1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã hạnh phúc huyện quảng uyên tỉnh cao bằng

75 402 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ LÂM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HẠNH PHÚC, HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Lớp : 43A - QLĐĐ Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS.Phan Đình Binh THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, thầy cô giáo trường truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Đặc biệt em gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS.Phan Đình Binh giảng viên khoa Quản lý tài nguyên, trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Hạnh Phúc ban ngành đoàn thể nhân dân xã tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực tập quan Trong thời gian thực tập em cố gắng mình, kinh nghiệm kiến thức có hạn nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ,ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lƣơng Thị Lâm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam 17 Bảng 4.1: Dân số, lao động xã Hạnh Phúc năm 2014 30 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng năm 2014 35 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng 37 Bảng 4.4: Các loại hình sử dụng đất xã Hạnh Phúc 38 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế số trồng xã Hạnh Phúc 41 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế LUT trồng hàng năm 42 Bảng 4.7: Phân cấp hiệu kinh tế LUT sản xuất nông nghiệp 43 Bảng 4.8: Mức độ đầu tư lao động LUT 45 Bảng 4.9: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Hạnh Phúc 45 Bảng 4.10: Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất xã hạnh Phúc 47 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ cấu đất đai xã Hạnh Phúc năm 2014 34 Hình 4.2: Biểu đồ cấu đất nông nghiệp xã Hạnh Phúc năm 2014 36 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BVTV Chữ đầy đủ : Bảo vệ thực vật ĐVT : Đơn vị tính FAO : Food and Agricuture Ogannization - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp quốc GO : Gross Output H : High - Cao IC : Intermediate Costs - Thu nhập KC : Khoản cách L : Low - Thấp LMU : Land Mapping Unit - Đơn vị đồ đất đai LUT : Land Use Type - Loại hình sử dụng đất LUS : Land Use System - Hệ thống sử dụng đất M : Medium - Trung bình SX : Sản xuất UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : United Nations Development Programme - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VH : Very High - Rất cao VL : Very Low - Rất thấp v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐÂU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 14 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 14 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 16 2.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 18 2.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn định hướng sử dụng đất 18 2.3.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 2.3.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 19 2.4 Nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững 20 2.4.1 Nguyên tắc lựa chọn 20 2.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2.1 Địa điểm 22 3.2.2 Thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 22 3.4.2 Phương pháp điều tra 23 3.4.3 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 23 3.4.4 Phương pháp đánh giá tính bền vững 24 3.4.5 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 25 3.4.6 Phương pháp kế thừa Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Hạnh Phúc 26 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Hạnh Phúc 29 4.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Hạnh Phúc 33 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng năm 2014 34 4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng năm 2014 36 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hạnh Phúc 36 4.2.2 Thực trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Hạnh Phúc 38 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 40 4.3.1 Hiệu kinh tế 40 vii 4.3.2 Hiệu xã hội 44 4.3.3 Hiệu môi trường 46 4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế - xã hội môi trường 48 4.