tài liệu là sự tổng hợp một số đề thi (4 đề) ở các năm khác nhau và các bài tập ôn thi môn thu hồi nhiệt thải của TS.Nguyễn Văn Tuyên để anh em tham khảo. Trên tài liệu có hướng dẫn tính toán và giải đề thi.
Trang 1Đề thi và bài giải môn thu hồi nhiệt thải (tham khảo)
TS Nguyễn Văn Tuyên
Trang 2MÔN THU HỒI NHIỆT THẢI
BÀI TẬP MẪU
BT1 :
Cho lò hơi hoạt động với hơi bão hòa ở áp suất p = 10 bar, sản lượng hơi D = 10 tấn/giờ Nhiệt độ nướccấp là 300C Dùng dầu mazút có thành phần làm việc như sau:
Nhiệt lượng cần thiết để gia nhiệt nước thành hơi bão hòa ở áp suất 10 bar:
Với i1: entanpi của hơi bão hòa ở áp suất 10 bar
i2: entanpi của nước ở áp suất 10 bar ứng với nhiệt độ 300C
Nhiệt trị thấp của nhiên liệu là:
Giả sử hiệu suất nhiệt là 100%, ta thấy lượng tiêu hao nhiên liệu là:
Nếu như nước cấp được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi, thì nhiệt lượng để sinh hơi bão hòa là:
Với : entanpi của nước ở áp suất 10 bar ứng với nhiệt độ sôi
Lượng tiêu hao nhiên liệu ở trường hợp này là:
Như vậy ta đã tiết kiệm được một lượng nhiên liệu
Trang 3Từ đồ thị ta thấy, khi nước được hâm nóng, thì nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho quá trìnhsinh hơi sẽ giảm và lượng tiêu hao nhiên liệu cũng giảm, trong trường hợp này ta đã tiết kiệm được 24,34%nhiên liệu.
Ngoài ra do việc sấy không khí để tăng thêm nhiệt lượng đưa vào buồng lửa sẽ làm tăng thêm nhiệtlượng hữu ích để sinh hơi Giả sử ta dùng dầu để gia nhiệt không khí:
Ở lò phun, nhiệt độ không khí đưa vào buồng lửa khoảng 2500C, nhiệt lượng cần thiết để gia nhiệt chokhông khí là:
Với : thể tích không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hết nhiên liệu
i1: entanpi của không khí ở 2500C
i2: entanpi của không khí ở 300C
Nếu dùng dầu để gia nhiệt thì ta phải tốn thêm một lượng nhiên liệu:
Ngoài ra, đối với các lò đốt bằng nhiên liệu lỏng mà chủ yếu là dầu nặng (FO) thì việc hâm nóng dầutrước khi đưa vào buồng lửa là cần thiết vì độ nhớt của dầu ở nhiệt độ thường rất cao gây khó khăn cho việc dẫndầu trong các ống cũng như việc phun dầu vào buồng lửa Thông thường người ta thường gia nhiệt dầu lên đếnkhoảng 900C Trước đây người ta thường dùng bộ gia nhiệt dầu bằng điện kết hợp với hơi nước Ví dụ sau chothấy nhiệt lượng cần thiết để gia nhiệt cho dầu
Nhiệt lượng cần thiết để gia nhiệt dầu:
Với B: lương tiêu hao nhiên liệu (lấy ở ví dụ trên B = 0,189 kg/s)
Cnl: tỷ nhiệt của nhiên liệu
Trong đó:
Từ đó, ta tính được
Trang 4BT2
Ví dụ về việc tận dụng nhiệt do khói thải
Nhiên liệu: dầu mazút có các thành phần làm việc như sau
C = 83% - H = 10,4% - S = 2,8% - O = 0,7% - A = 0,1 % - W = 3%
Thông số hơi: p = 10 bar - D = 10 tấn/giờ
Các tổn thất khác: q3 = 3% - q4 = 0% - q5 = 1% - q6 = 0%
Hệ số không khí thừa: α = 1,2
Trang 5Khi không tận dụng khói thải:
Giả sử nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa là 11000C, nếu không tận dụng nhiệt thải này thì
Tổn thất nhiệt do khói thải ra ngoài
Q2 = (I1 – Ikkl)(1-q4/100)Với I1 = IRO2 + IN2 + IH2O + (1 – α)Ikk
= VRO2(Ct1)RO2 + VN2(Ct1)N2 + VH2O(Ct1)H2O + (1 – α)Vkk(Ct1)kk
Ikkl = α.Vkk ckkl.tkkl
Với nhiệt độ khói thải là 11000C và nhiệt độ không khí lạnh là 300C, ta tính được:
Q2 = (I1 – Ikkl)(1-q4/100) = 21664,002 kJ/kgNhiệt lượng đưa vào buồng lửa
Qđv = Qt + Qnl + Qkkn + Qp
Do không có sấy không khí, hâm nóng nhiên liệu cũng như phun hơi nên
Qđv = Qt = 39002,9 kJ/kgPhần trăm tổn thất do khói thải
Lượng tiêu hao nhiên liệu
Với Q1 = (1 – q2 – q3 – q5)Qđv
ibh: entanpi của hơi nước bão hòa ở áp suất 10 bar
inc: entanpi của nước có nhiệt độ 300C ở áp suất 10 bar
Từ đó ta tính được
B = 0,467 kg/s
Tận dụng nhiệt thải để hâm nước:
Giả sử nước cấp được gia nhiệt đến trạng thái lỏng sôi ở áp suất 10 bar
Trang 6Tổn thất nhiệt do khói thải ra ngoài
Q2 = (I2 – 477,968)Nhiệt lượng đưa vào buồng lửa
Qđv = 39002,9 kJ/kgPhương trình cân bằng nhiệt
Qknr = Qnnv
φB(I1 – I2) = D(i’ – inc)(1-q5/100)B(I1 – I2) = D(i’ – inc)0,99B(22141,987 – I2) = 1769,03
Phương trình có 2 ẩn, nên không giải được, ta sử dụng thêm phương trình cân bằng nhiệt thứ 2:
Kết hợp 2 phương trình ta tính được các giá trị sau:
Tận dụng nhiệt thải để sấy không khí
Giả sử không khí được sấy đến nhiệt độ 4000C với nhiệt độ không khí lạnh là 300C
Tổn thất nhiệt do khói thải ra ngoài
Q2 = (I3 – Ikkl)Nhiệt lượng đưa vào buồng lửa
Qđv = Qt + Qkkn
Phương trình cân bằng nhiệt
Qknr = Qkknv
φB(I2 – I3) = α.B.Vkk(Ikkn – Ikkl)
Trang 7Tận dụng khói thải để hâm dầu
Giả sử dầu được gia nhiệt từ nhiệt độ 300C lên 900C
Tổn thất nhiệt do khói thải ra ngoài
Q2 = (I4 – Ikkl)Nhiệt lượng đưa vào buồng lửa
Tận dụng nhiệt thải qua các thiết bị:
Giả sử tận dụng nguồn nhiệt để đun nước dùng trong sinh hoạt, với yêu cầu của khói thải ra khoảng
2000C, vì nhiệt độ khói thấp hơn nhiệt độ đọng sương sẽ gây ra hiện tượng ăn mòn đường ống
Trang 8Tổn thất nhiệt do khói thải ra ngoài
Q2 = (I5 – Ikkl)
Với I5 = 3606,178 kJ/kgSuy ra Q2 = 3128,193 kJ/kg
q2 = 6,92 %
η = 89,08 %Nhiệt lượng đưa vào buồng lửa
Trang 10+Chênh lệch nhiệt độ điểm kẹp:
Nhiệt lượng cần thiết để sinh hơi :
Trang 11Với nhiệt lượng này thì nhiệt độ không khí nóng ra khỏi lò hơi sẽ có điểm kẹp âm Như vậy ta có thể sử dụng hơi nước có áp suất thấp hơn
Trang 12+Chênh lệch nhiệt độ điểm kẹp:
Nhiệt lượng cần thiết để sinh hơi :
Trang 13Với nhiệt lượng này thì nhiệt độ không khí nóng ra khỏi lò hơi sẽ có điểm kẹp âm Như vậy ta có thể sử dụng hơi nước có áp suất thấp hơn
Câu 5:?????