Soạn bài lớp 12: Đất nước - Nguyễn Khoa Điểm

3 307 0
Soạn bài lớp 12: Đất nước - Nguyễn Khoa Điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC - NGUYỄN KHOA ĐIỀM A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/ Tìm hiểu về bài thơ: - Tác giả tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ của những năm chống Mỹ. Trong thơ của họ nổi bật ý thức tuổi trẻ, vai trò và trách nhiệm của mình trong thời đại và đặc biệt là sự nhận thức của họ đối với đất nước với nhân dân và với cuộc kháng chiến của dân tộc. - Chủ đề “ Đất nước”bao trùm trong thơ Việt Nam 1945-1975. Tuy nhiên, bài thơ này được viết trong thời kỳ chống Mỹ nên nó mang dấu ấn của một thời với cách nhận cảm của thế hệ trẻ qua chính những trắc nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Cốt lõi của những bài thơ này là tư tưởng nhân dân đã chi phối toàn bộ những cảm hứng chủ đạo cũng như câu tứ và hình tượng thơ. - Vào những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ hàng loạt các trường ca ra đời. Điểm khác biệt là các tác phẩm này không dựa vào cốt truyện tự sự mà nó viết theo sự vận động ý thức của tác giả. “Mặt đường khát vọng” là sự thức tỉnh của thanh niên trí thức thành thị Miền Nam trước hiện tình của đất nước. Họ nhận rõ kẻ thù, ý thức về đất nước về nhân dân đồng thời đề ra trách nhiệm cho thế hệ là phải đứng dậy tranh đấu. Bài thơ này là sự cảm nhận, phát hiện về đất nước trong cái nhìn tổng hợp và toàn vẹn, nó mang đậm tư tưởng nhân dân. Bài thơ đã sử dụng các yếu tố của văn hóa, văn học dân gian một cách sáng tạo và rất thích hợp với tư tưởng nhân dân của tác phẩm. 2/ Phần thứ nhất: + Bốn câu thơ đầu viết dài ra những câu văn xuôi êm ả, như lời kể chuyện cổ tích, trầm lắng, tha thiết, ngọt ngào.Mỗi câu thơ đều có từ “ Đất nước”và do đó, cả bốn câu bị chi phối, bị cuốn hút, bị bện chặt bởi cái chủ đề đất nước. Những câu thơ dài, mênh mông, không có sự hiệp vần. Nó là một câu chuyện kể. + Đoạn thơ mở đầu bình dị tạo nên một sự gần gũi thân thiết chứ không trang trọng dõng dạc như Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô Đại Cáo”. Đất nước trong trừu tượng, nó ở ngay trong cuộc sống của chúng ta. Từ lời kể của Mẹ, miếng trầu của bà cho đến phong tục tập quán rất riêng ( “tóc bới sau đầu”). Đất nước là tình nghĩa thủy chung của cha mẹ, là hạt gạo ta ăn hàng ngày, là cái kèo, cái cột trong nhà v.v … + Hai câu thơ đóng và khép của đoạn đầu tạo dựng được không khí. “Khi ta lớn lên” là thời điểm hiện tại “Đất nước đã có rồi” là thời gian quá khứ. “Đất nước có từ ngày đó”là đẩy đối tượng vào dòng thời gian hun hút xa xăm. Điều khẳng định về đất nước là “ Có rồi” “Có từ ngày đó” “Có trong những cái ngày xửa ngày xưa”… Đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo. + Tiếp đó là sự nhận cảm Đất nước từ các phương diện địa lý – lịch sử. Tác giả định nghĩa Đất nước không giống các nhà chuyên môn về lịch sử – địa lý đã đành mà cũng không định nghĩa theo hướng khái quát trong “ Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi. Tác giả chia cắt thành tố “ Đất”và “Nước”trong bản thân từ “ Đất nước”.Cách chiết từ này có thể dẫn tới sự giải thích sai lầm hoặc giản đơn hoá khái niệm. Nhưng tư duy nghệ thuật lại làm cho định nghĩa đất nước trở nên vô cùng sinh động và độc đáo ( đất nước đã được cụ thể hoá cao độ và đem đến một thông báo rất mới mẻ có tác động đến tình cảm