1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bệnh Rubella và những điều cần biết

7 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 581,06 KB

Nội dung

Bệnh Rubella và những điều cần biết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Bệnh Lao và những điều cần biết về căn bệnh này • Năm 1819, một người Pháp tên là René Laennec (1781- 1826) phát minh ra ống nghe, đăng lần đầu tiên trên báo chuyên luận về ống nghe bệnh. Ông áp dụng phương pháp của mình cho căn bịnh đang gặm mòn ông để rồi 7 năm sau ông mất, lúc 45 tuổi: đó là bệnh lao. Bịnh này do ông lỡ cắt trúng tay khi giải phẫu tử thi người chết vì bịnh lao để khám nghiệm. • Bệnh lao được biết từ thời thượng cổ, có tên là "phtisie" (tiếng Hy Lạp phtio nghĩa là "tôi giết"). Bệnh nổ ra tại Anh quốc giữa thế kỷ thứ 18, rồi lan tràn khắp Âu châu. Đó là căn bệnh nghiêm trọng nhất của thế kỷ 19 đã ám ảnh các nhà văn và y sĩ. Bệnh này thường thấy ở thanh niên, làm họ chết sau 18 tháng đến 2 năm. Sự tác hại của nó rất lớn: mặc dù điều kiện sống có tốt hơn nghĩa là con người có sức chống bệnh cao hơn, nhưng năm 1900 nó là nguyên nhân của 12% số người chết ở nước Pháp • Cho dù bệnh lao có thể tấn công tất cả mọi cơ quan, từ màng não cho tới ruột non đi qua xương, thận, tử cung, thì bệnh lao phổi chiếm đến 80%. Laennec đã chứng minh tính riêng biệt của bệnh ở những giai đoạn khác nhau và phân biệt dạng lao phổi khác với những sự nhiễm trùng phổi khác. • Những tác giả ở thế kỷ thứ 19 đã diễn tả chu kỳ của bệnh này: bệnh nhân ốm yếu dần, thỉnh thoảng ho khan, khạc đờm, đổ mồ hôi rất nhiều về đêm, cảm thấy đau giữa vai và lồng ngực, rối loạn tiêu hóa và thân nhiệt lên ban đêm. Khi khám phổi, y sĩ nghe thấy tiếng khô và ráp, tiếng ran nổ nhẹ, tiếng rắc. Vài tháng sau, bắt đầu ho thường xuyên và đau. Đờm màu xanh với những mảnh đặc trắng. Bệnh nhân ói mửa, ăn mất ngon, sốt. Tiêu chảy làm bệnh nhân càng yếu hơn. Ống nghe bệnh bằng một dụng cụ quí báu mới phát minh, nghe phổi truyền tiếng òng ọc như từ "bình bị rạn nứt" hay tiếng ồ ồ từ "đáy hang" (theo lời của Laennec). • Trong pha đầu, khi khám nghiệm tử thi, ông thấy thấy những hột nửa trong nửa đục nhỏ bằng hột kê cho tới lớn bằng hột đậu tràn lan trong phổi. Sau đó những hột nào trở thành mềm thì đổi ra màu trăng trắng, như "một viên phó mát bị ngón tay đè nát". Chính thứ này bắt bệnh nhân khạc một cách khó nhọc. Bên cạnh các hột này là những lỗ hổng lớn cỡ hột hạnh nhân có khi to bằng nắm tay có chứa hoặc không chứa một chất lỏng. Phổi bị tàn phá, không thể chứa đầy không khí. • Trong suốt một thế kỷ, gánh nặng này qui tụ quanh nó nhiều ảo giác. Vào năm 1840, đó là căn bệnh lãng mạn, yếu ớt nhưng tỉnh táo. Sau đó đến triều đại Napoléon, người ta tưởng rằng đó là bệnh của những tinh hoa, từ Aiglon, con trai của Napoléon đệ nhất cho tới Chopin và nhất là bệnh của bà Beaumont do Chateaubriand miêu tả cho tới bà Marie Duplessis, mẫu đàn bà Trà hoa nữ (Dame aux Camélias) của Alexandre Dumas fils (1824- 1895) và Traviata của Juiseppe Verdi (1813-1901). • Vào cuối thế kỷ thì họ khám phá ra rằng chính những người nghèo mới bị lao nhiều nhất. Những nhà đạo đức học cho rằng bệnh này xảy ra cho những người nghiện rượu hoặc có cuộc sống thác loạn. Họ cho rằng thành phố là nơi gom tụ những