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững 48 4.4.2 Lựa chọn LUT sử dụng có hiệu 49 4.5 Đề xuất giải pháp có hiệu để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tương lai địa bàn xã Hạnh phúc 50 4.5.1 Giải pháp chung 50 4.5.2 Giải pháp cụ thể 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt Với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay được, đất sản xuất nông nghiệp Chính vậy, sử dụng đất phần hợp thành chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích có nguy bị suy thoái tác động thiên diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng đất hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành đề mang tính chất toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Xã Hạnh Phúc xã miền núi thuộc huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng, có tổng diện tích tự nhiên 2539,20 ha, dân số khoảng 2932 người Là xã có kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trình sản xuất xã nên đời sống gặp nhiều khó khăn Vì vậy, định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất nông nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất, đảm bảo phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm người dân Để giải vấn đề việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất giải pháp sử dụng đất loại hình sử dụng đất thích hợp quan trọng Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp, tận tình thầy giáo: TS Phan Đình Binh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hạnh Phúc - Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Đề xuất số giải pháp có hiệu để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tương lai 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra, thu thập phân tích số liệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã đưa nhận xét đánh giá xác, khách quan - Đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội xã 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức học nghiên cứu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập số liệu xử lý thông tin trình làm đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho sinh viên tiếp cận, học hỏi đưa cách xử lý tình thực tế - Trên sở đánh giá hiệu sử dụng nhóm đất nông nghiệp từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao 53 - Tuyên truyền, vận động tổ chức cho hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất, đồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai phân tán, manh mún để thực giới hóa nông nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản xuất hàng hóa - Nhà nước cần hỗ trợ giống, giá phân bón, công cụ sản xuất cho người dân, đặc biệt hộ nghèo Cán khuyến nông cần trực tiếp xuống thăm đồng ruộng thường xuyên, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà nông dân như: Kỹ thuật làm đất, gieo mạ, bón phân, phòng trừ sâu bệnh hại 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Hạnh Phúc, em rút số kết luận sau: Xã Hạnh Phúc xã miền núi với nông nghiệp nguồn thu nhập nhân dân địa bàn xã Tổng diện tích đất tự nhiên xã 2539,20 ha, đất nông nghiệp 2071,96 (chiếm 81,6%) đất sản xuất nông nghiệp chiếm 38,72% rừng phòng hộ có 61,03% tổng diện tích đất nông nghiệp Xã có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm sẵn có, đời sống người dân nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Các loại hình sử dụng đất xã Hạnh Phúc: Có loại sử dụng đất là: Lúa - màu, chuyên màu, công nghiệp ngắn ngày với kiểu sử dụng đất công nghiệp ngắn ngày (cây Mía) có hiệu kinh tế cao chuyên màu (Ngô mùa –Sắn) có hiệu kinh tế thấp Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho xã: LUT 1Lúa - màu: Có hiệu kinh tế cao dừng lại sản xuất nhỏ lẻ LUT áp dụng rộng rãi địa bàn xã LUT công ngiệp ngắn ngày (Mía): Có hiệu kinh tế cao áp dụng rộng rãi địa bàn xã LUT chuyên cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường Phục Hòa Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái bền vững, xã Hạnh Phúc cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng 55 sản xuất đặc trưng Thực đồng giải pháp công tác quản lý Nhà nước đất đai nông nghiệp, sách sử dụng bảo vệ đất nông nghiệp, bố trí hợp lý trồng, thâm canh tăng vụ Quá trình sử dụng đất phải gắn với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Tăng cường công tác khuyến nông, quản lý tốt việc bón phân thuốc trừ sâu… 5.2 Đề nghị Để nâng cao sản lượng cho trồng địa phương năm xin có số đề nghị sau: + Đối với nhà nước: Nhà nước có sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ Nhất đầu tư sở sản xuất, khuyến khích hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân ngày nâng cao mức sống có thu nhập ổn định Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức + Đối với cấp huyện: Cần đẩy mạnh công