thẩm mỹ cao). - Đất nước được cảm nhận trên phương diện không gian và thời gian, địa lý và lịch sử: Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Từ huyền thoại: Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn đất nước Nguyễn Khoa Điềm (Mặt đường khát vọng) I Tìm hiểu chung Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu cho hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mĩ Thơ ông hấp dẫn kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc nồng nàn tư sâu lắng Đất Nước người Việt Nam Trường ca Mặt đường khát vọng hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1971 Tác phẩm thể thức tỉnh hệ niên thời chống Mĩ với ý thức trách nhiệm sâu sắc với quê hương Đất Nước Đoạn trích “Đất Nước” thuộc phần đầu chương tác phâ,r xem đoạn thơ hay đề tài quê hương đất nước thơ Việt Nam đại Nó xem thơ trọn vẹn II Đọc – hiểu văn - Bố cục: phần + Phần đầu: từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời” + Phần sau: Phần lại BT Sự cảm nhận nhà thơ cội nguồn Đất Nước? Gợi ý - Nguồn gốc Đất Nước: có từ xa xưa, khó xác định lí giải, cảm nhận từ “cái ngày xưa”… mẹ thường hay kể BT Những phương diện hình thành Đất Nước? Gợi ý Những phương diện hình thành Đất Nước, bao gồm: - Những yếu tố bình thường, giản dị, gần gũi với người: miếng trầu, kèo, cột, hạt gạo, nắng hai sương xay, giã, giần, sàng… - Sự nghiệp đấu tranh giữ nước: dân biết trồng tre mà đánh giặc - Từ phương diện địa lí: núi bạc, nước biển khơi - Từ phương diện truyền thống: Lạc Long Quân Âu Cơ đẻ đồng bào ta bọc trứng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thời gian, không gian: đằng đẵng, mênh mông Tác giả sử dụng yếu tố ca dao, dân ca cách sáng tạo giọng điệu uyển chuyển, linh hoạt để dựng nên hình tượng Đất Nước vừa gần gũi, thân thiết, vừa trừu tượng, lớn lao BT Hãy xác định câu thơ thể nội dung trọng tâm đoạn thơ giải thích ý nghĩa chúng Gợi ý Phát sâu sắc tác giả đoạn thơ: Trong anh em hôm / Đều có phần Đất Nước Mối quan hệ biện chứng cá nhân với cộng đồng Đất Nước Từ khẳng định ý thức trách nhiệm công dân Đất Nước Đó lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết với hệ trẻ BT Nhận xét địa danh phần đầu đoạn thơ Gợi ý Tác giả liệt kê địa danh ba miền Bắc – Trung – Nam Sự liệt kê không đơn giản mà nhìn từ chiều sâu lịch sử văn hóa dân tộc BT Hình ảnh người Việt Nam thể nào? Tác giả đặc biệt ý đến đối tượng nào? Vì sao? Gợi ý Nhà thơ tập trung thể người Việt Nam suốt 4000 năm lich sử với hai đối tượng: - Những anh hùng lưu danh sử sách mà người biết - Những người anh hùng vô danh, họ sống hi sinh thầm lặng làm đất nước Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước + Nhà thơ đặc biệt ý đến người anh hùng vô danh nhân dân Vai trò nhân dân thể qua việc làm giản bị mà có ý nghĩa sâu sắc hình thành Đất Nước (giữ truyền hạt lúa để trồng, chuyển lửa qua nhà, truyền giọng điệu cho tập nói, gánh theo tên xã tên làng di dân, đắp đập, be bờ…) + Biện pháp lặp có tác dụng nhấn mạnh công lao hệ nhân dân khẳng định vai trò nhân dân việc sáng tạo nên Văn hóa, phong tục, lối sống… làm nên cốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cách riêng người Việt Nam BT Hãy xác định câu thơ thể nội dung trọng tâm đoạn thơ phân tích ý nghĩa câu thơ đó? Gợi ý Tư tưởng trọng tâm đoạn thơ thể câu thơ: Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại + Nhân dân người chủ nhân Đất