Trên hình vẽ là sơ đồ nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp,24 bước cột ta cần lập biện pháp thi công, thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau bao gồm: móng, cầu trục, cột, dàn mái, dầm cầu chạy, dàn vì kèo... bằng bê tông. Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà máy và được vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành thi công lắp ghép. Đây là công trình lớn 3 nhịp, 24 bước cột , có L1=L3=6,8m, L2=22m. Chiều dài công trình là 24 x 6 = 144m, vì vậy cần phải bố trí 2 khe lún. Công trình được thi công trên nền đất bằng phẳng, không bị hạn chế về mặt bằng, các điều kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện thi công đầy đủ, nhân công luôn đảm bảo.
Trang 1ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2
I Đặc điểm công trình xây dựng
1 Đặc điểm công trình.
Trên hình vẽ là sơ đồ nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp,24 bước cột ta cần lậpbiện pháp thi công, thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau baogồm: móng, cầu trục, cột, dàn mái, dầm cầu chạy, dàn vì kèo bằng bê tông Các cấukiện này được sản xuất trong nhà máy và được vận chuyển bằng các phương tiện vậnchuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành thi công lắp ghép
Đây là công trình lớn 3 nhịp, 24 bước cột , có L1=L3=6,8m, L2=22m Chiều dàicông trình là 24 x 6 = 144m, vì vậy cần phải bố trí 2 khe lún Công trình được thi côngtrên nền đất bằng phẳng, không bị hạn chế về mặt bằng, các điều kiện cho thi công làthuận lợi, các phương tiện thi công đầy đủ, nhân công luôn đảm bảo
Từ các đặc điểm công trình và các thông số đề bài cho ta có sơ đồ lắp ghép côngtrình bao gồm 1 mặt bằng và các mặt cắt
Trang 3650 350
510 300
810 600
MÓNG BIÊNThể tích
2000
MÓNG GI? A
200 300 115
200 300 1150
1150 200 1150
200
Trang 4250 500 250
500
D-D
600 A-A
600
C-C
Trang 5Cao trình đỉnh cột : D = R + Hdct + a1= 6,95 + 0,8 + 0,15 = 7,9 m
Trang 6→Chiều dài phần cột trên : Ht = D – V = 7,9 – 6 = 1,9 m
Chiều dài phần cột dưới : Hd = H1 +a2 = 7,8 + 0,4 = 8,2 m
→ Chiều dài phần cột trên : Ht = D – V = 12,1 – 8,4 = 3,7 m
Chiều dài phần cột dưới : Hd = V +a2 = 8,4 + 0,4 = 8,8 m ( lấy a2 = 40 cm)
→ Chiều dài toàn bộ cột H :
= 6,44 T
Trang 7Trọng lượng toàn bộ cột:
Trang 9V = V1 + V2 = 3, 6 + 1, 68 = 5, 28(m )
- Trọng lượng dầm cầu chạy
3
Trang 11Dàn mái lắp ở nhịp giữa
Trang 126000 250
Dàn vì kèo mái nhịp biên
Dàn vì kèo mái nhịp giữa
5 Dàn cửa trời : Tương tự như giàn mái ta cũng có các thông số của cửa trời nếu giả
thiết bề dày thanh theo phương vuông góc với mặt phẳng dàn là 0,25m và độ rỗng toàndàn là 30%
120
Trang 13Bảng tổng kết thống kê số lượng và khối
lượng các cấu kiện toàn công trình:
STT Tên cấu kiện: Khối lượng/1CK:
(T/1CK)
Tổng số lượng:
(Chiếc, CK)
Tổng khối lượng: (T)
α = 450 Góc nghiêng dây so với phương đứng
Ptt Trọng lượng tính toán của cấu kiệnThay số tính được: S = 4,873 = 1,723 T
treo buéc mãng
4 22
Trang 14- Khi cáp làm việc thì bị kéo, xoắn, uốn, nhưng khi tính độ bền cho cáp để đơn giản tínhcho khi chịu kéo.