tác khuyến nông tăng cường làm mô hình trình diễn, cung cấp tài liệu tuyên truyền khoa học kỹ thuật trồng chăm sóc, tăng cường mở hội nghị đầu bờ cho nhân dân tham gia mô hình trình diễn xã để nhân dân dược tham gia học tập + Đối với cấp xã: Đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng kiên cố, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất, xúc tiến đầu cho sản phẩm + Đối với hộ nông dân xã cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chuyên môn kỹ thuật, hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn… Tránh không diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Văn Luyện, (2011), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Trương Thành Nam (2011), Bài giảng Kinh tế đất Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Vũ Thị Quý (2007), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2013), Luật Đất đai 2013, NXB Chính trị Quốc gia 11 Đào Châu Thu (1999), Giáo trình đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Tống Thị Tuyền (2014), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Mường Cang - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Tổng cục thống kê, trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam năm 2012 57 14 Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí khoa học đất, (số 20.2004), tr 82 - 86 II Tiếng anh 15 A.J.Smyth, J.Dumanski (1993), FESLM An International Frame - Work for Evaluating Sustainable Land Management, World soil Report No 73, FAO, Rome, pp 74 16 FAO (1976), Aframework for land evaluation, FAO - Rome PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Nam □ Nữ - Họ tên chủ hộ:…………………… □ - Tuổi - Địa thôn (xóm):……………… Xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng THÔNG TIN VỀ HỘ Gia đình ông ( bà) có ………… Tổng số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp…………….trong đó: - Lao động chính:………… - Lao động phụ:………… Nguồn thu nhập gia đình năm qua: □ Nông nghiệp □ Nguồn thu khác Sản xuất hộ nông nghiệp: Trồng trọt □ Nuôi trồng thủy sản Chăn nuôi □ Nghề khác □ □ II Hiệu kinh tế Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Chi phí cho trồng Chi phí/sào Cây trồng Mía Lúa mùa Ngô Sắn Đậu tương Giống Đạm Kali (1000đ) (kg) (kg) Phân Phân Thuốc NPK chuồng BVTV (kg) (kg) (1000đ) Lao động (công) -Thu nhập từ hàng năm Loại Diện tích Năng suất Sản lƣợng Giá bán trồng (Sào) (tạ/sào) ( Tạ/sào) ( đồng/kg) Mía Lúa mùa Ngô Sắn Đậu tương 2.Hiệu sử dụng đất trồng lâu năm Các hạng mục DVT Diện tích Sào Năng suất Kg/sào Sản lượng Kg Cây Cây Cây Chi phí Giống Kg Phân hữu Kg Thuốc BVTV 1000đ Công lao động công Giá bán 1000đ Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất( LUT) Kiểu sử dụng đất 1lúa - 1màu màu - lúa Chuyên màu Cây công nghiệp Câu hỏi vấn Nhu cầu đất đai gia đình? Đủ □ Thiếu □ Thừa □ Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không? Có □ Vì sao: Không □ Vì sao: Gia đình có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất không? Có □ Không □ Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp? Đủ chi dùng cho sống □ Không đủ chi dùng cho sống □ Đáp ứng khoảng phần % □ Gia đình có thường xuyên sử dụng biện pháp cải tạo đất không? Có □ không □ Nếu có biện pháp gì? 7.sản phẩm nông nghiệp thu gia đình sử dụng vào mục đích gì? Bán □ Gia đình sử dụng □ Mức độ hình thức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp? Mức độ hình thức Chỉ tiêu Dễ Mức độ tiêu thụ Vừa Khó Bán nhà Hình thức tiêu thụ Bán chợ Bán ruộng Gia đình có phải thuê thêm lao đông không? Có □ Không □ 10 Áp dụng đồn điền đổi có phù hợp hay không? Có □ Không □ 11.Năng suất có đủ dùng cho gia đình hay không? Có □ Không □ 12 Cây trồng đem lại hiệu kinh tế cao trồng gì? 13 Cây trồng đem lại hiệu kinh tế thấp trồng gì? 14 Gia đình có dự định chuyển mục đích sử dụng sang trồng khác hay không? Có □ Không □ III Vấn đề môi trƣờng: 15 Theo ông (bà) việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? Phù hợp □ Ít phù hợp □ Không phù hợp □ 16 Việc bón phân có ảnh hưởng đến đất hay không? Có ảnh hưởng □ Ít ảnh hưởng □ Không ảnh hưởng □ 17 Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên □ Xấu □ 18 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất không? Có ảnh hưởng □ Ít ảnh hưởng □ Không ảnh hưởng □ 19 Nếu ảnh hưởng ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên □ Xấu □ Ngày tháng năm 2014 Chủ hộ (ký ghi rõ họ tên) Ngƣời điều tra (ký ghi rõ họ tên) Lƣơng Thị Lâm PHỤ LỤC 2: Giá phân bón, giá giống