Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
266 KB
Nội dung
Mơn thi viết: Chun ngành Văn phịng Trình bày vị trí, nhiệm vụ, để thực chức cấu tổ chức nào? Nêu máy giúp việc, cơng chức ngành văn phịng có nhiệm vụ gì? Khái niệm cơng chức, cách phân loại, mục đích? Việc thực nghĩa vụ có gặp khó khăn khơng, sao? Trình bày quy định văn hóa giao tiếp, đạo đức, nạn hối lộ tham nhũng làm xấu, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp khắc phục? I Thông tư số 01/2011/TTBNV Bộ Nội vụ? Câu hỏi 1: Anh (chị) trình bày quy định thể thức văn bản, kỹ thuật trình bày văn theo đối tượng áp dụng? Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành văn bản; áp dụng quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân (sau gọi chung quan, tổ chức) Điều Thể thức văn Thể thức văn tập hợp thành phần cấu thành văn bản, bao gồm thành phần chung áp dụng loại văn thành phần bổ sung trường hợp cụ thể số loại văn định theo quy định Khoản 3, Điều Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư hướng dẫn Thơng tư Theo điều Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “1 Thể thức văn quy phạm pháp luật văn hành a) Thể thức văn quy phạm pháp luật văn hành bao gồm thành phần sau: - Quốc hiệu; - Tên quan, tổ chức ban hành văn bản; - Số, ký hiệu văn bản; - Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn bản; - Tên loại trích yếu nội dung văn bản; - Nội dung văn bản; - Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền; - Dấu quan, tổ chức; - Nơi nhận; - Dấu mức độ khẩn, mật (đối với văn loại khẩn, mật) b) Đối với cơng văn, ngồi thành phần quy định điểm a khoản này, bổ sung địa quan, tổ chức; địa thư điện tử (E-mail); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa Trang thông tin điện tử (Website) biểu tượng (logo) quan, tổ chức c) Đối với công điện, ghi nhớ, cam kết, thoả thuận, giấy chứng nhận, giấy uỷ quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển, thư công khơng bắt buộc phải có tất thành phần thể thức bổ sung địa quan, tổ chức; địa thư điện tử (E-mail); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa Trang thông tin điện tử (Website) biểu tượng (logo) quan, tổ chức d) Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật; Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính” Nếu hỏi Nghị định số 110/2004/NĐ-CP công tác văn thư trả lời thêm sau: Thể thức văn chuyên ngành Thể thức kỹ thuật trình bày văn chuyên ngành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan quản lý ngành quy định sau thoả thuận thống với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Thể thức văn tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Thể thức kỹ thuật trình bày văn tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội người đứng đầu quan Trung ương tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội quy định Thể thức kỹ thuật trình bày văn trao đổi với quan, tổ chức cá nhân nước thực theo thông lệ quốc tế Điều Kỹ thuật trình bày văn Kỹ thuật trình bày văn quy định Thông tư bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày thành phần thể thức, phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chi tiết trình bày khác, áp dụng văn soạn thảo máy vi tính in giấy; văn soạn thảo phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác văn làm giấy mẫu in sẵn; không áp dụng văn in thành sách, in báo, tạp chí loại ấn phẩm khác Nếu hỏi thêm: Điều Phông chữ trình bày văn Phơng chữ sử dụng trình bày văn máy vi tính phơng chữ tiếng Việt mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001 Điều Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn vị trí trình bày Khổ giấy Văn hành trình bày khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm) Các văn giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển trình bày khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) giấy mẫu in sẵn (khổ A5) Kiểu trình bày Văn hành trình bày theo chiều dài trang giấy khổ A4 (định hướng in theo chiều dài) Trường hợp nội dung văn có bảng, biểu khơng làm thành phụ lục riêng văn trình bày theo chiều rộng trang giấy (định hướng in theo chiều rộng) Định lề trang văn (đối với khổ giấy A4) Lề trên: cách mép từ 20 - 25 mm; Lề dưới: cách mép từ 20 - 25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm; Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm Vị trí trình bày thành phần thể thức văn trang giấy khổ A4 thực theo sơ đồ bố trí thành phần thể thức