- Lực kéo đứt dây cáp: R = k.S ( k Hệ số an toàn, lấy k = 6)
Thay số R = 6×1,723 = 10,337 T
- Giả sử sợi cáp có cường độ chịu kéo bằng cáp cẩu σ = 160 kg/mm2
Diện tích tiết diện cáp: F ≥ R/σ = 10337/160 = 64,6075mm2
2 Chọn cáp cẩu cột, thiết bị neo buộc.
Sức nâng của cột không lớn lắm, khi thi công cột dùng biện pháp kéo lê, do vậykhông dùng cáp cứng mà dùng cáp mềm có khoá bán tự động để neo cột Cáp treo 2nhánh có góc nghiêng ϕ = 00 nên lực cần thiết kế của dây cáp là:
Do cột có trọng lượng nhẹ, sử dụng đai ma sát làm thiết bị treo buộc cột có cấu tạo như hình vẽ:
Trong đó: 1.Đòn treo
2.Dây cáp3.Các thanh thép chữ U 4.Đai ma sát
Trang 15Mặt khác ta có: F = πd2/4 ≥ 98,3813 ⇒ d ≥ 11,19 mm
Trang 16- Tra bảng chọn cáp có cấu trúc 6x37+1, cường độ sợi cáp 160kg/mm2
- Tra bảng chọn cáp có cấu trúc 6x37+1, cường độ sợi cáp 160kg/mm2
chọn đường kính sợi d = 24 mm ,trọng lượng cáp 1,99 (Kg/m)
Trong đó:
1- miếng đệm 2- dây cẩu kép3- khóa bán tự động4-đoạn ống ở khóa để luồn dây cáp
Trang 17§ßn treo DÇm cÇu ch¹y
treo buéc dÇm cÇu ch¹y
* Dầm cầu chạy nhịp biên Q = 7,2 T nên để cẩu lắp dầm cầu chạy ta không cần dùng thêm đòn treo
* Chọn cáp treo dầm:
- Trọng lượng dầm và thiết bị treo buộc: P = 7,2×1,1 + 0,2 = 8,12T
+ Thiết bị treo buộc gồm có dây cáp treo Lấy bằng 200kg
+ Tính với dây cáp treo xiên góc 450
- Nội lực làm đứt dây: R = k.S = k.P/m.n.cosϕ
Thay số: R = 6×8,12
2
1
= 34,450 T2
2
- Chọn cáp mềm loại 6x37 + 1, cường độ chịu kéo của 1 sợi cáp là 160kg/mm2.Diện tích dây cáp: F ≥ R/σ ⇒ F≥ 34450/160 = 215,314 mm2
Mặt khác ta có: F = π.d2/4 ≥ 215,314 ⇒ d ≥ 16,56 mm
- Tra bảng chọn cáp có cấu trúc 6x37+1, cường độ sợi cáp 160kg/mm2
Chọn đường kính sợi d = 28,5(mm), trọng lượng cáp 2,68(kG/m), lực kéo đứt cáp là:34450(kG)
lcáp = 0,8 + 1,5 = 2,3(m)
qtb = γlcáp + qđai ma sát = 2,68×2,3 + 30 = 36,164 (KG) = 0,036164 T
Dầm cầu chạy nhịp giữa :
Lực căng cáp được tính theo công thức:
S = k.P tt
m.n.cos =1.2.0, 6.13,2
707
= 56, 003(T )
Trang 18Vậy chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính D=35mm, cường độ chịu kéo là:
- Để cẩu lắp dàn mái dùng đòn treo và dây treo có khoá bán tự động
- Chọn đòn treo là hai thanh thép định hình chữ C ghép với nhau loại:
CCT38 có: f = 2300Kg/cm2 và hệ số điều kiện làm việc: óc = 0,85
- Khi tính toán đòn treo ta coi đòn treo làm việc như một dầm đơn giản đặt trên hai gốitựa và chịu tác dụng của hai lực tập trung N đặt ở vị trí như hình vẽ trên
Vậy chọn đòn treo là: C20 có W = 152cm3 và g = 18,4 Kg/m, h = 200mm
Trang 19- Sơ đồ treo buộc nhịp biên:
Trang 20500 2000 8000 2000 500
3600
c
A b
+ Khi tính coi như dây cáp treo xiên góc 00 và có 4 dây
Chọn đường kính sợi d = 17,5 mm, trọng lượng cáp là 1,05 (Kg/m)
Sơ đồ treo buộc ở nhịp giữa:
500
1000 2100
210
Trang 21*Chọn dây cáp treo dàn.