sự xấu xa nên đã sinh ra căn bệnh ác hại này. Nhưng nó không chừa ngay cả tận cùng thôn quê. • Từ năm 1865 người ta mới biết bệnh lao truyền nhiễm. Giới trưởng giả hốt hoảng, đuổi ngay người hầu khi thấy họ bắt đầu ho. • Các nghiệp đoàn khám phá rằng gánh nặng này do cảnh nghèo và sự bóc lột: năm 1901, Ferdinand Pelloutier nhấn mạnh là bệnh phtisie giết gấp 4 lần những người ở quận 15, lúc đó là quận nghèo, hơn là khu Opéra Bệnh Rubella điều cần biết Bệnh Rubella bệnh truyền nhiễm virut Rubella gây thường xuất vào mùa đông xuân Bất nhiễm bệnh nguy hiểm này, đặc biệt phụ nữ mang thai Vậy cụ thể bệnh Rubella nào? Hãy tìm hiểu dấu hiệu nhận biết để có biện pháp phòng bệnh hiệu nhé! Bệnh Rubella bệnh gì? Bệnh Rubella gọi bệnh Ru-bê-on, bệnh sởi Đức (German measle) Theo số tài liệu từ Đức (german) không liên quan đến nước Đức, mà xuất phát từ tiếng La tinh có nghĩa tương tự, ý muốn nói đến bệnh Rubella có số biểu giống bệnh sởi Rubella bệnh truyền nhiễm, virutt rubella gây nên Bệnh lưu hành toàn giới, thường xuất vào mùa đông xuân, xảy thành dịch Những mắc bệnh này? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tất người, lứa tuổi mắc bệnh Rubella, đối tượng dễ gặp nguy hiểm phụ nữ mang thai, đặc biệt tháng đầu Những người bị Rubella lúc nhỏ miễn dịch, không bị nhiễm bệnh lại Bệnh Rubella có nguy hiểm không? Tuy bệnh Rubella bệnh lây nhiễm không nguy cấp (không gây nên biến chứng nguy hiểm, không gây chết người) bệnh sởi (thuờng gây biến chứng trầm trọng: Viêm phổi, viêm phế quản, viêm não, viêm tim, viêm tai giữa, rối loạn tiêu hóa,…) lại nghiêm trọng có khả gây nên dị tật bẩm sinh nặng nề bào thai Một thai phụ mắc bệnh Rubella tháng đầu thai kỳ dễ bị tai biến sẩy thai, thai chết tử cung gây nên dị dạng cho thai nhi sau sinh như: Các khuyết tật tim, đục thủy tinh thể, điếc bẩm sinh, chậm phát triển trí tuệ,… Bệnh lây lan nào? Bệnh Rubella lây truyền qua đường hô hấp người lành: ● Hít phải giọt dịch tiết đường mũi họng (nước bọt, nước mũi) có chứa vi rút người bệnh tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt với người bệnh ● Tiếp xúc với vật dụng, bề mặt (sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi…) có dính chất tiết mũi họng người bệnh Điều kiện thuận lợi để bệnh Rubella lan rộng là: Điều kiện sống chật chội, thiếu ánh sáng, thiếu điều kiện vệ sinh (nhà trọ, ký túc xá,…) Người bị bệnh Rubella lây truyền bệnh cho người khác tuần trước phát ban từ đến tuần sau ban lặn hết Bệnh Rubella diễn tiến có biểu gì? Bệnh diễn tiến qua giai đoạn: Thời kỳ ủ bệnh: từ 12-23 ngày sau tiếp xúc với nguồn lây Thời gian người bệnh bị nhiễm virut, chưa có biểu bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thời kỳ phát bệnh: Người bệnh có biểu hiện: ● Sốt nhẹ 37 độ C kèm theo nhức đầu, mệt mỏi, chảy mũi trong, đau họng, có đỏ mắt ● Phát ban: Ban đỏ, đốm lan tỏa, ban dát sần Đặc biệt ban mọc mặt, sau lan thân (trừ lòng bàn tay, lòng bàn chân) ● Đau khớp ● Nổi hạch sau tai ● Ở người lớn trẻ lớn bệnh thường nặng trẻ nhỏ Thời kỳ lui bệnh: Các triệu chứng bệnh kéo dài từ 3-4 ngày tự hết Riêng triệu chứng đau khớp kéo dài lâu Sau khỏi bệnh, người bệnh có miễn dịch suốt đời với bệnh (nghĩa không bị mắc bệnh trở lại) Chăm sóc bệnh nhân Rubella nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh Rubella bệnh lành tính, biến chứng nguy hiểm nên để bệnh nhân nhà để chăm sóc Việc điều trị bệnh chủ yếu điều trị triệu chứng: ● Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước, ăn nhiều trái ● Người bệnh cần vệ sinh mũi họng (nhỏ mũi súc họng) hàng ngày dung dịch nước muối sinh lý 9% ● Nếu nhức đầu nhiều đau khớp sử dụng thêm thuốc giảm đau ● Đối với trẻ nhỏ cần giặt khăn nước ấm lau mẩy hàng ngày cho bé Làm để phòng tránh bệnh Rubella? ● Phát bệnh sớm để tránh lây lan cho người khác ● Cách ly người bệnh: - Thời gian cách ly: Từ lúc bắt đầu phát bệnh (phát ban) ngày sau phát ban (trẻ em nên nghỉ học, người lớn nên nghỉ làm) - Để người bệnh phòng riêng, có cửa sổ, thoáng mát, có đủ ánh nắng mặt trời - Sử dụng vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng cho người bệnh (khăn mặt, ly, chén, muỗng, đũa, chăn, gối, màn,…) ● Hạn chế tiếp xúc với người bệnh: Khi cần tiếp xúc phải đeo trang Sau tiếp xúc phải rửa tay xà phòng Đặc biệt phụ nữ mang thai cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với người bệnh ● Vệ sinh phòng người bệnh: Lau sàn phòng, bàn ghế, tủ giường, đồ chơi,… người bệnh hàng ngày nước Javel, dung dịch Cloramin B sau rửa lại nước Đối với đồ vật nhỏ đem phơi nắng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Tiêm chủng vắc xin: Vắc-xin phòng bệnh Rubella thông dụng loại vắc-xin MMR (Measle, Mumps, Rubella) phòng ngừa cho bệnh Sởi, Quai bị, Rubella Vắc-xin ngừa Rubella gây tác dụng phụ gì? Vắc-xin phòng bệnh Rubella có tác dụng phụ Thống kê cho thấy khoảng 15% trường hợp bị sốt vào ngày thứ đến ngày thứ 12 sau tiêm vắc-xin, khoảng 5% trường hợp xuất ban đỏ nhẹ, phần triệu trường hợp có phản ứng dị ứng nặng Những cần tiêm chủng? ● Trẻ nhỏ từ 12 tháng tuổi 13 tuổi, chưa chích ngừa Rubella lần nào: Nhất tiêm mũi, mũi thứ tiêm nhắc lại sau 2-3 năm sau tiêm mũi thứ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Trẻ lớn 13 tuổi người lớn: Chỉ tiêm mũi ● Những phụ nữ có ý định mang thai chưa bị bệnh Rubella chưa tiêm phòng lúc nhỏ: Nên tiêm ngừa trước tháng trước định có thai ● Những người làm việc bệnh viện, trung tâm y khoa, trung tâm chăm sóc trẻ em trường học ● Việc tiêm chủng Rubella đặc biệt quan trọng trẻ em gái để phòng chống bệnh suốt khoảng ...Bệnh đau nửa đầu và những điều cần biết sĐau nửa đầuđược xếp vào một trong những bệnh đặc biệt, chiếm khoảng 10% dân số, trong đó bệnh nhân nữ gấp 3 lần bệnh nhân nam; người trẻ mắc nhiều hơn. Biểu hiện của bệnh Cơn đau thường đến từ từ, nhưng mỗi lúc một nặng thêm, nối tiếp từ cơn này đến cơn khác khiến người bệnh có cảm giác đầu muốn nổ tung. Cơn kéo dài 2-4 giờ, nhưng cá biệt có thể kéo dài vài ngày, khu trú ở một nửa đầu, đau giật giật theo nhịp mạch đập. Cùng với những cơn đau là cảm giác buồn nôn, nôn, sợ tiếng động và ánh sáng Tùy từng cơ địa mà mức độ cũng như thời gian đau của mỗi người khác nhau, nhưng tựu trung, bệnh đau nửa đầu có các triệu chứng rất điển hình: đau mạnh ở một hay cả hai bên đầu, cứng cơ cổ, nhạy cảm với âm thanh và ánh sáng, buồn nôn và nôn, mệt mỏi và dễ cáu kỉnh, tăng số lần đi tiểu và tiêu chảy. Một số trường hợp đau nặng còn bị ảo giác như thấy các đường zic-zăc và ánh sáng loá. Đó là các cảm giác không bao giờ có thể quên đối với những người từng