lần có chuồng trại chăn nuôi sử dụng thôn cộng đồng đánh giá cao thiết kế tính hợp lý Tuy nhiên chi phí đầu tư cao nên hộ dân khó đầu tư Các thành viên có phản thích nuôi chăn 2008 mở rộng vào năm 2012 16 Thành lập Năm quỹ tín 2011 dụng quay tiếp tục vòng theo dõi đến thời điểm 17 Thành lập Hội đồng tư vấn bên liên quan Năm 2011 tiếp tục hoạt động đến thích ban đầu với tham gia 14 thành viên đến từ xã Ngọc Khê Ngọc Côn Đến năm 2010 tách nhóm thành nhóm sở thích xã với 11 thành viên/nhóm Năm 2012 phát triển thành nhóm sở thích xã Ngọc Khê, Ngọc Côn Phong Nậm với tham gia gần 80 thành viên - Các thành viên chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi, kiến thức học tập từ dự án xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm theo hàng quý Quỹ tín dụng thành lập với số tiền 153 triệu đồng nhằm hỗ trợ phát triển sinh kế giảm phụ thuộc suy thoái tài nguyên rừng Có 45 hộ dân vay với số tiền từ – 3,5 triệu đồng/hộ thời gian năm Hàng tháng có họp báo cáo việc sử dụng quỹ nhóm hộ để chia sẻ kiến thức chăn nuôi tăng cường hiệu quản lý đồng vốn Thành lập Hội đồng tư vấn với tham gia 12 thành viên đến từ quan quản lý nhà nước có liên quan đến khu bảo tồn Vượn Cao vít hồi tích cực họ học hỏi nhanh chóng kiến thức thông qua nhóm chọn số kinh nghiệm mà họ áp dụng sống hàng họ Hiệu số tiền thu lãi sau 1,5 năm mở rộng thêm hộ vay với số tiền triệu/hộ cho thấy kết việc sử dụng đồng vốn vay Việc chăn nuôi hộ dân tham gia vay vốn có phát triển hiệu chăn nuôi thu kết tốt - Các kế hoạch hoạt động hỗ trợ bảo tồn, hỗ trợ sinh kế xây dựng có vào thành viên hội đồng tư vấn - Các hoạt động bảo tồn xem xét phát triển đảm bảo không gây tác động tới mục tiêu bảo tồn Vượn Cao vít tương lai (Nguồn FFI PRCF Việt Nam) kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Trong trình triển khai, thực hiện, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam thường xuyên xem xét để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát triển, cập nhật kiến thức nhận thức nhằm hoàn thiện đường phát triển bền vững Việt Nam Trên sở hệ thống kế hoạch hóa hành, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam tập trung vào hoạt động ưu tiên cần chọn lựa triển khai thực 10 năm trước mắt [6] 1.1.1.3 Nguyên lý chung quản lý rừng bền vững Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Hiện có hai định nghĩa sử dụng Việt Nam Theo ITTO (tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế), QLRBV trình quản lý lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội Theo Tiến trình Hensinki, QLRBV quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng trình thực tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác Các định nghĩa trên, nhìn chung tương đối dài dòng lại có vấn đề sau: Quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản gỗ, ; phòng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất, ; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái, ) Hình 3.5: Ảnh giám sát trạng rừng thôn Phia Siểm, xã Ngọc Côn Hình 3.6: Ảnh giám sát trạng rừng thôn Đông Si, xã Ngọc Côn

Ngày đăng: 08/08/2016, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quyền Thị Quỳnh Anh (2012), Nghiên cứu mối quan hệ sinh kế giữa người dân địa phương và hoạt động bảo tồn ở khu bảo tồn thiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình, http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/4279/1/01050000870.pdf2.Nguyễn Văn Bách (2010), “Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vữngVườn quốc gia Tam Đảo đến sinh kế của người dân vùng đệm khu vực huyện Sơn Dương - Tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, tr 5 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững Vườn quốc gia Tam Đảo đến sinh kế của người dân vùng đệm khu vực huyện Sơn Dương - Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Quyền Thị Quỳnh Anh (2012), Nghiên cứu mối quan hệ sinh kế giữa người dân địa phương và hoạt động bảo tồn ở khu bảo tồn thiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình, http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/4279/1/01050000870.pdf2.Nguyễn Văn Bách
Năm: 2010
5. Hà Đức Khiếu (2013) Báo cáo kết quả khảo sát hiện trạng canh tác nương rẫy tại KBT loài và sinh cảnh Vượn Cao vít, PRCF Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát hiện trạng canh tác nương rẫy tại KBT loài và sinh cảnh Vượn Cao vít
7. Ngô Đức Toàn (2011), “Tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, tr 8, 11- 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của việc duy trì và bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân trong khu vực ATK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Ngô Đức Toàn
Năm: 2011
8. Mục tiêu của dự án “ Các tổ chức phi chính phủ Việt Nam hướng tới sinh kế của cộng đồng các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc” tại trang web http://duan3tochuc.srd.org.vn/index.php/vi/gioi-thieu/muc-tieu-du-an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổ chức phi chính phủ Việt Nam hướng tới sinh kế của cộng đồng các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
9. Báo cáo đánh giá cuối kỳ dự án “Cải thiện sinh kế và vệ sinh môi trường cho cộng đồng nghèo huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn” tại trang web http://www.srd.org.vn/index.php/bao-cao-va-nghien-c-uTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện sinh kế và vệ sinh môi trường cho cộng đồng nghèo huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn
10. Pau Insua-Cao, Nguyen The Cuong (2009), Third project progress report: Improving sustainable livelihood options for Tay and Nung ethnic communities in northern Vietnam, FFI Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Third project progress report: "Improving sustainable livelihood options for Tay and Nung ethnic communities in northern Vietnam
Tác giả: Pau Insua-Cao, Nguyen The Cuong
Năm: 2009
11. Nguyen The Cuong, Uong Sy Hung and Paul Insua-Cao (2010), Final report to the McKnight Foundation and assessment for the project “Improving sustainable livelihood options for Tay and Nung ethnic communities in northern Vietnam”Grant No. 06-887, FFI and PRCF Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Final report to the McKnight Foundation and assessment for the project “Improving sustainable livelihood options for Tay and Nung ethnic communities in northern Vietnam"” "Grant No. 06-887
Tác giả: Nguyen The Cuong, Uong Sy Hung and Paul Insua-Cao
Năm: 2010
12. Nguyen The Cuong, Ulrike Streicher (2012), Final Report to The McKnight Foundation for the Project “Improving natural resource management for Tay and Nung ethnic communities around the Cao Vit Gibbon Conservation Area in northern Vietnam” Grant No. 09-1173, FFI Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Final Report to The McKnight Foundation for the Project “Improving natural resource management for Tay and Nung ethnic communities around the Cao Vit Gibbon Conservation Area in northern Vietnam” Grant No. 09-1173
Tác giả: Nguyen The Cuong, Ulrike Streicher
Năm: 2012
13. Nguyen Hung Manh, Nguyen Phuong Thuy (2009), Assessment of fuel efficient stove program in Trung Khanh, Cao Bang, FFI Vietnam14. The McKnight Foudation background in websitehttps://www.mcknight.org/about-us/background Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of fuel efficient stove program in Trung Khanh, Cao Bang
Tác giả: Nguyen Hung Manh, Nguyen Phuong Thuy
Năm: 2009
3. Bộ NN&PTNT: Cẩm nang ngành lâm nghiệp năm 2006-Chương Quản lý rừng bền vững tại trang webhttp://agro.gov.vn/images/2007/04/Quan%20ly%20rung%20ben%20vung87728.pdf Link
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) ngày 17 tháng 08 năm 2004 tại trang webhttp://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=19321 Link
15. The McKnight Foudation Southeast Asia grants program 1983 – 2011 in website http://www.mcknight.org/system/asset/document/124/pdf-1-1-mb.pdf tr16,28-33 Link
4. Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 30 tháng 01 năm 2011, quyết định về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w