- Trọng lượng dàn, cửa mái và thiết bị treo buộc: P = 8,625x 1,1 + 0,2 = 9,6875 T+ Thiết bị treo buộc gồm có dây cáp treo, trọng lượng gỗ gia cường Lấy bằng 200kg
+ Khi tính coi như dây cáp treo xiên góc 00 và có 4 dây
- Nội lực làm đứt dây: R = k.S = KP tt
500
1000 2400
2400
Trang 22cos
n: Số nhánh cáp
Trang 23m: hệ số kể sự căng các dây cáp không đều
5 Chọn cáp cẩu panen mái.
- Panel có kt 1,583 x 6m, nên mỗi lần cẩu chỉ cẩu 1 panel Sơ đồ treo buộc panel
Ta tính cho Panen có kích thước lớn
treo buéc panel
- Trọng lượng panel và thiết bị treo buộc: P = 2,7615 ×1,1 + 0,1 = 3,1377T
+ Dây cáp treo xiên góc 450 so với phương thẳng đứng Sử dụng chùm dây 4 nhánh
- Nội lực làm đứt dây: R = k.S = k.P/n.m.cosϕ
Trang 24Thiết bị treo tấm tường là chùm dây móc cẩu 2 nhánh có vòng treo tự cân bằng Ta có: Ptt=1,1.p=1,1.1,2=1,32 (T)
Trang 25Lực căng cáp được xác định theo công thức:
m: hệ số kể sự căng các dây cáp không đều
Vậy chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1, đường kính D=6,7mm, cường độ chịu kéo là:160kg/cm2 với qtb=0,16T
Trọng lượng dụng cụ treo buộc
Lực tính toán gây đứt cáp (T)
Đường kính tính toán (mm)
Loại cáp chọn:
Cáp mềm 6x37+1
d chọn (mm)
Cường độ chịu kéo của sợi cáp Kg/mm 2
15,74127,357
11,1914,755
10,6512,42
Trang 26Loại 1: có đường kính là 35mm, dùng cẩu Móng ,Cột và DầmLoại 2: có đường kính là 22 mm, dùng cẩu Dàn mái và Panel
IV : Tổ chức thi công lắp ghép công trình
A.
Chọn phương pháp lắp ghép cho các cấu kiện.
Trang 271 Giới thiệu các phương pháp hay sử dụng để thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng:
Để thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng có các phương pháp lắp ghép sau:
a Phương pháp lắp ghép tuần tự : Theo phương pháp này thì mỗi lần di chuyển của
phương tiện cẩu lắp chỉ lắp dựng cho 1 dạng cấu kiện nhất định Cứ tuần tự như vậyngười ta lắp các cấu kiện theo 1 trình tự từ dưới lên trên
Theo phương pháp này có các ưu điểm và nhược điểm sau:
+ Ưu điểm: Do chỉ cẩu 1 dạng cấu kiện nhất định nên hiệu suất sử dụng máy cao,
năng suất cẩu cao Lý do chỉ phải cẩu 1 cấu kiện nên chỉ phải dùng 1 loại dây cáp, thaotác của công nhân được chuyên môn hoá Việc chỉnh tim cốt, cố định tạm cũng nhưthao tác phụ trợ luôn lặp đi lặp lại nên thời gian thực hiện 1 quy trình là ngắn Phươngpháp lắp dựng kiểu này cho năng suất cao
+ Nhược điểm: Máy phải di chuyển nhiều lần tốn nhiên liệu chạy máy Khó có
thể đưa 1 phần công trình vào sử dụng
+ Phạm vi áp dụng: Phương pháp lắp dựng kiểu này chỉ áp dụng cho các cấu
kiện có mối nối ướt
b Phương pháp lắp tổng hợp các câu kiện trên 1 tuyến đi.