bị cơn đau nửa đầu hành hạ. Vì sao? Ai dễ bị? Khi lượng máu lên não tự nhiên ít đi, não phản ứng lại với tình trạng thiếu ôxy này bằng cách gây ra đau. Ngoài thiếu ôxy, hậu quả của việc thiếu máu còn làm cho một số mạch máu khác bị giãn nở và viêm tấy, gây ra đau đầu. Dù đã có vô số công trình nghiên cứu, nhưng cho đến nay y học vẫn chưa tìm được chính xác nguyên nhân gây bệnh. Người ta mới chỉ xác định được rằng, ngoài nguyên nhân vận máu lên não kém, bệnh đau nửa đầu còn có thể là do: các gen dị thường trong não truyền đi một tín hiệu bất thường; stress; sự thay đổi hormon thời kỳ kinh nguyệt, trưởng thành, mang thai và mãn kinh ở phụ nữ; thay đổi thời tiết hay độ cao; giấc ngủ thất thường (quá nhiều hay quá ít), sự gián đoạn của giấc ngủ thường ngày; mùi hương quá đậm, đèn quá sáng hay tiếng ồn quá mức; do rượu và một số chất trong thực phẩm… khiến mạch máu co rồi giãn (do tăng chất trung gian hóa học serotonin hoặc sự tích tụ ion canxi trong tế bào thần kinh) gây ra các cơn đau thắt nửa đầu. Tác hại Những người bị đau nửa đầu không chỉ bị cơn đau hành hạ, mà lâu ngày, chứng bệnh còn dẫn đến những hậu quả nguy hại khác cho sức khỏe, như: Trầm cảm: đó là bệnh liên quan đến hệ thần kinh, nên lâu ngày bệnh nhân đau nửa đầu dễ bị trầm cảm hoặc cáu gắt. Những bệnh nhân có kèm thêm chứng mất ngủ, ăn uống không điều độ; đến kỳ kinh nguyệt càng dễ thấy sự thay đổi tính tình. Nguy cơ đột quỵ: nguy cơ bị đột quỵ ở những người bị chứng đau nửa đầu cao gấp 2,16 lần so với những người không bị. Đặc biệt, những phụ nữ bị đau nửa đầu dùng thuốc tránh thai có nguy cơ tăng gấp 8 lần so với những người không dùng thuốc. Ảnh hưởng đến thị giác: Chứng đau nửa đầu ảnh hưởng rất lớn đến thị giác. Điều này rất rõ rệt ở tuổi trung niên. Do có vấn đề bất thường trong việc vận chuyển máu lên não, nên mắt của những người bị đau nửa đầu dễ bị suy thoái võng mạc, dẫn đến mất thị lực và thậm chí mù vĩnh viễn. Dễ bị tiêu chảy: Cơn đau tác động tới các giác quan, nên đa số bệnh nhân đau nửa đầu rất nhạy cảm với tiếng ồn, ánh sáng hoặc một số mùi. Điều đó giải thích vì sao khi bị đau đầu nhiều người còn bị buồn nôn, nôn, hoặc có khi bị tiêu chảy. Bệnh lao và những điều cần biết Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp. Hiện nay lao là bệnh nhiễm khuẩn chính và thường gặp nhất, ảnh hưởng đến 2 tỉ người tức 1/3 dân số, với 9 triệu ca mới mỗi năm, gây 2 triệu người tử vong, hầu hết ở các nước đang phát triển. Hầu hết (90%) các trường hợp nhiễm khuẩn lao là tiềm ẩn không triệu chứng. 10% những người này trong cuộc đời họ sẽ tiến triển thành bệnh lao có triệu chứng, và nếu không điều trị, nó sẽ giết 50% số nạn nhân. Lao là một trong 3 bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao nhất trên thế giới: HIV/AIDS giết 3 triệu người mỗi năm, lao giết 2 triệu, và sốt rét giết 1 triệu. Sự sao nhãng trong các chương trình kiểm soát lao, sự bùng phát của đại dịch HIV/AIDS và việc di dân đã khiến lao trỗi dậy. Các chủng lao kháng đa thuốc (MDR, multiple drug resistant) đang tăng. Năm 1993, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với lao. Vi khuẩn gây lao Tác nhân gây bệnh lao, Mycobacterium tuberculosis (MTB), là vi khuẩn hiếu khí. Vi khuẩn này phân chia mỗi 16 đến 20 giờ, rất chậm so với thời