trồng giá bán số nông sản địa bàn xã Giá số loại phân bón *Giá phân bón STT Loại phân Giá (đ/kg) Đạm Urê 9.000 Phân NPK 6.000 Kali 14.000 *Giá số loại nông sản STT Sản phẩm Giá (đ/kg) Thóc khang dân 6.000 Thóc đoàn kết 7.000 Ngô hạt 5.000 Mía 1.000 Sắn 3.000– 5.000 *Giá số loại trồng STT Giống Giá (đ/kg) Mía 1.000 Lúa mùa 60.000 Ngô 5.000 Sắn 2.500 PHỤ LỤC : Chi phí cho trồng xã Hạnh Phúc (Tính bình quân cho ha) STT Chi phí Mía Lúa mùa Ngô mùa Ngô đông sắn A Vật chất 32.138,89 22.861,11 11.541,67 10.194,44 6.583,33 Giống 6.944,44 2.333,33 1.680,60 1.833,30 Làm đất 4.166,67 6.944,44 3.333,30 3.611,10 NPK 15.555,56 6.861,11 2.833,30 2.333,30 Đạm 416,67 4.000,00 1.750,00 1.250,00 2.250,00 Kali 5.055,56 2.722,22 1.944,4 1.166,70 1.555,56 B Lao động (công) 472,22 810 240 180 166,67 2.777,78 PHỤ LỤC 4: Hiệu kinh tế Mía *Chi phí Chi phí / sào Bắc Bộ STT Số lƣợng Chi phí Đơn vị Chi phí / 1ha Thành tiền Thành tiền (1000đ) (1000đ) 1.157 32.138,89 250 6.944,44 150 4.166,67 Số Lƣợng A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg 300 Đạm Kg 70 560 15.555,56 Thuốc BVTV Túi 15 416,67 Kali Kg 13 182 5.055,56 B Lao động (Công) Công Kg 250 472,22 *Hiệu kinh tế STT Hạng mục Năng suất Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Đơn vị Tạ 1000đ/kg 1000đ 1000đ 1000đ/công Lần Cây mía Tính/1sào Tính/1ha 25,20 700 1 2.520 70.000 1,363 37.861,11 80,18 2,18 PHỤ LỤC 5: Hiệu kinh tế Lúa *Chi phí STT A B Chi phí Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng NPK Đạm Kali Lao động (công) Chi phí/1 sào Bắc Số lƣợng Đơn Số Thành tiền vị lƣợng (1000đ) 823 Kg 1,2 84 250 Kg 200 Kg 19 247 Kg 16 144 Kg 98 Công Chi phí/1ha 22861.11 2.333,33 6.944,44 6.861,11 4.000,00 2.722,22 810.00 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Năng suất Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Đơn vị Lúa mùa Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,70 47,22 1000đ/kg 7 1000đ 1.190 33.054 1000đ 367 10.192,89 1000đ/công 12,58 Lần 1,45 PHỤ LUC Hiệu kinh tế Ngô *Chi Phí Ngô đông Chi phí/1 sào Bắc Thành Chi Số tiền Chi phí/1ha lƣợng (1000đ) phí/1ha 11,541.67 367 10.194,44 1.680,60 0,6 kg 66 1.833,3 3.333,30 130 3.611,1 200 kg 2.833,30 14 kg 84 2.333,3 1.750,00 kg 45 1.250,0 1.944,40 kg 42 1.166,7 Ngô mùa Chi phí/1 sào Bắc STT A B Chi phí Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng NPK Đạm Kali Lao động (công) Số lƣợng 0,55 kg 200 kg 17 kg kg kg Thành tiền (1000đ) 416 61 120 102 63 70 240,0 180 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Năng suất Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Đơn vị Tạ 1000đ/kg 1000đ 1000đ Ngô mùa Tính/1sào Tính/1ha 1,50 41,67 5 750 335 Ngô đông Tính/1sào Tính/1ha 1,34 37,22 5,5 5,5 20.835 737 20.471 9.293,33 370 10.276,56 1000đ/cô ng 38,72 57,09 Lần 0,81 2,01 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế Sắn *Chi phí STT A B Chi phí Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng NPK Đạm Kali Chi phí/1 sào Bắc Thành tiền Số lƣợng (1000đ) Đơn vị Số lƣợng Đơn vị 237 Kg 100 Kg 100 Kg Kg 81 Kg 56 Lao động (công) Công Chi phí/1ha 6583.33 2.777,78 2.250,00 1.555,56 166,67 * Hiệu kinh tế: STT Hạng mục Năng suất Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Cây sắn Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,2 33,33 1000đ/kg 3 1000đ 360 9.999 1000đ 123 3.415,67 1000đ/công 20,494 Lần 1,52

Ngày đăng: 08/08/2016, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020
Tác giả: Bùi Nữ Hoàng Anh
Năm: 2013
6. Hoàng Văn Luyện, (2011), “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Hoàng Văn Luyện
Năm: 2011
12. Tống Thị Tuyền (2014), “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Mường Cang - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Mường Cang - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu
Tác giả: Tống Thị Tuyền
Năm: 2014
2. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
7. Trương Thành Nam (2011), Bài giảng Kinh tế đất và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
8. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
9. Vũ Thị Quý (2007), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
10. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2013), Luật Đất đai 2013, NXB Chính trị Quốc gia Khác
11. Đào Châu Thu (1999), Giáo trình đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
13. Tổng cục thống kê, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam năm 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w