Tuần 10. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Sinh 1943, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế - Xuất thân: gia đình có truyền thống u nước cách mạng I Tìm hiểu chung: Tác giả: - 1964: tốt nghiệp Khoa Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội trở miền Nam tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ đến 1975 - Hiện nay: nghỉ hưu Huế, tiếp tục làm thơ I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Là bút tiêu biểu hệ thơ trẻ năm chống Mĩ - Phong cách thơ: Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc luận - Tác phẩm chính: + Đất ngoại (Tập thơ, 1972) + Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974) + Ngơi nhà có lửa ấm (thơ, 1986) + Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990) + Cõi lặng (thơ, 2007) Trường ca Mặt đường khát vọng: a Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1971, chiến khu Trị - Thiên, hướng tuổi trẻ Việt Nam ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết "Mặt đường khát vọng" Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm kháng chiến chống Mỹ b Nội dung: Viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam trước 1975: - Nhận thức rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ - Hướng nhân dân, đất nước - Ý thức sứ mệnh hệ đấu tranh toàn dân tộc Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm kháng chiến chống Mỹ Đoạn trích: - Phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” - Được xem đoạn thơ hay đề tài quê hương đất nước thơ ca Việt Nam đại - Thể loại: Trường ca (có kết hợp tự trữ tình) - Bố cục: Gồm hai phần: - Phần 1: Từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời” Những cảm nhận mẻ tác giả đất nước - Phần 2: Còn lại Tư tưởng “Đất nước Nhân dân” II Đọc – hiểu văn bản: Phần 1: Những cảm nhận mẻ tác giả đất nước: Mở Mởđầu đầubài bàithơ thơQuê Quêhương hươngViệt ViệtNam, Nam,nhà nhà thơ thơNguyễn NguyễnĐình ĐìnhThi Thicó cóviết: viết: "Việt "ViệtNam Namđất đấtnước nướcta taơi Mênh Mênhmông mơngbiển biểnlúa lúađâu đâutrời trờiđẹp đẹphơn Cánh Cánhcò còbay baylả lảdập dậpdờn dờn Mây Mâymờ mờche cheđỉnh đỉnhTrường TrườngSơn Sơnsớm sớmchiều“ chiều“ Nguyễn Nguyễn Đình Đình Thi Thi cảm cảm nhận nhận đất đất nước nước ởở nhữngđường đườngnét néthồnh hồnhtráng tráng (Mênh (Mênhmơng mơngbiển biểnlúa lúađâu đâutrời trờiđẹp đẹphơn; hơn; Mây Mâymờ mờche cheđỉnh đỉnhTrường TrườngSơn Sơnsớm sớmchiều) chiều) - Qua nhìn nhà thơ, danh thắng ẩn chứa nét đẹp tâm hồn nhân dân: + Núi Vọng Phu, Trống Mái biểu tượng cho thuỷ chung, tình nghĩa vợ chồng thắm thiết + Những "ao đầm" mà "gót ngựa Thánh Gióng qua" tượng trưng cho truyền thống yêu nước sức mạnh bất khuất dân tộc + Núi Bút non Nghiên tượng trưng truyền thống hiếu học, vượt khó vươn lên nhân dân + Những địa danh vùng cực Nam đất nước xa xôi tượng trưng cho tinh thần xả thân cộng đồng, đức tính cần cù, siêng năng, dũng cảm lao động sáng tạo nhân dân ta - Từ đó, tác giả đến kết luận mang tính khái quát: Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau 4.000 năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta + Những tên núi, tên sông, tên làng, tên bản, tên ruộng đồng , gò bãi… đâu đất nước mang theo "một dáng hình, ao ước, lối sống ông cha" + Tất nhân dân tạo ra, kết tinh từ công sức khát vọng nhân dân - người bình thường, vơ danh + Tầm vóc Đất Nước nhân dân khơng bình diện địa lí "mênh mơng" mà dòng chảy thời gian lịch sử “bốn nghìn năm” "đằng đẵng" - Trên phương diện thời gian - lịch sử nhân dân “làm nên đất nước mn đời”: Chính vậy, cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ khơng nói đến triều đại, anh hùng mà nhấn mạnh đến người vơ danh, bình dị: Em em Hãy nhìn xa Vào 4.000 năm Đất Nước Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng Khi có giặc người trai trận Người gái trở ni Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhỏ Nhưng em biết khơng Có người gái, trai Trong 4.000 lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước Nhân dân Việt Nam từ hệ đến hệ khác nối tiếp lao động đánh giặc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chọn nhân dân không tên tuổi kế tục làm nên Đất - Trên phương diện văn hoá, nhân dân người lưu giữ bảo tồn sắc văn hoá dân tộc: Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyển lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái - Trên phương diện văn hố, nhân dân người lưu giữ bảo tồn sắc văn hố dân tộc: + Họ có cơng việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù: Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất Nước nhân dân Đất Nước nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Họ giữ yên bờ cõi xây dựng sống hồ bình - Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu: “Để Đất Nước Đất Nước nhân dân Đất Nước nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp đất nước: “Đất Nước ca dao thần thoại” c Vẻ đẹp truyền thống nhân dân ca dao, thần thoại: - Từ văn học dân gian, nhà thơ khám phá vẻ đẹp tâm hồn tính cách dân tộc: + Họ người yêu say đắm thuỷ chung: “Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi”, + Quý trọng nghĩa tình (Biết q cơng cầm vàng ngày lặn lội) + Kiên gan, bền chí cơng bảo vệ đất nước (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà không sợ dài lâu) - Kết thúc đoạn thơ hình ảnh dòng sơng với điệu hò: Ơi dòng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với nhiều cung bậc trường ca Đất Nước III Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) ... Viênnhìn nhìnđất đấtnước nướcqua quanhững trang trangsử sửhào hàohùng hùng - ĐẤT NƯỚC bắt nguồn từ gần gũi nhất, bình dị đời sống vật chất tâm hồn người: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có "ngày... đơi lứa: Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm + Đất Nước bao gồm núi sông, rừng bể: Đất nơi "con chim phượng hoàng bay núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ông móng nước biển... giả chia tách khái niệm Đất Nước thành hai yếu tố Đất Nước để cảm nhận suy tư đất nước cách sâu sắc: + Là nơi gắn với sống sinh hoạt hàng ngày: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm + Là nơi