gian phân chia tính bằng phút của các vi khuẩn khác (trong số các vi khuẩn phân chia nhanh nhất là một chủng E. coli, có thể phân chia mỗi 20 phút). MTB không được phân loại Gram dương hay Gram âm vì chúng không có đặc tính hoá học này, mặc dù thành tế bào có chứa peptidoglycan. Trên mẫu nhuộm Gram, nó nhuộm Gram dương rất yếu hoặc là không biểu hiện gì cả. Trực khuẩn lao có hình dạng giống que nhỏ, có thể chịu đựng được chất sát khuẩn yếu và sống sót trong trạng thái khô trong nhiều tuần nhưng, trong điều kiện tự nhiên, chỉ có thể phát triển trong sinh vật ký chủ (cấy M. tuberculosis in vitro cần thời gian dài để lấy có kết quả, nhưng ngày nay là công việc bình thường ở phòng xét nghiệm). Trực khuẩn lao được xác định dưới kính hiển vi bằng đặc tính nhuộm của nó: nó vẫn giữ màu nhuộm sau khi bị xử lý với dung dịch acid, vì vậy nó được phân loại là "trực khuẩn kháng acid" (acid-fast bacillus, viết tắt là AFB). Với kỹ thuật nhuộm thông thường nhất là nhuộm Ziehl-Neelsen, AFB có màu đỏ tươi nổi bật trên nền xanh. Trực khuẩn kháng acid cũng có thể được xem bằng kính hiển vi huỳnh quang và phép nhuộm auramine- rhodamine. Phức hợp M. tuberculosis gồm 3 loài mycobacterium khác có khả năng gây lao: M. bovis, M. africanum và M. microti. Hai loài đầu rất hiếm gây bệnh và loài thứ 3 không gây bệnh ỏ người. Bệnh học Lây truyền Lao lan truyền qua các giọt nước trong không khí từ chất tiết khi ho, nhảy mũi, nói chuyện hay khạc nhổ của người nhiễm vi khuẩn hoạt động. Tiếp xúc gần gũi (kéo dài, thường xuyên, thân mật) là nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất (khoảng 22%, nhưng có thể đến 100%). Người mắc lao hoạt động không điều trị có thể lây sang 20 người khác mỗi năm. Các nguy cơ khác bao gồm ra đời ở vùng lao phổ biến, bệnh nhân rối loạn miễn dịch (như HIV/AIDS), cư dân hoặc làm việc ở nơi đông người nguy cơ cao, nhân viên chăm sóc sức khoẻ phục vụ đối tượng có nguy cơ cao, nơi thu nhập kém, thiếu vắng dịch vụ y tế, dân thiểu số nguy cơ cao, trẻ em phơi nhiễm với người lớn thuộc nhóm nguy cơ cao, người tiêm chích ma tuý. Lây truyền chỉ xảy ra ở người mắc bệnh lao hoạt động (không phải lao tiềm ẩn). Khả năng lây truyền phụ thuộc vào mức độ nhiễm khuẩn của người mắc lao (số lượng tống xuất), môi trường phơi nhiễm, thời gian phơi nhiễm và độc lực của vi khuẩn. Chuỗi lây truyền có thể được chấm dứt bằng cách cách ly người bệnh ở giai đoạn bệnh hoạt động và áp dụng biện pháp điều trị kháng lao hữu hiệu. Bệnh sinh Mặc dù chỉ 10% ca nhiễm vi khuẩn lao tiến triển đến bệnh lao, nhưng tỉ lệ tử vong là 51% nếu không điều trị. Nhiễm lao bắt đầu khi Bệnh hen và những điều cần biết Theo báo cáo của Tổ chức phòng chống hen toàn cầu (GINA), trên thế giới hiện có hơn 300 triệu người mắc căn bệnh nguy hiểm này. Hen là một bệnh lý mạn tính trên đường thở, gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh và là gánh nặng về y tế, xã hội. Tuy nhiên nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ, hen sẽ được kiểm soát và người bệnh sẽ trở lại cuốc sống, sinh hoạt như bình thường. Hen là gì? Hen là một bệnh mạn tính của đường dẫn khí ở phổi với 2 cơ chế chính: - Co thắt đường dẫn khí: các cơ quanh đường dẫn khí co thắt gọi là “co thắt phế quản” gây cản trở không khí hít vào cũng như thở ra tại phổi, gây cơn khó thở. - Viêm đường dẫn khí: tình trạng viêm có thể không do vi khuẩn, làm hẹp đường dẫn khí lại và tiết dịch nhầy gây ho, khò khè, ngộp thở, hoặc khó thở. Hen thường có các biểu hiện như khó thở, ho, khò khè và nặng ngực ở nhiều mức độ khác nhau, xảy ra trong một số năm nhưng cũng có thể suốt cả cuộc đời. Bởi vậy, nếu người bệnh được chăm sóc tốt, bệnh hen sẽ được kiểm soát và người bệnh có thể sinh hoạt bình thường, ngược lại nếu chăm sóc không tốt, bệnh sẽ tái phát, từ hạn chế hô hấp đến tàn phế thể chất gây giảm những hoạt động sống, thậm chí bị tử vong. Những đối tượng có nguy cơ bị hen Hiện nay chưa có nghiên cứu chắc chắn để khẳng định chính xác cơ địa ai có thể bị hen và ai không bị. Tuy nhiên, hen hay gặp ở một số đối tượng có yếu tố nguy cơ cao hơn như: Hen có tính di truyền: nhiều nghiên cứu đã cho thấy nếu cả hai bố mẹ bị hen thì khả năng bị hen ở con là 50%, nếu một trong hai bố mẹ bị hen thì xác suất bị hen ở con là 30%. Hen cũng hay gặp ở trẻ nhỏ mà người ta gọi là hen sữa. Những người dễ có khả năng mắc hen như có cơ địa dị ứng: viêm mũi dị ứng, chàm, hay phát ban dị ứng hoặc người mẫn cảm với sự thay đổi của thời tiết, dị ứng với các yếu tố dị nguyên như thuốc lá, khí than, bếp ga, lông súc vật, nấm mốc, bụi, hóa chất Chẩn đoán bệnh hen Để chắc chắn bệnh nhân có bị hen hay không? Bệnh ở giai đoạn nào? bác sĩ dựa trên 2 yếu tố chính là triệu chứng và đo chức năng hô hấp. Bệnh nhân hen thường có các triệu chứng sau: khò khè tái đi tái lại (đặc biệt ở trẻ em), ho thường hay bị về đêm, cảm giác tức ngực và khó thở. Các triệu chứng này thường xuất hiện khi có các yếu tố dị ứng hoặc thay đổi thời tiết kể trên. Về xét nghiệm, bệnh nhân được đo chức năng hô hấp (còn gọi là hô hấp kí). Đây là xét nghiệm đơn giản, không đau và có kết quả ngay trong vòng 30 phút. Bệnh nhân hít thở theo hướng dẫn của thầy thuốc qua ống đo. Kết quả cho biết mức độ tắc nghẽn của đường thở và cho biết tình trạng phổi của bệnh nhân có đáp ứng với thuốc chữa hen hay không. Tại một cuộc hội thảo tư vấn về bệnh hen. Chẩn đoán phân biệt bệnh hen Bên cạnh dạng hen điển hình có đủ các triệu chứng: ho, khò khè, khó thở và nặng ngực còn có những dạng hen khó chẩn đoán: hen dạng ho hoặc khó thở đơn thuần, hen ở trẻ em và người già. Bệnh hen đặc biệt là các dạng khó chẩn đoán dễ bị nhầm với các bệnh cảnh khác cần được loại trừ: - Lao tiến triển. - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. - Ho do dùng các loại thuốc ức chế men chuyển trong tăng huyết áp. - Trào ngược dạ dày thực quản. - Viêm mũi xoang, họng kéo dài. - Suy tim. - Các bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em. Điều trị và dự phòng Điều trị cắt cơn: dùng thuốc cắt cơn giúp bệnh nhân mau chóng thoát khỏi cơn khò khè, khó thở. Thuốc dùng cắt cơn thường ở dạng xịt hoặc phun khí dung vì có tác dụng giãn phế quản nhanh chóng hơn dạng uống. Các thuốc dạng xịt như: salbutamol, terbutaline Bệnh nhân hen nên đem theo thuốc cắt cơn dạng xịt để dùng ngay khi có cơn khó thở. Điều trị dự phòng và kiểm soát bệnh: dùng thuốc chống viêm, hoặc dạng phối hợp thuốc chống viêm và thuốc chống co thắt phế quản loại có tác dụng kéo dài. Thuốc chống viêm dạng corticoid như budesonide, fluticasone

Ngày đăng: 08/08/2016, 15:39

w