e. Trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro:
3.3.5. Bảo đảm tín dụng:
Bảo đảm tín dụng là một phơng tiện tạo cho ngân hàng một sự đảm bảo rằng sẽ có một nguồn tiền khác nữa dùng để hoàn trả hay báo chí cho việc trả nợ ngân hàng nếu bên vay vốn mất khả năng trả nợ. Bảo đảm tín dụng đối với các khoản vay của ngân hàng có thể là trực tiếp khi ngời vay mang tài sản thế chấp ddến ngân hàng hoặc gián tiếp khi bên thứ ba thế chấp, bảo lãnh cho món nợ của ngời vay. Bảo đảm tín dụng cần có những chuẩn mực nhất định để sao
cho ngân hàng đợc phép chuyển nhợng nó một cách dễ dàng, bảo chi tối đa cho số tiền vay khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Do đó, bảo đảm tín dụng phải:
- Cú sốc thuộc tính chuyển nhợng, kèm theo các chứng từ sở hữu đơn giản để chuyển nhợng, không bị ép giá, gây khó dễ.
- Vật dùng làm bảo đảm phải dễ xác định và có tính ổn định trong thời gian dài, điều này sẽ liên quan đến việc tính toán các khoản dự phòng. Các khoản tiền gửi là an toàn nhất trong đảm bảo vì giá trị đồng tiền không biến động, giá trị của nó còn đợc gia tăng bởi lãi tích luỹ.
- Cần có thị trờng để bán các đảm bảo tín dụng nhằm thu hồi nợ khi ngời vay không có khả năng trả nợ. Cổ phiếu là một tài sản thông dụng có sẵn thị tr- ờng để bán; bất động sản gắn liền với đất đai, tài sản cụ thể thì không dễ tìm ngời để bán. Phải có chứng th sở hữu để ngân hàng lắm giữ, chứng t sở hữu không có các điều kiện kèm theo gây khó khăn cho ngân hàng, tạo ra một chi phí không hợp lý.
Bảo đảm tín dụng là nguyên tắc bắt buộc khi ngân hàng tiến hành cho các khách hàng vay vốn. Tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội bảo đảm tín dụng luôn đợc quán triệt trong công tác tín dụng. Tuy nhiên, trong những năm qua công tác bảo đảm tín dụng vẫn cha đợc các cán bộ tín dụng thực hiện đúng nguyên tắc nên rủi ro cho vay vẫn xảy ra tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội. Đảm bảo tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội đợc thực hiện thông qua các hình thức sau: thế chấp, cầm cố, lãnh, tín chấp.
• Thế chấp tài sản vốn vay ngân hàng là việc doanh nghiệp đảm bảo bằng vật chất có đầy đủ cơ sở pháp lý về kinh tế để thực hiện hợp đồng tín dụng. Tài sản thế chấp có thể là động sản hay bất động sản và phải hội tụ các tiêu chuẩn sau:
- Tài sản phải đầy đủ pháp lý chứng minh tài sản là sở hữu hợp pháp của ngời vay, tài sản không thuộc đối tợng mà luật pháp cấm mua bán chuyển nh- ợng hay tài sản đang có tranh chấp, đang đợc thế chấp vay vốn ở ngân hàng khác. Trờng hợp tài sản thế chấp thuộc đồng sở hữu của nhiều ngời thì khi thế chấp phải có sự nhất trí bằng văn bản của tất cả các đồng sở hữu.
- Tài sản thế chấp phải có đủ tiêu chuẩn hàng hoá đợc thị trờng chấp nhận khi phát mại. Việc thế chấp tài sản phải đợc lập thành văn bản (hợp đồng) theo mẫu thống nhất của ngân hàng. Trong đó ghi rõ chủng loại, số lợng, chất lợng, giá trị tài sản, thời gian và phơng thức xử lý tài sản thế chấp.
• Cầm cố tài sản là việc bên vay đa tài sản của mình cho ngân hàng giữ để đảm bảo cho việc trả nợ. Nếu đến hạn bên vay trả hết nợ thì ngân hàng trả lại tài sản cầm cố. Nếu bên vay không trả hết nợ gốc và lãi thì tài sản cầm cố đ- ợc xử lý theo phơng thức hai bên cùng thoả thuận hoặc ngân hàng có quyền đề nghị cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phát mại tài sản cầm cố để thu hồi nợ.
Giống nh thế chấp tài sản vay vốn, việc cầm cố tài sản vay vốn cũng phải đợc lập thành văn bản trong đó ghi rõ chủng loại, số lợng, chất lợng, giá trị...
Khi cầm cố ngân hàng cũng phải có trách nhiệm bảo quản, không đợc sử dụng vào mục đích khác. Đối với vật cầm cố là kho hàng thì ngân hàng và bên vay cùng quản lý. Ngân hàng thờng xuyên kiểm tra hàng hoá trong kho về chất lợng, số lợng, giá trị, chỉ cho phép bên vay đợc xuất kho để sử dụng hàng hoá t- ơng đơng với số tiền mà bên vay đã trả.
• Bảo lãnh trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng là việc một cam kết trả nợ thay cho ngời mắc nợ trong trờng hợp ngời mắc nợ mất khả năng thah toán. Việc bảo lãnh phải đợc thực hiện bằng văn bản hoặc hợp đồng bảo lãnh hợp pháp của chủ tài khoản đứng ra bảo lãnh.
Bảo lãnh là hoạt động quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội nói chung và trong kinh doanh tiền tệ nói riêng. Thực hiện bảo lãnh sẽ tạo thêm khả năng thực hiện các giao dịch vay mợn, tăng cờng sự ổn định, giảm đợc nhiều rủi ro trong quan hệ vay mợn.
• Tín chấp: Đối với những doanh nghiệp đã có quan hệ tín dụng thờng xuyên với ngân hàng, vay trả sòng phẳng, có tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh mà số d tài khoản tiền gửi thờng xuyên đủ khả năng trả nợ và lãi trong từng kỳ hạn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có lãi thì ngân hàng có thể cho ay theo phơng thức tín chấp.nhng vẫn cầm chừng với biện pháp này vì Ngân hàng mình là cổ phần chứ không phải là quốc doanh.Nhng khi thực hiện
bằng chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng xin vay. Để hạn chế rủi ro, nên quy định tổng số cho vay tín chấp của tất cả khách hàng ngoài quốc doanh không đ- ợc quá 10% tổng d nợ cho vay.
Trong những năm qua, hoạt động bảo đảm tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội vẫn còn một số bất cập nh: Việc định giá tài sản thế chấp còn khó khăn, hoạt động tín chấp cha đợc sử dụng phổ biến, phát mại tài sản bảo đảm còn chậm và khó khăn... Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội vẫn coi bảo đảm tín dụng là công cụ hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro cho vay. Để hoạt động bảo đảm tín dụng luôn đạt hiệu quả cao, là công cụ hữu hiệu trong việc hạn chế rủi ro. Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội cần đề ra các giải pháp nhằm phát huy đợc tối đa công dụng của bảo đảm tín dụng trong việc hạn chế rủi ro cho vay đặc biệt đối với khu vực ngoài quốc doanh. Cụ thể Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội cần chú ý các vấn đề sau:
- Cần nghiêm túc thực hiện các nguyên tắc bảo đảm tín dụng Ngân hàng Nhà nớc đề ra.
- Phải xác định đúng giá trị của tài sản thế chấp. Kiểm tra thờng xuyên việc áp dụng bảo đảm tín dụng với các khoản vay của ngân hàng, đặc biệt đối với các khoản vay ngoài quốc doanh.
- Cần phát triển hình thức tín chấp phù hợp với sự phát triển hội nhập của nền kinh tế.
Trên đây là một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội. Đây là những giải pháp mang tính chất vi mô mà Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội cần thực hiện. Để các giải pháp trên phát huy tác dụng hơn nữa cần có những biện pháp vĩ mô từ phía Nhà nớc và các ban ngành có liên quan nhằm tạo môi trờng hoạt động cho các Ngân hàng thơng mại.