Nước + Ca dao thần thoại nguồn văn hóa dân tộc, vẻ đẹp tinh thần nhân dân BT Nhà thơ có phát từ truyền thống dân tộc ca dao? Gợi ý - Từ nhận thức: Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại, nhà thơ phát vẻ đẹp truyền thống dân tộc qua ca dao + Đắm say tình yêu (yêu em từ thuở nôi) + Quý trọng tình nghĩa (quý công cầm vàng) + Quyết liệt chiến đấu lòng kiên trì (trồng tre đợi ngày thành gậy, trả thù mà không sợ dài lâu) - Kết thúc hình ảnh dòng sông điệu hò muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với nhiều cung bậc trường ca Đất Nước Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” có từ truyền thống đến văn học đại nâng lên đến đỉnh cao Nhân dân thực làm chủ đời làm chủ Đất Nước THẦY HỒ ĐỨC HỒNG CÙNG TẬP THỂ LỚP 12B3 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Tiết thứ: 28 Tên bài: ĐẤT NƯỚC (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm Nhà thơ: Nguyễn Khoa Điềm I.TÌM HIỂU CHUNG: Câu hỏi cho cả lớp: hãy nêu các ý chính được trình bày trong phần tiểu dẫn? • Có các ý chính như sau: - Về tiểu sử: Nguyễn Khoa Điềm sinh ra trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng, học tập và trưởng thành trên miền Bắc những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam. -Về phong cách: Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc chính luận. - Về tác phẩm: Trường ca mặt đường khát vọng được hoàn thành ở chiến khu Trị-Thiên năm 1971. Tác phẩm thể hiện sự thức tỉnh của thế hệ thanh niên thời chống Mỹ với ý thức trách nhiệm sâu sắc với quê hương đất nước. - Về đoạn trích: Thuộc phần đầu chương V trong tác phẩm, được xem là một trong những đoạn thơ hay về đề tài Đất nước trong thơ Việt Nam hiện đại. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc văn bản: Sau đây, mời quý thầy cô cùng các em nghe hai nghệ sĩ: Thanh Hoa và Lê Chúc đọc. Nghệ sĩ Thanh Hoa Nghệ sĩ Lê Chúc 2. Hiểu văn bản: Hoạt động nhóm • Câu hỏi nhóm 1: Xác định bố cục đoạn trích và sự cảm nhận của nhà thơ về nguồn gốc của Đất nước? • Câu hỏi nhóm 2: Nhà thơ thể hiện Đất nước được hình thành từ những phương diện nào? • Câu hỏi nhóm 3: Tác giả đã có những phát hiện sâu sắc và mới mẻ như thế nào về đất nước từ phương diện địa lí-văn hoá? • Câu hỏi nhóm 4: Phân tích hai câu thơ: “Đất nước này là đất nước của nhân dân Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại” và chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích? • Các ý chính của nhóm 1: * Bố cục đoạn trích chia làm 2 phần: - Phần 1: từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời”: Cảm nhận về đất nước trong muôn mặt đời sống nhân dân. -Phần 2: tiếp theo đến hết: Cảm nhận về đất nước từ phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá . * Cảm nhận của nhà thơ về cội nguồn đất nước: Đất nước có từ xa xưa, khó xác định và lí giải, chỉ có thể cảm nhận từ: “Những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”. Các ý chính của nhóm 2: Những phương diện hình thành Đất nước: + Những yếu tố bình thường, giản dị, gần gũi với mỗi người: miếng trầu, cái kèo, cái cột, hạt gạo, một nắng hai sương xay giã dần sàng + Phương diện đấu tranh giữ nươc:khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. + Phương diện địa lí: hòn núi bạc, biển khơi. + Phương diện truyền thống: Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng. + Đất nước gắn với kỷ niệm có tính chất riêng tư của mỗi người, biến thành máu thịt mỗi người: “Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm” . =>Từ quan niệm đất nước là những gì gần gũi thân thiết của mỗi người, nhà thơ đã phát hiện ra mối quan hệ biện chứng giữa con người và đất nước: “ Trong anh và trong em hôm nay Đều có một phần đất nước”. =>Nguyễn Khoa Điềm đã nói lên được sự gắn bó máu thịt giữa số phận cá nhân với vận mệnh cộng đồng. Trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước: “Em ơi em đất nước là máu xương cả mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời” . • Các ý chính của nhóm 3: -Từ bình diện đất nước trong muôn mặt đời thường, nhà thơ đi sâu triển khai tư tưởng “Đất nước của nhân dân” theo bình diện không gian và thời gian. - Khi nói về địa lí, núi sông, ruộng đồng, gò bãi, . Nhà thơ đã rọi cái nhìn khám phá lên bản đồ địa lí của đất nước. “Con mắt nhà thơ” đã nhìn non sông đất nước trong vẻ đẹp của đời sống tâm hồn nhân dân. - Những con người vô danh, CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ AÁT NÖÔÙCĐ Nguyễn Khoa Điềm Trích Trường ca” Mặt đường khát vọng” I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm là một trong những cây bút tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ trong những năm chống Mĩ. - Phong cách thơ: giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc chính luận. 2. Trường ca “Mặt đường khát vọng” a. Hoàn cảnh ra đời: Năm 1971, giữa chiến khu Trị Thiên, hướng về tuổi trẻ Việt Nam trong những ngày sục sôi đánh Mĩ. b. Nội dung: Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị vùng tạm chiếm ở Miền Nam trước 1975: nhận thức rõ bộ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ, hướng về nhân dân, hướng về Đất nước, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình trong cuộc chiến đấu chung của toàn dân tộc. 3. on trớch t nc. - on trớch thuc phn u chng V ca Trng ca Mt ng khỏt vng - l mt trong nhng on th hay vit v ch t nc. - Nguyễn Khoa iềm nói về hoàn cảnh ra đời tác phẩm: Tôi viết chương này trong nh ng ngày mưa triền miên sau tết. ó là thời k máy bay Mĩ đánh phá d dội [ ]. Tôi viết rất nhanh như cảm xúc đã dồn tụ một cách mãnh liệt giờ chỉ có việc tuôn chảy ra thôi. Tôi viết về nh ng điều giản dị của chính tôi, về tuổi trẻ và các bạn bè đang tranh đấu ở trong thành phố. Nên nhân vật của tôi là anh và em [ ] Chúng tôi mỗi người có một số phận khác nhau nhưng đều gắn kết trong một số phận chung là số phận đất nước. ất nước với các nhà thơ khác là của nh ng huyền thoại, của nh ng anh hùng, nhưng với tôi là của nh ng con người vô danh, của nhân dân . II. Đọc hiểu văn bản 1. Tìm hiểu bố cục Đoạn thơ gồm 2 phần: - Phần 1: Tác giả tự đặt ra và trả lời 2 câu hỏi: + Đất nước có từ bao giờ? (Từ đầu đến “Đất nước có từ ngày đó”) + Đất nước là gì? (Tiếp theo đến “Làm nên đất nước muôn đời”) - Phần 2: Ai đã làm ra Đất nước? 2. Tìm hiểu giá trị nội dung a. Đất nước có từ bao giờ? - Với tác giả, Đất nước có từ thuở rất xa xưa trong những câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể. - Đất nước bắt đầu cùng với sự ra đời của những nét phong tục rất đẹp (miếng trầu bà ăn) §Êt n­íc b¾t ®Çu víi miÕng trÇu b©y giê bµ ¨n - Đất nước lớn lên từ những ngày đầu “trồng tre” “đánh giặc” giữ nước. §Êt n­íc lín lªn khi d©n m×nh biÕt trång tre mµ ®¸nh giÆc

Ngày đăng: 08/08/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan