Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

20 177 0
Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Khoa Điềm) A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/ Tìm hiểu về bài thơ: - Tác giả tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ của những năm chống Mỹ. Trong thơ của họ nổi bật ý thức tuổi trẻ, vai trò và trách nhiệm của mình trong thời đại và đặc biệt là sự nhận thức của họ đối với Đất Nước, với nhân dân và với cuộc kháng chiến của dân tộc. - Chủ đề “ Đất Nước” bao trùm trong thơ Việt Nam 1945-1975. Tuy nhiên, bài thơ này được viết trong thời kỳ chống Mỹ nên nó mang dấu ấn của một thời với cách nhận cảm của thế hệ trẻ qua chính những trắc nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Cốt lõi của những bài thơ này là tư tưởng nhân dân đã chi phối toàn bộ những cảm hứng chủ đạo cũng như câu tứ và hình tượng thơ. - Vào những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ hàng loạt các trường ca ra đời. Điểm khác biệt là các tác phẩm này không dựa vào cốt truyện tự sự mà nó viết theo sự vận động ý thức của tác giả. “Mặt đường khát vọng” là sự thức tỉnh của thanh niên trí thức thành thị Miền Nam trước hiện tình của Đất Nước. Họ nhận rõ kẻ thù, ý thức về Đất Nước về nhân dân đồng thời đề ra trách nhiệm cho thế hệ là phải đứng dậy tranh đấu. Bài thơ này là sự cảm nhận, phát hiện về Đất Nước trong cái nhìn tổng hợp và toàn vẹn, nó mang đậm tư tưởng nhân dân. Bài thơ đã sử dụng các yếu tố của văn hóa, văn học dân gian một cách sáng tạo và rất thích hợp với tư tưởng nhân dân của tác phẩm. 2/ Phần thứ nhất: + Bốn câu thơ đầu viết dài ra những câu văn xuôi êm ả, như lời kể chuyện cổ tích, trầm lắng, tha thiết, ngọt ngào. Mỗi câu thơ đều có từ “ Đất Nước”và do đó, cả bốn câu bị chi phối, bị cuốn hút, bị bện chặt bởi cái chủ đề Đất Nước. Những câu thơ dài, mênh mông, không có sự hiệp vần. Nó là một câu chuyện kể. + Đoạn thơ mở đầu bình dị tạo nên một sự gần gũi thân thiết chứ không trang trọng dõng dạc như Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô Đại Cáo”. Đất Nước không trừu tượng, nó ở ngay trong cuộc sống của chúng ta. Từ lời kể của Mẹ, miếng trầu của bà cho đến phong tục tập quán rất riêng (“tóc bới sau đầu”). Đất Nước là tình nghĩa thủy chung của cha mẹ, là hạt gạo ta ăn hàng ngày, là cái kèo, cái cột trong nhà v.v … + Hai câu thơ đóng và khép của đoạn đầu tạo dựng được không khí. “Khi ta lớn lên” là thời điểm hiện tại “Đất Nước đã có rồi” là thời gian quá khứ. “Đất Nước có từ ngày đó”là đẩy đối tượng vào dòng thời gian hun hút xa xăm. Điều khẳng định về Đất Nước là “ Có rồi” “Có từ ngày đó” “Có trong những cái ngày xửa ngày xưa”… Đất Nước vừa cụ thể vừa huyền ảo. + Tiếp đó là sự nhận cảm Đất Nước từ các phương diện địa lý – lịch sử. Tác giả định nghĩa Đất Nước không giống các nhà chuyên môn về lịch sử – địa lý đã đành mà cũng không định nghĩa theo hướng khái quát trong “ Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi. Tác giả chia cắt thành tố “ Đất” và “Nước” trong bản thân từ “ Đất Nước”.Cách chiết tự này có thể dẫn tới sự giải thích sai lầm hoặc giản đơn hoá khái niệm. Nhưng tư duy nghệ thuật lại làm cho định nghĩa Đất Nước trở nên vô cùng sinh động và độc đáo ( Đất Nước đã được cụ thể hoá cao độ và đem đến một thông báo rất mới mẻ có tác động đến tình cảm thẩm mỹ cao). - Đất Nước được cảm nhận trên phương diện không gian và thời gian, địa lý và lịch sử: Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Từ huyền thoại: Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng Cho đến truyền thuyết vua Hùng và ngày giỗ Tổ ( 10 -3 âm lịch). Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ /var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-thi-dat-nuoc-nguyen-khoa-diem--13698443272359/vpv1369369485.doc Page 1 of 6 ( Truyền thuyết vua Hùng đã được nhắc lại ở phần hai của bài thơ: Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương). Kết hợp với sự khẳng định “Đã có rồi” ở trên kia, tác giả muốn nói lên bề dày, chiều sâu lịch sử của NguyÔn khoa §iÒm Tiết 28+ 29: ĐẤT NƯỚC Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng ” I Giới thiệu: Nguyễn khoa Điềm Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (1943) - Quê: Thừa Thiên Huế - Gia đình: Trí thức có truyền thống yêu nước cách mạng - Là hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Năm 2000, giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật 2.Phong cách thơ: - Thơ Nguyễn Khoa Điềm đa phong cách: lúc hùng tráng sôi nổi, trữ tình tha thiết với đời với người - Thơ đậm chất luận, kết hợp hài hòa vẻ đẹp trí tuệ trữ tình * Tác phẩm tiêu biểu: ( sgk) Trường ca “Mặt đường khát vọng” - Sáng tác: 1971 (SGK) - Kết cấu: gồm chín chương - Nội dung: Viết thức tỉnh nhân dân, tuổi trẻ miền Nam, sứ mệnh hệ nhà thơ với đất nước đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược 4 Văn bản: Đoạn trích “ Đất nước” a Xuất xứ: - Trích phần đầu chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng” - Hình thức: thơ trọn ven b Cảm xúc chủ đạo: Tư tưởng cốt lõi “ Đất nước” nhân dân, nhân dân làm c Bố cục: hai phần (SGK) - Phần 1: “Từ đầu … đất nước muôn đời” Những cảm nhận đất nước - Phần 2: Còn lại Tư tưởng cốt lõi “Đất nước Nhân dân” II Đọc - tìm hiểu: Cảm nhận mẻ đất nước a Nguồn gốc, sinh thành phát triển đất nước: II Đọc - tìm hiểu: Cảm nhận mẻ đất nước a Nguồn gốc, sinh thành phát triển đất nước: - Đất nước có từ lâu đời: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích “ ngày xửa, ngày xưa” - Hình ảnh + “miếng trầu”: nét đẹp tình nghĩa, vẻ đẹp phong mĩ tục + “ búi tóc”: vẻ đẹp nhân hậu người phụ nữ Việt Nam + “cây tre”: biểu tượng lòng yêu nước, truyền thống đánh giặc- giữ nước + “cái kèo, cột”, “ hạt gạo”: sống giản dị, gắn với văn minh lúa nước + “gừng cay, muối mặn”: lối sống thủy chung, đậm tình nghĩa ? Hình ảnh, từ ngữ giàu sức liên tưởng, gợi cảm Ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian, sử dụng thành ngữ, ca dao Tình cảm yêu thương , trân trọng - Cấu trúc thơ: Đất Nước có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên … Giọng thơ thâm trầm- trang nghiêm, tha thiết trữ tình -Từ ngữ: “Đất Nước” viết hoa Đất nước gắn liền với văn hoá lâu đời Đất nước gần gũi, thân thương gắn bó với đời sống người Việt Nam b Đất nước cảm nhận qua phương diện địa lý- lịch sử: - Không gian gần gũi ( sinh hoạt,học tập làm việc )“ Nơi anh đến trường, nơi em tắm) Phương diện địa lý - Tìnhyêu đôi lứa: kỉ niệm hò hẹn,nhớ nhung“ đánh rơi khăn… nhớ thầm” - Thiên nhiên:Núi sông, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “hòn núi bạc, Nước, biển khơi - Không gian sinh tồn dân tộc qua nhiều hệ “ nơi dân đoàn tụ” Phương diện lịch sử Nguồn gốc rồng cháu tiên Truyền thống dựng nước giữ nước Đất nước nôi nuôi dưỡng tinh thần- tình cảm người Việt Nam Hướng cội nguồn dân tộc, khẳng định mối đoàn kết cộng đồng; lòng tự hào, tình yêu nước LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG “ Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất nước nơi ta hò hẹn Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “ cá ngư ông móng vuốt biển khơi ” Thời gian đằng đẳng Không gian mênh mông Đất nước nơi dân đoàn tụ ………………… ” + Đất là… + Nước là… + Đất nước là… Lối nói chiết tự, gợi chiều sâu suy tưởng đất nước thiêng liêng vừa mang tính cá thể vừa táo bạo c Trách nhiệm cá nhân với đất nước: - Đất nước kết tinh hóa thân người + Em em + Đất nước máu xương… Gắn bó- san sẻ + Phải biết: Hóa thân… đất nước muôn đời Điệp ngữ, kết cấu câu mệnh lệnh,giàu tính luận Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết nhắc nhở nhắn gửi người phải có trách nhiệm đối đất nước, giữ gìn đất nước trường tồn * Củng cố - dặn dò: I Giới thiệu: II Đọc- Hiểu: Cảm nhận đất nước mẻ: a Nguồn gốc, sinh thành phát triển đất nước: Đất nước có nguồn gốc gắn liền với văn hóa lâu đời dân tộc,đất nước gần gũi, quen thuộc gắn bó với sống người b Đất nước cảm nhận qua phương diện địa lý- lịch sử: Đất nước vẹn tròn, thống nhất; đất nước nuôi dưỡng đời sống,tinh thần- tình cảm người Việt Nam.Thể lòng tự hào tinh thần đoàn kết dân tộc c Trách nhiệm cá nhân với đất nước: Đất nước kết tinh hóa thân cá nhân Cá nhân phải biết giữ gìn, bảo vệ, xây dựng đất nước trường tồn * Nghệ thuật: Ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian, giọng thơ vừa tha thiết trữ tình vừa suy tư sâu lắng Kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình- luận 2 Đất nước nhân dân: a Nhân dân người làm nên đất nước: - Nhân dân hóa thân vào thiên nhiên, sông núi HÒN VỌNG PHU NON NGHIÊN HÒN TRỐNG MÁI VỊNH HẠ LONG THÁNH GIÓNG Soâng OÂng Ñoác, coàn OÂn + Liệt kê: Hàng loạt hình ảnh,sự việc, chứng tích lịch sử, danh lam thắng cảnh miền đất nước + Tên làng, tên núi,tên sông, người vô danh… Cảnh quan thiên nhiên gắn liền với đời sống, tâm hồn, lịch sử dân tộc Nghệ thuật liệt kê, điệp từ khẳng định nhân dân đối tượng quan trọng tạo nên dáng hình đất nước b Tư tưởng đất nước nhân: Xây dựng bảo vệ đất nước Con người bình dị Giữ gìn lưu truyền giá trị vật chất, tinh thần Bản chất nhân dân Vẻ đẹp hội tụ ca dao Thủy chung tình yêu Quí trọng tình nghĩa Tinh thần căm thù giặc, sẵn sàng chiến đấu Cái nhìn mẻ đất nướcqua cách cảm nhận tổng hợp tác giả Đất nước hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Khẳng định đất nước nhân dân III Ghi nhớ: (SGK) Củng cố: I Giới thiệu: II ... Ñ aát nöôùc (Nguyeãn Khoa Ñieàm ) Nhà thơ trả lời câu hỏi “Tại sao nói Đất nước này là Đất nước của Nhân dân?” bằng những phép quy nạp sâu sắc: 1. Nhìn vào chiều rộng không gian 2. Nhìn vào chiều dày lịch sử Dân tộc 3. Nhìn vào chiều sâu văn hoá 4. Khái quá tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút , non Nghiên Con cóc , con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc , Ông Trang , Bà Đen , Bà Điểm 1. Nhìn vào chiều rộng của không gian : ● Liệt kê : “núi Vọng Phu “ , hòn Trống Mái” , “đất tổ Hùng Vương” ,… ⇒ Cái nhìn theo chiều sâu của dân tộc , không chỉ thấy cái đẹp của thiên nhiên mà còn là cái hồn của nó , nét đẹp những người đã làm nên sông núi đó Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút , non Nghiên Con cóc , con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc , Ông Trang , Bà Đen , Bà Điểm 1. Nhìn vào chiều rộng của không gian : ● Những thắng cảnh thấm đẫm vẻ đẹp tâm hồn nhân dân : + Nghĩa tình thủy chung + lòng yêu nước nồng nàn + nét đẹp “uống nước nhớ nguồn” + hiếu học + trí tưởng tượng bay bổng + vật tầm thường quen thuộc ⇒ Gợi điển tích và niềm tự hào ⇒ Yêu nước sâu sắc . Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút , non Nghiên Con cóc , con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc , Ông Trang , Bà Đen , Bà Điểm 1. Nhìn vào chiều rộng của không gian : ● Điệp từ “góp” ⇒ Ghi nhận và tri ân sâu sắc của nhà thơ dành cho những con người bình dị và đơn giản nhất ⇒ Trân trọng những đóng góp nhỏ bé thầm lặng của ND 1. Nhìn vào chiều rộng của không gian : Tác giả đã đi đến một quy nạp hết sức sâu sắc : Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình , một ao ước , một lối sống ông cha Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta … ● Từ ngữ giản dị : “ ruộng đồng”, “gò bãi” + từ phím chỉ “ở đâu , trên khắp, đi đâu” ⇒ Những nơi bình thường nhất ,nhỏ bé nhất cũng làm nên dáng hình đất nước . ● Từ ngữ chọn lọc “dáng hình , ao ước, lối sống ông cha” ⇒ Đất nước in dấu ấn bàn tay lao động ⇒ Khái quát chiều rộng không gian , chiều sâu lịch sử từ những ước mơ và cố gắng , dù lớn nhất và dù nhỏ nhất . 1. Nhìn vào chiều rộng của không gian : Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình , một ao ước , một lối sống ông cha Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta … ● Liệt kê + thán từ “ôi” ⇒ Tạo trường cảm súc , ngẫm nghĩ sâu sắc ● Số từ “bốn ngàn năm” là niềm tự hào về bề dày lịch sử ⇒ Sự trân trọng những đóng góp không mệt mỏi của nhân dân ● Động từ “hóa” rất đặc sắc ⇒ Khẳng định chính nhân dân đã thổi hồn vào sông núi đất đai , nhân dân soi bóng và hiện diện bất cứ nơi nào trên bản đồ Tổ quốc . 1. Nhìn vào chiều rộng của không gian : ● Liệt kê : “núi Vọng Phu “ , hòn Trống Mái” , “đất tổ Hùng Vương” ,… ● Những thắng cảnh thắm đẫm vẻ đẹp tâm hồn nhân dân ● Điệp từ “góp” ● Tác giả đã đi đến một quy nạp hết sức AÁT NÖÔÙCĐ Nguy n Khoa i mễ Đ ề I. TÌM HIEÅU CHUNG: 1. TAÙC GIAÛ: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả NguyễnKhoa Điềm. ? *Cuộc đời: - Năm sinh, - Quê quán, - Gia đình, - Bản thân. *Sự nghiệp sáng tác: - Tác phẩm tiêu biểu, - Mấy nét về PCNT. 2. XUẤT XỨ, HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ MỤC ĐÍCH SÁNG TÁC: Trình bày xuất xứ, hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác bài thơ. ? [...]... Em hãy cho biết quan niệm này mới như thế nào so với trước đó? b Đất nước được cảm nhận qua phương diện đòa lý và lòch sử: Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc” Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” ? Trên phương diện đòa lý và lòch sử, ĐN được nhà... CHỦ ĐỀ: Đất nước là của nhân dân trường tồn gắn bó theo chiều dài thời gian - lòch sử theo chiều rộng không gian – đòa lý trong chiều sâu đời sống-phong tục trong tâm hồn,tính cách con người II PHÂN TÍCH: 1 NHỮNG CẢM NHẬN VỀ ĐN CỦA NHÀ THƠ a ĐN là những gì gần gũi, thân thương gắn bó với đời sống của mỗi con người: Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Tóc mẹ thì bới sau đầu Đất Nước lớn... sông, rừng biển Là nơi dân mình đoàn tụ Theo phương diện lòch sử ĐN thuộc dòng dõi con rồng cháu tiên ĐN gắn với truyền thống dựng và giữ nước Một thần thoại và một truyền thuyết  tự hào về nguồn gốc cao quý, về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông c Đất nước là sự thống nhất giữa cá nhân và cộng đồng: ? Trong quan hệ giữa cái riêng và cái chung…, thì hình ảnh ĐN hiện lên như thế nào? ... trong mỗi gia đình - Ở hình ảnh cây tre dân ta trồng để đánh giặc Đất nước gắn với công cuộc chiến đấu bảo vệ bờ cõi ? Hãy nhận xét về nội dung và nghệ thuật của 9 câu thơ trên - Ngôn ngữ mang đậm chất liệu dân gian; từ « ĐN » được điệp lại 5 lần, - ĐN không chỉ gần gũi thân thiết mà còn gắn với sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước ? Quan niệm ĐN là những gì gần gũi thân thương gắn bó với đờiTiết 26+27 Soạn: ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng. ) Nguyễn Khoa Điềm I/Mục đích yêu cầu Hs hiểu được - Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước. - Nghệ thuật: Giọng thơ trữ tình - chính luận, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hóa và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng Đất Nước của nhân dân - Kiến thức LS: Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân miền Nam. II/ Các kĩ năng sống cơ bản - Giao tiếp: trình bày trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, về giai điệu, sự thể hiện hình tượng Đất Nước trong thơ - Tư duy sáng tạo: phân tích, so sánh, bình luận vẻ đẹp của bài thơ, chất chính luận và trữ tình , về sự thể hiện tư tưởng Đất Nước của nhân dân - Tự nhận thức: về tình yêu Đất nước của các thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ qua đó tự rút ra bài học cho bản thân - III/ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: - Động não: suy nghĩ, tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ - Trao đổi nhóm nhỏ: phân tích vẻ đẹp của từ ngữ, hình ảnh, nhạc điệu, cấu tứ..ẩntong mỗi khổ thơ và cả bài thơ - Trình bày một phút: nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật IV/ Phương tiện dạy học: SGK+ Chuẩn kiến thức kĩ năng V/ Tiến trình bài dạy: 1/Ổn đinh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phát biểu theo chủ đề? - Muốn phát biểu theo chủ đề, ta phải chuẩn bị những gì? - Phát biểu cho chủ đề “Tác hại của việc tàn phá rừng”: Nội dung 1. 3/ Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả. 1. Tác giả: + GV: Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính về Nguyễn Khoa Điềm. - Nguyễn Khoa Điềm, 1943, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế. - Xuất thân trong gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng. - 1964, tốt nghiệp Khoa Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội  trở về miền Nam tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ đến 1975. - Hiện nay: nghỉ hưu ở Huế, tiếp tục làm thơ. - Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ. - Phong cách thơ: Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận. - Tác phẩm chính: + Đất ngoại ô (Tập thơ, 1972) + Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974) + Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986) + Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác 1990) phẩm + Cõi lặng (thơ, 2007) Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu đôi nét về 2. Tác phẩm: trường ca Mặt đường khát vọng? a. Hoàn cảnh sáng tác: - Trường ca “Mặt đường khát vọng”: hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên 1971, đầu 1974. - Nội dung: Sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm ở miền Nam về đất nước, về Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu đôi nét về sứ mệnh thế hệ mình với quê hương đất nước. xuất xứ và nêu giá trị của đoạn trích? b. Xuất xứ: - Phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng” - Giá trị: Được xem là đoạn thơ hay về đề tài quê hương đất nước của thơ ca Việt Nam hiện đại. Gọi học sinh đọc diễn cảm văn bản. - Thể loại: trường ca (có sự kết hợp giữa tự + Đọc diễn cảm văn bản. sự và trữ tình) Hãy chia bố cục của văn bản? c. Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời: Những nét riêng trong cảm nhận về * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. đất nước của Nguyễn Khoa Điềm - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Phần 1 văn - Phần 2: Còn lại: Tư tưởng “Đất nước của bản. Nhân dân” II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Phần 1: Những nét riêng trong cảm nhận của tác giả về đất nước: - Chọn những hình ảnh tự nhiên và bình dị Theo cách cảm nhận của tác giả, Đất Nước để cảm nhận về đất nước: gắn liền với hình ảnh nào? Đất Nước có từ Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi bao giờ? … Đất Nước có từ ngày đó” + Nguyễn Khoa Điềm giúp ta cảm nhận đất nước một cách thật gần gũi: Đất Nước có trong câu chuyện cổ tích ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Khoa Điềm) A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/ Tìm hiểu về bài thơ: - Tác giả tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ của những năm chống Mỹ. Trong thơ của họ nổi bật ý thức tuổi trẻ, vai trò và trách nhiệm của mình trong thời đại và đặc biệt là sự nhận thức của họ đối với Đất Nước, với nhân dân và với cuộc kháng chiến của dân tộc. - Chủ đề “ Đất Nước” bao trùm trong thơ Việt Nam 1945-1975. Tuy nhiên, bài thơ này được viết trong thời kỳ chống Mỹ nên nó mang dấu ấn của một thời với cách nhận cảm của thế hệ trẻ qua chính những trắc nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Cốt lõi của những bài thơ này là tư tưởng nhân dân đã chi phối toàn bộ những cảm hứng chủ đạo cũng như câu tứ và hình tượng thơ. - Vào những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ hàng loạt các trường ca ra đời. Điểm khác biệt là các tác phẩm này không dựa vào cốt truyện tự sự mà nó viết theo sự vận động ý thức của tác giả. “Mặt đường khát vọng” là sự thức tỉnh của thanh niên trí thức thành thị Miền Nam trước hiện tình của Đất Nước. Họ nhận rõ kẻ thù, ý thức về Đất Nước về nhân dân đồng thời đề ra trách nhiệm cho thế hệ là phải đứng dậy tranh đấu. Bài thơ này là sự cảm nhận, phát hiện về Đất Nước trong cái nhìn tổng hợp và toàn vẹn, nó mang đậm tư tưởng nhân dân. Bài thơ đã sử dụng các yếu tố của văn hóa, văn học dân gian một cách sáng tạo và rất thích hợp với tư tưởng nhân dân của tác phẩm. 2/ Phần thứ nhất: + Bốn câu thơ đầu viết dài ra những câu văn xuôi êm ả, như lời kể chuyện cổ tích, trầm lắng, tha thiết, ngọt ngào. Mỗi câu thơ đều có từ “ Đất Nước”và do đó, cả bốn câu bị chi phối, bị cuốn hút, bị bện chặt bởi cái chủ đề Đất Nước. Những câu thơ dài, mênh mông, không có sự hiệp vần. Nó là một câu chuyện kể. + Đoạn thơ mở đầu bình dị tạo nên một sự gần gũi thân thiết chứ không trang trọng dõng dạc như Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô Đại Cáo”. Đất Nước không trừu tượng, nó ở ngay trong cuộc sống của chúng ta. Từ lời kể của Mẹ, miếng trầu của bà cho đến phong tục tập quán rất riêng (“tóc bới sau đầu”). Đất Nước là tình nghĩa thủy chung của cha mẹ, là hạt gạo ta ăn hàng ngày, là cái kèo, cái cột trong nhà v.v … + Hai câu thơ đóng và khép của đoạn đầu tạo dựng được không khí. “Khi ta lớn lên” là thời điểm hiện tại “Đất Nước đã có rồi” là thời gian quá khứ. “Đất Nước có từ ngày đó”là đẩy đối tượng vào dòng thời gian hun hút xa xăm. Điều khẳng định về Đất Nước là “ Có rồi” “Có từ ngày đó” “Có trong những cái ngày xửa ngày xưa”… Đất Nước vừa cụ thể vừa huyền ảo. + Tiếp đó là sự nhận cảm Đất Nước từ các phương diện địa lý – lịch sử. Tác giả định nghĩa Đất Nước không giống các nhà chuyên môn về lịch sử – địa lý đã đành mà cũng không định nghĩa theo hướng khái quát trong “ Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi. Tác giả chia cắt thành tố “ Đất” và “Nước” trong bản thân từ “ Đất Nước”.Cách chiết tự này có thể dẫn tới sự giải thích sai lầm hoặc giản đơn hoá khái niệm. Nhưng tư duy nghệ thuật lại làm cho định nghĩa Đất Nước trở nên vô cùng sinh động và độc đáo ( Đất Nước đã được cụ thể hoá cao độ và đem đến một thông báo rất mới mẻ có tác động đến tình cảm thẩm mỹ cao). - Đất Nước được cảm nhận trên phương diện không gian và thời gian, địa lý và lịch sử: Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Từ huyền thoại: Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng Cho đến truyền thuyết vua Hùng và ngày giỗ Tổ ( 10 -3 âm lịch). Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ /var/www/html/tailieu/data_temp/document/on-thi-dat-nuoc-nguyen-khoa-diem--13698443272359/vpv1369369485.doc Page 1 of 6 ( Truyền thuyết vua Hùng đã được nhắc lại ở phần hai của bài thơ: Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương). Kết hợp với sự khẳng định “Đã có rồi” ở trên kia, tác giả muốn nói lên bề dày, chiều sâu lịch sử của NguyÔn khoa §iÒm Tiết 28+ 29: ĐẤT NƯỚC Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng ” I Giới thiệu: Nguyễn khoa Điềm Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (1943) - Quê: Thừa Thiên Huế - Gia đình: Trí thức có truyền thống yêu nước cách mạng - Là hệ nhà thơ trưởng thành kháng ... nhận đất nước mẻ: a Nguồn gốc đất nước b Đất nước cảm nhận qua phương diện địa lý- lịch sử c Mối quan hệ đất nước cá nhân Đất nước nhân dân: a Nhân dân người làm nên đất nước b Tư tưởng đất nước. .. trúc thơ: Đất Nước có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên … Giọng thơ thâm trầm- trang nghiêm, tha thiết trữ tình -Từ ngữ: Đất Nước viết hoa Đất nước gắn liền với văn hoá lâu đời Đất nước gần... trách nhiệm đối đất nước, giữ gìn đất nước trường tồn * Củng cố - dặn dò: I Giới thiệu: II Đọc- Hiểu: Cảm nhận đất nước mẻ: a Nguồn gốc, sinh thành phát triển đất nước: Đất nước có nguồn gốc

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:45

Hình ảnh liên quan

+ Liệt kê: Hàng loạt hình ảnh,sự việc, chứng tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 3 miền của đất nước.danh lam thắng cảnh 3 miền của đất nước. - Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

i.

ệt kê: Hàng loạt hình ảnh,sự việc, chứng tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 3 miền của đất nước.danh lam thắng cảnh 3 miền của đất nước Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cảnh quan thiên nhiên gắn liền với đời sống, tâm hồn, lịch sử dân tộc. Nghệ thuật liệt kê, điệp từ đã khẳng  - Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

nh.

quan thiên nhiên gắn liền với đời sống, tâm hồn, lịch sử dân tộc. Nghệ thuật liệt kê, điệp từ đã khẳng Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan