Cách chuẩn bị mâm lễ ăn hỏi ở miền Bắc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
BÀI TẬP CÁ NHÂN Bộ môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Câu hỏi: Phân tích đường lối, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc với tư cách là hậu phương lớn trong giai đoạn 1954-1975. Bài làm: Dàn ý bài làm: A. Nêu vấn đề. B. Phân tích vấn đề. I. Đường lối, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954- 1964. 1. Quá trình hình thành, cơ sở của đường lối. 2. Nội dung của đường lối. 3. Ý nghĩa của đường lối trong giai đoạn 1954-1964. II. Đường lối, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1965- 1975. 1. Quá trình hình thành, cơ sở của đường lối. 2. Nội dung của đường lối. 3. Ý nghĩa của đường lối trong giai đoạn 1965-1975. C. Kết luận vấn đề. 1 A. Nêu vấn đề. Sau Hội nghị Giơnevơ, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền tạm thời: Miền Nam và Miền Bắc, lấy ranh giới là sông Bến Hải – vĩ tuyến 17. Miền Bắc (từ Quảng Bình trở lên) hoàn toàn được giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước tiếp tục công cuộc chiến đấu bảo vệ và thống nhất đất nước. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã lãnh đạo miền Bắc trong công cuộc xây dựng, đổi mới tiến lên chủ nghĩa xã hội và là hậu phương vững chắc chi viện cho chiến trường miền Nam trong cuộc kháng chiến bảo vệ và thống nhất đất nước giai đoạn 1954-1975. B. Phân tích vấn đề. I. Đường lối, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954- 1975. 1. Quá trình hình thành, cơ sở của đường lối. Sau Hội nghị Giơnevơ, miền Bắc đứng trước nhiều thuận lợi và khó khăn: - Thuận lợi: + Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. + Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh về mọi mặt ở Liên Xô, Trung Quốc. + Thế và lực của Cách mạng đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến. + Các phong trào hòa bình và giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên thế giới đã tạo nên động lực mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh giải phóng đất nước ở Việt Nam. - Khó khăn: + Kinh tế miền Bắc còn nghèo nàn lạc hậu. 2 + Đế quốc Mỹ và các nước tư bản đế quốc khác không ngừng tìm mọi cách chống phá, âm mưu lật đổ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Đảng Cộng Sản Việt Nam đứng trước tình hình lãnh đạo hai cuộc Cách mạng khác nhau, ở hai miền đất nước có chế độ chính trị khác nhau. Đó cũng chính là cơ sở, tiền đề để Đảng hoạch định đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Yêu cầu bức thiết đặt ra cho Đảng sau tháng 7-1954 là phải đề ra được đường lối đúng đắn, vừa phù hợp với tình hình mỗi miền, tình hình cả nước, vừa phù hợp với xu thế chung của thời đại. 2. Nội dung của đường lối. Tại Hội nghị lần thứ 7 (tháng 3-1955) và lần thứ 8 (tháng 8-1955). Trung ương Đảng nhận định: Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân Cách chuẩn bị mâm lễ ăn hỏi miền Bắc Ăn hỏi nghi lễ quan trọng lời thông báo thức việc hứa hôn cho hai hai gia đình nhà trai nhà gái Tuy nhiên, vùng miền có đặc trưng riêng, việc chuẩn bị mâm Phần chuẩn bị lễ vật để nhà trai đưa tới nhà gái lễ ăn hỏi được quan tâm đặc biệt Nhìn vào số lượng mâm vật lễ mâm người ta đoán chu đáo, giàu có, sung túc nhà trai, yêu mến nhà trai dành cho cô dâu tương lai đến chừng Cả hai đằng nhà trai nhà gái muốn đẹp mắt bà hai họ, xóm giềng nên lễ ăn hỏi người Bắc thường chuẩn bị chu đáo kỹ Để biết số lượng mâm lễ ăn hỏi, nhà trai đến thăm nhà gái hai nhà bàn bạc kỹ lưỡng Buổi thăm viếng gọi lễ dạm ngõ Theo cách gọi ông bà ta xưa, nhà gái đưa lời “thách cưới”, mâm (hay gọi tráp), loại lễ vật lễ dẫn cưới (tiền mặt) lễ, lễ Số lượng – mâm lẻ, lễ chẵn Số lượng mâm (tráp) lễ ăn hỏi miền Bắc luôn số lẻ, số lễ mâm thiết phải số chẵn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Số lượng mâm (tráp) lễ ăn hỏi miền Bắc luôn số lẻ, từ 3, 5, 7, đến 11 tráp Nhưng số lễ mâm thiết phải số chẵn, theo cặp, chẳng hạn cau phải 100 quả, bánh cốm 100 chiếc, mứt sen trần 100 hộp Người xưa quan niệm số lẻ tượng trưng cho phát triển, số chẵn tượng trưng cho việc có cặp có đôi Vì thế, số lượng mâm lễ vật theo số lẻ số chẵn với ý niệm cầu chúc mong muốn cho cặp vợ chồng trẻ luôn có sinh đàn cháu đống, sống đến đầu bạc long Cách chọn mâm Theo nghi lễ truyền thống từ xưa tới nay, lễ vật đựng mâm sơn son thếp vàng, người Bắc gọi tráp ăn hỏi Dù số lượng từ tráp đến nhiều 11 tráp mâm trầu cau truyền thống mâm thiếu lễ ăn hỏi “Miếng trầu mở đầu câu chuyện” – vật lễ dẫn dắt đến loại mâm lễ khác Sau tùy vào số lượng tráp mà người ta chọn lựa lễ vật khác cho lễ ăn hỏi Mâm trầu cau truyền thống mâm thiếu lễ ăn hỏi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lễ ăn hỏi tráp thường có: mâm trầu cau (không thể thiếu), mâm chè, mâm hạt sen Lễ ăn hỏi tráp thường có: mâm trầu cau (không thể thiếu), mâm chè, mâm hạt sen, mâm rượu thuốc lá, mâm bánh cốm Lễ ăn hỏi tráp thường có: mâm trầu cau (không thể thiếu), mâm chè, mâm bánh cốm, mâm rượu thuốc lá, mâm hạt sen, mâm bánh phu thê, mâm bánh đậu xanh Lễ ăn hỏi tráp thường có: mâm trầu cau (không thể thiếu), mâm chè, mâm bánh cốm, mâm rượu thuốc lá, mâm hạt sen, mâm bánh phu thê, mâm bánh đậu xanh, lẵng hoa kết rồng phụng, mâm lợn sữa quay Lễ ăn hỏi 11 tráp thường có nhà chọn lựa, mâm lễ tráp, người ta thêm vào vật lễ khác, chẳng hạn như: tháp bia lon, mâm bánh nướng bánh dẻo, mâm xôi gấc trang trí đậu xanh… Tất lễ vật xếp đẹp, theo hình tháp, bày mâm sơn son thếp vàng, phủ khăn rồng phụng màu đỏ Lễ dẫn cưới (tiền mặt) Lễ dẫn cưới thể lòng kính trọng nhà trai công ơn dưỡng dục cha mẹ cô dâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lễ dẫn cưới (tiền mặt) để khay riêng mẹ rể cầm khay lễ đến, trao cho mẹ cô dâu trước mở lễ vật khác trao cho nhà gái, xin ăn hỏi gái làm dâu nhà Lễ dẫn cưới thể lòng kính trọng nhà trai công ơn dưỡng dục cha mẹ cô dâu người xưa quan niệm nhà trai sau lễ cưới thêm người, nhà gái ngược lại Mặt khác lễ vật biểu thị quý mến, yêu thương nhà trai dành cho cô dâu tương lai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí XÂY DỰNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo) 1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) a) Hoàn cảnh: - Miền Bắc đang tiến hành cải tạo XHCN thắng lợi. - Miền Nam tiến hành “Đồng khởi” thắng lợi. ⇒ Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng được triệu tập tại Hà Nội. IV - MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1961-1965) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng được triệu tập trong hoàn cảnh lịch sử nào? 1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) a)Hoàn cảnh. b)Nội dung: - Đại hội nêu rõ nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền Nam - Bắc: + Miền Bắc cách mạng XHCN. + Miền Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. - Đại hội đề ra nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965). - Bầu ra Ban chấp hành TW mới do Hồ Chí Minh là Chủ tịch, đ/c Lê Duẩn là Bí thư thứ nhất. IV - MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1961-1965) Nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng? tiến hành đẩy mạnh tiến hành đẩy mạnh 1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) Ý nghĩa lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng? a) Hoàn cảnh. b) Nội dung. c) Ý nghĩa: - Đại hội đề ra nhiệm vụ cụ thể của mỗi miền Nam - Bắc, mối quan hệ cách mạng 2 miền. Từ đó đánh dấu một bước phát mới của cách mạng Việt Nam. IV - MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1961-1965) 1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) a) Mục tiêu: b) Thực hiện: c) Thành tựu: d) Tác dụng của kế hoạch 5 năm lần thức nhất (1961-1965): IV - MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1961-1965) 2) Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961-1965) 1) Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. a) Hoàn cảnh: - Sau khi thất bại ở phong trào “đồng khởi”, đế quốc Mĩ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam. V - MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965) Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam trong hoàn cảnh lịch sử nào? Em cho biết âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “chiến tranh đặc biệt”? b) Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ: 1) Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam a) Hoàn cảnh: Sau khi thất bại ở phong trào “đồng khởi”, đế quốc Mĩ thực hiện Giáo viên: Giáo viên: Hoµng §×nh C¬ng Trêng THCS V©n D¬ng-T.P b¾c ninh Trêng THCS V©n D¬ng-T.P b¾c ninh TRUNG QUOC Saứi Goứn S. Bến Hải Vĩ tuyến 17 Chương Chương vi vi Việt nam từ năm 1954 đến Việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 năm 1975 Tiết 38- Bài 28 Tiết 38- Bài 28 Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965) miền nam (1954 - 1965) (Tiết 1) (Tiết 1) I- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 I- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. về Đông Dương. Diệm và quan thầy Mĩ §ång bµo Hµ Néi ®ãn bé ®éi vµo tiÕp qu¶n Thñ ®« I- T×nh h×nh níc ta sau HiÖp ®Þnh Gi¬-ne-v¬ I- T×nh h×nh níc ta sau HiÖp ®Þnh Gi¬-ne-v¬ 1954 vÒ §«ng D¬ng. 1954 vÒ §«ng D¬ng. - MiÒn B¾c: MiÒn B¾c hoµn toµn gi¶i phãng. - MiÒn B¾c: MiÒn B¾c hoµn toµn gi¶i phãng. §ång bµo Hµ Néi ®ãn bé ®éi vµo tiÕp qu¶n Thñ ®« Nh©n d©n Hµ Néi chµo mõng Trung ¬ng §¶ng, ChÝnh phñ Nh©n d©n Hµ Néi chµo mõng Trung ¬ng §¶ng, ChÝnh phñ vµ Chñ tÞch Hå ChÝ Minh vÒ tiÕp qu¶n Thñ ®« vµ Chñ tÞch Hå ChÝ Minh vÒ tiÕp qu¶n Thñ ®« ? MÜ nh¶y vµo miÒn Nam víi ©m mu ? MÜ nh¶y vµo miÒn Nam víi ©m mu thñ ®o¹n g×? thñ ®o¹n g×? - Miền Nam: Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng tại Đông Nam á. ? Em biết gì về thuộc địa kiểu mới? ? Em biết gì về thuộc địa kiểu mới? - Nước không bị bọn đế quốc xâm lược và đặt quan cai trị, nhưng chỉ độc lập trên hình thức. Trong thực tế bị lệ thuộc mọi mặt vào một nước tư bản đế quốc (đứng sau giật dây), xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi thuộc địa kiểu cũ sụp đổ. - Còn thuộc địa kiểu cũ: Nước bị bọn thực dân xâm lược và thống trị, áp bức bóc lột, mất hoàn toàn quyền độc lập về chính trị, kinh tế.