Theo phương pháp này phương tiện cẩu lắp ít phải di chuyển, chỉ cầm di
chuyển 1 lần để lắp các cấu kiện Phương pháp này có các ưu điểm và nhược điểm sau
+ Ưu điểm: Sớm đưa 1 phần công trìnhvào sử dụng được ngay.
+ Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng máy thấp Do mất nhiều thời gian vào việc
thay đổi dây cáp cẩu điều chỉnh dụng cụ cẩu lắp cho các cấu kiện Do vị trí công tác vàcác thao tác của công nhân không được chuyên môn hoá nên năng suất sử dụng lao động thấp Phương pháp này luôn phải thay đổi thiết bị treo buộc và cố địng tạm
+ Phạm vi áp dụng: Sử dụng cho công trình có mối nối khô và đặc điểm kết cấu
của công trình là trong phân đoạn lắp ghép tổng hợp đã tạo được độ cứng ổn định
c Phương pháp kết hợp.
Đây là phương pháp kết hợp 2 phương pháp trên Mục đích là để tận dụng các
ưu điểm của 2 phương pháp và làm giảm bớt nhược điểm của chúng
Theo phương pháp này sẽ có một số dạng kết cấu được lắp ghép theo
phương pháp tuần tự, còn 1 số khác được lắp ghép theo phương pháp hỗn hợp
+Phạm vi áp dụng: Phương pháp này được áp dụng nhiều trong các nhà công
nghiệp1 tầng hoặc 2 tầng
Trang 282 Chọn phương pháp lắp ghép các cấu kiện.
- Dựa vào các ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp trên và điều kiện của công trình ta chọn phuương pháp kết hợp (Phương pháp c)
Lý do chọn:
+ Đây là công trình nhà công nghiệp 1 tầng có mặt bằng rộng, khối lượng lắp ghép các cấu kiện nhiều
+ Trong công trình có 1 số cấu kiện sử dụng mối nối ướt và mối nối khô Trong
đó các cấu kiện sử dụng mối nối ướt nhất thiết phải lắp ghép trước, còn các cấu kiện sửdụng mối nối khô lắp ghép sau
+ Công trình không cần phải đưa 1 phần vào sử dụng ngay
- Phương pháp lắp ghép: Để lắp ghép xong công trình ta chia ra làm 2 đợt
+ Đợt 1: Tổ chức lắp ghép các cấu kiện có sử dụng mối nối ướt (Móng, cột ,dầm cầu chạy, giằng đầu cột) Sử dụng phương pháp lắp ghép tuần tự
+ Đợt 2: Tổ chức lắp ghép các cấu kiện có sử dụng mối nối khô (Dàn mái, panen mái) Sử dụng phương pháp lắp ghép hỗn hợp
B: Chọn máy thi công và lắp ghép các cấu
I Chọn máy thi công lắp dựng móng, cột, Dầm cầu chạy
Với các cấu kiện loại này chọn phương pháp lắp ghép tuần tự cho các cấu kiện:Móng, cột, dầm cầu chạy Để thuận lợi trong việc thi công đạt năng suất cao ta chọnchung 1 loại cẩu cho phương pháp lắp ghép tuần tự để lắp ghép cho 3 cấu kiện
1 Thiết kế tuyến đi của cẩu.
Mục đích để cẩu phải đi quãng đường ngắn nhất mà cẩu được nhiều nhất tại 1 vịtrí dừng cẩu Theo mặt bằng kết cấu nhà, công trình có nhịp nhà L = 6,8 và 22 m các cấu kiện sẽ được xếp đặt trong phạm vi độ với của tay cần để tận dụng tối đa sức cẩu,
và ta phải bố trí vị trí đứng cẩu sao cho tại 1 vị trí cẩu cẩu được nhiều nhất
*Chọn tuyến đi của cẩu như sau:
Khi cẩu di chuyển cẩu móng, cột thì tại 1 vị trí dừng sẽ cẩu được 2 cấu kiện, khi
di chuyển cẩu dầm cầu chạy thì tại một vị trí cẩu được 2 cấu kiện
2 Chọn máy cẩu thi công.
Căn cứ vào nhưng tính năng cơ bản của cẩu: Sức trục, tầm với tay cần, chiều cao nâng móc Ta chọn cẩu như sau:
Trang 29S
R yc =S +r r=1,5m
Chọn cẩu để lắp ghép móng BTCT.
- Với việc chọn sơ đồ di chuyển, vị trí dừng cầu như trên Ta xác định các tính năng cần thiết cho cẩu
+ Xác định tầm với cần thiết, dựa vào:
Mặt bằng vị trí đứng cẩu và vị trí cấu kiện cần lắp ghép (Móng)
+ Xác định chiều cao cần thiết:
Hyc = HL + h1 + h2 + h3 + h4
Trong đó:
HL : Cao trình đặt cấo kiện ( Với móng HL = 0 )
h1 : Khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, lấy h1 = 1 m
h2 : Chiều cao thực của cấu kiện, h2 = 1,15 m
h3 : Chiều cao thiết bị treo buộc, lấy h3 = 13,45m
h4 : chiều cao đoạn dây cáp từ móc cẩu đến puly, ta đi tính h4 = 1,5m
hc :Khoảng cách từ khớp quay tới cao trình máy đứng lấy hc = 1,5 m
⇒ Hyc = 1 + 1,15 + 13,45 + 1,5 = 17,1 m+ Chiều dài sơ bộ tay cần là :
L = H yc −
h c Sin
= 17,1−1,5
Sin750 = 16,15 m = Lyc
Trang 30+ Tầm với của cầu trục là :
Trang 31S
R yc =S +r
r=1,5m
Ryc = Lyc.cos max + r = 16,15.cos75 + 1,5 = 5,68 m
+ Xác định sức cẩu cần thiết: Qyc= Q + qtreo buộc
Trong đó: Q Trọng lượng cấu kiện (T), Q = 4,43 T
qtreo buộc Trọng lượng dụng cụ treo buộc, lấy q = 0,1T
Thay số liệu vào tính được: Qyc = 4,53 T
Trang 32h1 : Khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, lấy h1 = 1 m
h2 : Chiều dài cấu kiện, h2 = 13,1 m
h3 : Chiều cao thiết bị treo buộc, h3 = 1,5 m
h4 : Khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc, ta tính h4 = 1,5 m
Thay các số liệu vào công thức trên tính được: Hyc = 17,1 m
+ Xác định sức cẩu cần thiết: Qyc = Q + qtreo buộc
Trong đó: Q Trọng lượng cấu kiện (T), Q = 8,29 T
qtreo buộc Trọng lượng dụng cụ treo buộc, lấy qtb = 0,1 T
Thay số liệu vào tính được: Qyc = 8,29+0,1 =8,39 T
HL : Cao trình đặt cột ( Với cột cao trình đặt H0 = 0 )
h1 : Khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, lấy h1 = 1 m
h2 : Chiều dài cấu kiện, h2 = 10,7 m
h3 : Chiều cao thiết bị treo buộc, h3 = 1,5 m
h4 : Khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc, ta tính h4 = 1,5 m
Thay các số liệu vào công thức trên tính được: Hyc = 14,7 m
Trang 33Ryc = Lyccos75o+1,5 = 13,67.cos750 + 1,5 = 5,04 m
Trang 34S r=1,5m
R yc =S +r
+ Xác định chiều dài tay cần:
+ Xác định sức cẩu cần thiết: Qyc = Q + qtreo buộc
Trong đó: Q Trọng lượng cấu kiện (T), Q = 4,77 T
qtreo buộc Trọng lượng dụng cụ treo buộc, lấy qtb = 0,1 T
Thay số liệu vào tính được: Qyc = 4,77+0,1 =4,87 T
c Chọn cẩu để lắp ghép dầm cầu chạy BTCT.
- Với việc chọn sơ đồ di chuyển, vị trí dừng cầu như trên Ta xác định các tínhnăng cần thiết cho cẩu DCC
+ Xác định chiều cao cần thiết:
Hct = HL + h1 + h2 + h3 + h4
Trong đó:
HL : Cao trình đặt dầm cầu trục Dầm cầu trục đặt lên vai cột HL=8,8 m
h1 : Khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, lấy h1 = 1 m
Trang 35h2 : Chiều cao thực của cấu kiện, h2 = 1,2 m
h3: Chiều cao thiết bị treo buộc, h3 =1,5 m
h4 : Khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc, h4 = 1,5 m
Thay các số liệu vào công thức trên tính được:
+ Xác định sức cẩu cần thiết: Qct = Q + qtreo buộc
Trong đó: Q Trọng lượng cấu kiện (T), Q = 13,2T
qtreo buộc Trọng lượng dụng cụ treo buộc, lấy qtb = 0,2 T
Thay số liệu vào tính được: Qyc = 13,2 + 0,2 = 13,4T
Trang 36Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau (chọn cần trục cho trường hợp lắp ghép cho tấm tường có độ cao lắp ghép max):H=Hc+h1+h2+h3+h4 =(10,7-1,5)+0,5+1,2+1,5+1,5 =13,9 (m)
THÔNG SỐ CẨU LẮP TẤM TƯỜNG
e Chọn cẩu thi công lắp dựng dàn mái.
H H1 H3 H4
H
H1 H2 H3
hc
Trang 3711000 11000 22000
13,11, 5
3
0, 25 0
* Cẩu dàn mái có cửa trời : (Dùng cả khi dàn mái không có cửa trời)
- Với việc chọn sơ đồ di chuyển, vị trí dừng cầu như trên Ta xác định các tính năng cần thiết cho cẩu dàn mái
+ Xác định chiều cao cần thiết:
Hyc = HL + H1 + h1 + h2 + h3 + h4
Trong đó: HL : Cao trình đỉnh cột HL = 13,1 m
h1 : Khoảng cách cần thiết để điều chỉnh cấu kiện, lấy h1 = 1 m
h2 : Chiều cao thực của cấu kiện, h2 = 5,4m
h3 : Chiều cao thiết bị treo buộc, h3 = 5,2 m
h4 : Khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc, lấy h4 = 1,5m
Thay các số liệu vào công thức trên tính được: Hyc = 26,2 m
Trường hợp này cần trục không có mỏ phụ: (a = 0,25m; e = 0)
sin 74,
260
+ 0, 25 + 0cos 74,
1500
Trang 38Ryc= r + S
a
Trong đó: Q Trọng lượng cấu kiện (T), Q = 8,625T
qtreo buộc Trọng lượng dụng cụ treo buộc, lấy qtb = 0,3 T
Trang 393 H L hc
a e
18, 5 1, 5 3
0,14 1, 5
Thay số liệu vào tính được: Qyc = 8,925 T
f Chọn cẩu lắp đặt panel mái.
Tính cho tấm panel ở vị trí bất lợi nhất:
- Tấm ở vị trí xa nhất (Tấm ở vị trí góc của gian nhà)
- Tấm ở vị trí cao nhất (Tấm ở trên nóc cửa mái)Panel có kích thước: 1,583x6m nên không phải sử dụng đòn treo+ Xác định sức cẩu cần thiết: Q = Qpanel+ qtreo = 2,7615 + 0,1= 2,8615T+ Xác định chiều cao cần thiết:
Ta xác định với vị trí bất lợi nhất về chiều cao Khi cẩu lắp tấm panel ở trêncùng
Hyc = HL + h1 + h2 + h3 + h4
Trong đó: HL = 18,5 m là cao trình đặt cao nhất
h1 = 0,4 m là khoảng cách để điều chỉnh
h2 = 0,25 m là chiều cao cấu kiện
h3 = 2,485 m là chiều cao thiết bị treo buộc
h4 = 1,5 m là khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc cẩu
Thay các số liệu vào công thức trên tính được: Hyc = 23,135 m Trường hợp này cần trục không có mỏ phụ: (e = 1,5m; a = 0,14m)
sin 65, 360
+ 0,14 +1, 5
cos 65,
360
= 27,74m = Lyc
R=r+Lcosỏ=1,5+27,74cos65,360 = 13,064m = Ryc+ Trọng lượng vật cẩu lắp :
Qyc = Qck + qtb