văn kèm theo Thơng tư (Phụ lục II) Vị trí trình bày thành phần thể thức văn trang giấy khổ A5 áp dụng tương tự theo sơ đồ Phụ lục Câu hỏi 2: Nội dung văn phải bảo đảm yêu cầu theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV Bộ Nội vụ? Hay Câu tiếp là: thể thức kỹ thuật trình bày số Điều 11 Nội dung văn Thể thức a) Nội dung văn thành phần chủ yếu văn Nội dung văn phải bảo đảm yêu cầu sau: - Phù hợp với hình thức văn sử dụng; - Phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng; phù hợp với quy định pháp luật; - Được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, xác; - Sử dụng ngơn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu; - Dùng từ ngữ tiếng Việt Nam phổ thông (không dùng từ ngữ địa phương từ ngữ nước ngồi khơng thực cần thiết) Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung phải giải thích văn bản; - Chỉ viết tắt từ, cụm từ thông dụng, từ thuộc ngôn ngữ tiếng Việt dễ hiểu Đối với từ, cụm từ sử dụng nhiều lần văn viết tắt, chữ viết tắt lần đầu từ, cụm từ phải đặt dấu ngoặc đơn sau từ, cụm từ đó; - Khi viện dẫn lần đầu văn có liên quan, phải ghi đầy đủ tên loại, số, ký hiệu văn bản, ngày, tháng, năm ban hành văn bản, tên quan, tổ chức ban hành văn bản, trích yếu nội dung văn (đối với luật pháp lệnh ghi tên loại tên luật, pháp lệnh), ví dụ: “… quy định Nghị định số 110/2004/NĐCP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư”; lần viện dẫn tiếp theo, ghi tên loại số, ký hiệu văn đó; - Viết hoa văn hành thực theo Phụ lục VI - Quy định viết hoa văn hành b) Bố cục văn Tùy theo thể loại nội dung, văn có phần pháp lý để ban hành, phần mở đầu bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm phân chia thành phần, mục từ lớn đến nhỏ theo trình tự định, cụ thể: - Nghị (cá biệt): theo điều, khoản, điểm theo khoản, điểm; - Quyết định (cá biệt): theo điều, khoản, điểm; quy chế (quy định) ban hành kèm theo định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; - Chỉ thị (cá biệt): theo khoản, điểm; - Các hình thức văn hành khác: theo phần, mục, khoản, điểm theo khoản, điểm Đối với hình thức văn bố cục theo phần, chương, mục, điều phần, chương, mục, điều phải có tiêu đề Kỹ thuật trình bày Nội dung văn trình bày số Phần nội dung (bản văn) trình bày chữ in thường (được dàn hai lề), kiểu chữ đứng; cỡ chữ từ 13 đến 14 (phần lời văn văn phải dùng cỡ chữ); xuống dòng, chữ đầu dòng phải phải lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách đoạn văn (paragraph) đặt tối thiểu 6pt; khoảng cách dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ cách dòng đơn (single line spacing) từ 15pt (exactly line spacing) trở lên; khoảng cách tối đa dòng 1,5 dòng (1,5 lines) Đối với văn có phần pháp lý để ban hành sau phải xuống dịng, cuối dịng có dấu “chấm phẩy”, riêng cuối kết thúc dấu “phẩy” Trường hợp nội dung văn bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm trình bày sau: - Phần, chương: Từ “Phần”, “Chương” số thứ tự phần, chương trình bày dịng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự phần, chương dùng chữ số La Mã Tiêu đề (tên) phần, chương trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; - Mục: Từ “Mục” số thứ tự mục trình bày dịng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự mục dùng chữ số Ả - rập Tiêu đề mục trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; - Điều: Từ “Điều”, số thứ tự tiêu đề điều trình bày chữ in thường, cách lề trái default tab, số thứ tự điều dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm; cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm; - Khoản: Số thứ tự khoản mục dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; khoản có tiêu đề, số thứ tự tiêu đề khoản trình bày dịng riêng, chữ in thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; - Điểm: Thứ tự điểm khoản dùng chữ tiếng Việt theo thứ tự abc, sau có dấu đóng ngoặc đơn, chữ in thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng Trường hợp nội dung văn phân chia thành phần, mục, khoản, điểm trình bày sau: - Phần (nếu có): Từ “Phần” số thứ tự phần trình bày dịng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; số thứ tự phần dùng chữ số La Mã Tiêu đề phần trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; - Mục: Số thứ tự mục dùng chữ số La Mã, sau có dấu chấm trình bày cách lề trái default tab; tiêu đề mục trình bày hàng với số thứ tự, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; - Khoản: Số thứ tự khoản mục dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; khoản có tiêu đề, số thứ tự tiêu đề khoản trình bày dịng riêng, chữ in thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm; - Điểm trình bày trường hợp nội dung văn bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm II Luật lưu trữ 01/2011/QH13 Câu hỏi 3: Anh (chị) cho biết hoạt động lưu trữ gì? Tài liệu gì? Tài liệu lưu trữ gì? Lưu trữ quan gì? Luật lưu trữ 01/2011/QH13 Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Hoạt động lưu trữ hoạt động thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, thống kê, sử dụng tài liệu lưu trữ Tài liệu vật mang tin hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Tài liệu bao gồm văn bản, dự án, vẽ thiết kế, đồ, cơng trình nghiên cứu, sổ sách, biểu thống kê; âm bản, dương phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi âm, ghi hình; tài liệu điện tử; thảo tác phẩm văn học, nghệ thuật; sổ công tác, nhật ký, hồi ký, bút tích, tài liệu viết tay; tranh vẽ in; ấn phẩm vật mang tin khác Tài liệu lưu trữ tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử lựa chọn để lưu trữ Tài liệu lưu trữ bao gồm gốc, chính; trường hợp khơng cịn gốc, thay hợp pháp Lưu trữ quan tổ chức thực hoạt động lưu trữ tài liệu lưu trữ quan, tổ chức Câu 4: Anh (chị) trình bày quy định Luật Lưu trữ huỷ tài liệu hết giá trị hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị gồm có gì? Điều 28 Huỷ tài liệu hết giá trị Thẩm quyền định huỷ tài liệu hết giá trị quy định sau: a) Người đứng đầu quan, tổ chức định huỷ tài liệu hết giá trị Lưu trữ quan; b) Người đứng đầu quan có thẩm quyền lưu trữ cấp định huỷ tài liệu hết giá trị Lưu trữ lịch sử cấp Thủ tục định hủy tài liệu hết giá trị quy định sau: a) Theo đề nghị Hội đồng xác định giá trị tài liệu, người đứng đầu quan, tổ chức thuộc Danh mục quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lưu trữ cấp thẩm định tài liệu hết giá trị cần hủy; người đứng đầu quan, tổ chức không thuộc Danh mục quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử đề nghị Lưu trữ quan quan, tổ chức cấp trực tiếp có ý kiến tài liệu hết giá trị cần hủy Căn vào ý kiến thẩm định Hội đồng xác định giá trị tài liệu ý kiến quan cấp trực tiếp, người có thẩm quyền quy định khoản Điều định việc hủy tài liệu hết giá trị; b) Theo đề nghị Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu, người đứng đầu quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lưu trữ định hủy tài liệu có thơng tin trùng lặp Lưu trữ lịch sử Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu người đứng đầu quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lưu trữ định thành lập để thẩm tra tài liệu hết giá trị Lưu trữ lịch sử Việc hủy tài liệu hết giá trị phải bảo đảm hủy hết thông tin tài liệu phải lập thành biên Hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị gồm có: a) Quyết định thành lập Hội đồng; b) Danh mục tài liệu hết giá trị; tờ trình thuyết minh tài liệu hết giá trị; c) Biên họp Hội đồng xác định giá trị tài liệu Biên họp Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu; d) Văn đề nghị thẩm định, xin ý kiến quan, tổ chức có tài liệu hết giá trị; đ) Văn thẩm định, cho ý kiến quan có thẩm quyền; e) Quyết định huỷ tài liệu hết giá trị; g) Biên bàn giao tài liệu hủy; h) Biên huỷ tài liệu hết giá trị Hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị phải bảo quản quan, tổ chức có tài liệu bị huỷ 20 năm, kể từ ngày hủy tài liệu Câu hỏi 5: Anh (chị) cho biết trách nhiệm Lưu trữ quan việc lập hồ sơ quản lý hồ sơ, tài liệu Lưu trữ quan? Điều Trách nhiệm lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ quan Người giao giải quyết, theo dõi công việc quan, tổ chức có trách nhiệm lập hồ sơ công việc giao nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ quan; trước nghỉ hưu, thơi việc chuyển cơng tác khác phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho người có trách nhiệm quan, tổ chức Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm quản lý tài liệu lưu trữ quan, tổ chức; đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ quan Người đứng đầu đơn vị quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức thực việc lập hồ sơ, bảo quản nộp lưu hồ sơ, tài liệu đơn vị vào Lưu trữ quan Điều 10 Trách nhiệm Lưu trữ quan Giúp người đứng đầu quan, tổ chức hướng dẫn việc lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu Thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, thống kê, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ Giao nộp tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử; tổ chức huỷ tài liệu hết giá trị theo định người đứng đầu quan, tổ chức Điều 11 Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ quan Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ quan quy định sau: a) Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc, trừ trường hợp quy định điểm b khoản này; b) Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày cơng trình toán hồ sơ, tài liệu xây dựng Trường hợp đơn vị, cá nhân có nhu cầu giữ lại hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu quy định khoản Điều để phục vụ cơng việc phải người đứng đầu quan, tổ chức đồng ý phải lập Danh mục hồ sơ, tài liệu giữ lại gửi cho Lưu trữ quan Thời gian giữ lại hồ sơ, tài liệu đơn vị, cá nhân không 02 năm, kể từ ngày đến hạn nộp lưu Điều 12 Trách nhiệm giao, nhận hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ quan Đơn vị, cá nhân giao hồ sơ, tài liệu có trách nhiệm hồn thiện hồ sơ công việc kết thúc, thống kê Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu giao nộp vào Lưu trữ quan Lưu trữ quan có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, tài liệu lập Biên giao nhận hồ sơ, tài liệu Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu Biên giao nhận hồ sơ, tài liệu lập thành 02 bản; đơn vị, cá nhân giao hồ sơ, tài liệu giữ 01 bản, Lưu trữ quan giữ 01 Điều 13 Quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Tài liệu lưu trữ điện tử tài liệu tạo lập dạng thơng điệp liệu hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn để lưu trữ số hóa từ tài liệu lưu trữ vật mang tin khác Tài liệu lưu trữ điện tử phải đáp ứng tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào, bảo đảm tính kế thừa, tính thống nhất, độ xác thực, an toàn khả truy cập; bảo quản sử dụng theo phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ riêng biệt Tài liệu số hóa từ tài liệu lưu trữ vật mang tin khác khơng có giá trị thay tài liệu số hóa Chính phủ quy định chi tiết việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Điều 14 Quản lý tài liệu lưu trữ xã, phường, thị trấn Tài liệu hình thành trình hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp xã, phường, thị trấn lựa chọn lưu trữ Văn phòng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Người làm lưu trữ Văn phòng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải có đủ tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ lưu trữ hưởng chế độ, quyền lợi theo quy định pháp luật Người làm lưu trữ Văn phòng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có nhiệm vụ hướng dẫn việc lập hồ sơ, tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, chỉnh lý, thống kê, bảo quản phục vụ sử dụng tài liệu lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ III Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ Câu (2 điểm) Văn phát hành có sai sót nội dung phải sửa đổi, thay văn có hình thức tương đương quan, tổ chức ban hành văn Văn phát hành có sai sót thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành phải đính văn hành quan, tổ chức ban hành văn bản” Điều 19 Việc lưu văn “1 Mỗi văn phải lưu hai bản: gốc lưu Văn thư quan, tổ chức lưu hồ sơ Bản gốc lưu Văn thư quan, tổ chức phải đóng dấu xếp theo thứ tự đăng ký” Bản lưu văn quy phạm pháp luật văn quan trọng khác quan, tổ chức phải làm loại giấy tốt, có độ pH trung tính in mực bền lâu Điều 20 Nghiệp vụ quản lý văn thực theo hướng dẫn Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước CÂU HỎI Nội dung việc lập hồ sơ hành yêu cầu hồ sơ lập LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ GIAO NỘP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ HIỆN HÀNH CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC Nghị định số 110/2004/NĐ-CP Điều 21 Nội dung việc lập hồ sơ hành yêu cầu hồ sơ lập Nội dung việc lập hồ sơ hành bao gồm: a) Mở hồ sơ; b) Thu thập, cập nhật văn bản, tài liệu hình thành q trình theo dõi, giải cơng việc vào hồ sơ; c) Kết thúc biên mục hồ sơ Yêu cầu hồ sơ lập: a) Hồ sơ lập phải phản ánh chức năng, nhiệm vụ đơn vị quan, tổ chức; b) Văn bản, tài liệu thu thập vào hồ sơ phải có liên quan chặt chẽ với phản ánh trình tự diễn biến việc hay trình tự giải cơng việc; c) Văn bản, tài liệu thu thập vào hồ sơ phải có giá trị bảo quản tương đối đồng Điều 22 Giao nộp tài liệu vào lưu trữ hành quan, tổ chức Trách nhiệm đơn vị cá nhân quan, tổ chức a) Các đơn vị cá nhân quan, tổ chức phải giao nộp hồ sơ, tài liệu có giá trị lưu trữ vào lưu trữ hành quan, tổ chức theo thời hạn quy định khoản Điều b) Trường hợp đơn vị cá nhân cần giữ lại hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu phải lập danh mục gửi cho lưu trữ hành quan, tổ chức thời hạn giữ lại không hai năm c) Mọi cán bộ, công chức, viên chức trước nghỉ hưu, việc hay chuyển công tác khác phải bàn giao lại hồ sơ, tài liệu cho đơn vị hay người kế nhiệm Thời hạn giao nộp tài liệu vào lưu trữ hành quy định sau: a) Tài liệu hành chính: sau năm kể từ năm cơng việc kết thúc; b) Tài liệu nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ: sau năm kể từ năm cơng trình nghiệm thu thức; c) Tài liệu xây dựng bản: sau ba tháng kể từ cơng trình tốn; d) Tài liệu ảnh, phim điện ảnh; mi-crô-phim; tài liệu ghi âm, ghi hình tài liệu khác: sau ba tháng kể từ công việc kết thúc Thủ tục giao nộp Khi giao nộp tài liệu phải lập hai “Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu” hai “Biên giao nhận tài liệu” Đơn vị cá nhân giao nộp tài liệu lưu trữ hành quan, tổ chức giữ loại Điều 23 Trách nhiệm công tác lập hồ sơ giao nộp tài liệu vào lưu trữ hành Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm đạo cơng tác lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hành quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý Chánh Văn phịng, Trưởng phịng Hành chính, người giao trách nhiệm có nhiệm vụ: a) Tham mưu cho người đứng đầu quan, tổ chức việc đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hành quan, tổ chức cấp dưới; b) Tổ chức thực việc lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hành quan, tổ chức Thủ trưởng đơn vị quan, tổ chức chịu trách nhiệm trước người đứng đầu quan, tổ chức việc lập hồ sơ, bảo quản giao nộp hồ sơ, tài liệu đơn vị vào lưu trữ hành quan, tổ chức Trong trình theo dõi, giải công việc, cá nhân phải lập hồ sơ cơng việc Điều 24 Nghiệp vụ lập hồ sơ hành giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hành thực theo hướng dẫn Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước CÂU HỎI 9: Quản lý sử dụng dấu quan, tổ chức Điều 25 Quản lý sử dụng dấu Việc quản lý sử dụng dấu công tác văn thư thực theo quy định pháp luật quản lý sử dụng dấu quy định Nghị định Con dấu quan, tổ chức phải giao cho nhân viên văn thư giữ đóng dấu quan, tổ chức Nhân viên văn thư có trách nhiệm thực quy định sau: a) Không giao dấu cho người khác chưa phép văn người có thẩm quyền; b) Phải tự tay đóng dấu vào văn bản, giấy tờ quan, tổ chức; c) Chỉ đóng dấu vào văn bản, giấy tờ sau có chữ ký người có thẩm quyền; d) Khơng đóng dấu khống Việc sử dụng dấu quan, tổ chức dấu văn phòng hay đơn vị quan, tổ chức quy định sau: a) Những văn quan, tổ chức ban hành phải đóng dấu quan, tổ chức; b) Những văn văn phòng hay đơn vị ban hành phạm vi quyền hạn giao phải đóng dấu văn phịng hay dấu đơn vị Điều 26 Đóng dấu Dấu đóng phải rõ ràng, ngắn, chiều dùng mực dấu quy định Khi đóng dấu lên chữ ký dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ ký phía bên trái Việc đóng dấu lên phụ lục kèm theo văn người ký văn định dấu đóng lên trang đầu, trùm lên phần tên quan, tổ chức tên phụ lục Việc đóng dấu giáp lai, đóng dấu văn bản, tài liệu chuyên ngành thực theo quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan quản lý ngành CÂU 10 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ Điều 27 Nội dung quản lý nhà nước công tác văn thư Nội dung quản lý nhà nước công tác văn thư bao gồm: Xây dựng, ban hành đạo, hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật công tác văn thư; Quản lý thống nghiệp vụ công tác văn thư; Quản lý nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ công tác văn thư; Quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức văn thư; quản lý công tác thi đua, khen thưởng công tác văn thư; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật công tác văn thư; Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư; Hợp tác quốc tế lĩnh vực văn thư Điều 29 Tổ chức, nhiệm vụ văn thư quan, tổ chức Căn khối lượng công việc, quan, tổ chức phải thành lập phòng, tổ văn thư bố trí người làm văn thư (sau gọi chung văn thư quan) Văn thư quan có nhiệm vụ cụ thể sau: a) Tiếp nhận, đăng ký văn đến; b) Trình, chuyển giao văn đến cho đơn vị, cá nhân; c) Giúp Chánh Văn phịng, Trưởng phịng Hành người giao trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến; d) Tiếp nhận dự thảo văn trình người có thẩm quyền xem xét, duyệt, ký ban hành; đ) Kiểm tra thể thức, hình thức kỹ thuật trình bày; ghi số ngày, tháng; đóng dấu mức độ khẩn, mật; e) Đăng ký, làm thủ tục phát hành, chuyển phát theo dõi việc chuyển phát văn đi; g) Sắp xếp, bảo quản phục vụ việc tra cứu, sử dụng lưu; h) Quản lý sổ sách sở liệu đăng ký, quản lý văn bản; làm thủ tục cấp giấy giới thiệu, giấy đường cho cán bộ, công chức, viên chức; i) Bảo quản, sử dụng dấu quan, tổ chức loại dấu khác Điều 30 Người bố trí làm văn thư phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cơng chức văn thư theo quy định pháp luật IV Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Điều Chức trách Công chức xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn sau gọi chung cấp xã) làm công tác chuyên môn thuộc biên chế Ủy ban nhân dân cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác phân công thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao Điều Tiêu chuẩn cụ thể Công chức cấp xã phải có đủ tiêu chuẩn định Điều Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Nghị định số 112/2011/NĐ-CP) THEO ĐÓ: Đối với cơng chức Văn phịng - thống kê, Địa - xây dựng - đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường (đối với xã), Tài - kế tốn, Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - xã hội: a) Hiểu biết lý luận trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; b) Có lực tổ chức vận động nhân dân địa phương thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; c) Có trình độ văn hóa trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ lực sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ giao; d) Am hiểu tôn trọng phong tục, tập quán cộng đồng dân cư địa bàn công tác Đối với công chức Chỉ huy trưởng Quân cấp xã Trưởng Cơng an xã: ngồi tiêu chuẩn quy định khoản Điều cịn phải có khả phối hợp với đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân lực lượng khác địa bàn tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân thực số nhiệm vụ phòng thủ dân sự; giữ gìn an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ Đảng, quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân, tài sản Nhà nước tiêu chuẩn cụ thể sau: a) Độ tuổi: Đủ 18 tuổi trở lên; b) Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thơng; c) Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp trung cấp chun nghiệp trở lên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức đảm nhiệm; d) Trình độ tin học: Có chứng tin học văn phịng trình độ A trở lên; đ) Tiếng dân tộc thiểu số: Ở địa bàn công tác phải sử dụng tiếng dân tộc thiểu số hoạt động cơng vụ phải biết thành thạo tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn cơng tác đó; tuyển dụng mà chưa biết tiếng dân tộc thiểu số sau tuyển dụng phải hồn thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác phân công; e) Sau tuyển dụng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành nhà nước lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị theo chương trình chức danh công chức cấp xã đảm nhiệm Tiêu chuẩn cụ thể chức danh Chỉ huy trưởng Quân cấp xã Trưởng Công an xã thực theo quy định pháp luật chuyên ngành chức danh này; trường hợp pháp luật chun ngành khơng quy định thực theo khoản Điều Căn vào tiêu chuẩn công chức cấp xã quy định khoản khoản Điều vào điều kiện thực tế địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau gọi chung cấp tỉnh) xem xét, định: a) Giảm cấp trình độ văn hóa, trình độ chun mơn công chức làm việc xã quan có thẩm quyền cơng nhận thuộc khu vực miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; đồng thời xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn hóa cơng chức cấp xã theo quy định khoản khoản Điều này; b) Ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức cấp xã; c) Thời gian để công chức cấp xã tuyển dụng phải hoàn thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số; lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành nhà nước lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị theo quy định điểm đ, điểm e khoản Điều Tiêu chuẩn cụ thể công chức cấp xã quy định khoản 1, khoản khoản Điều để địa phương thực công tác quy hoạch, tạo nguồn, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, xếp lương, nâng bậc lương thực chế độ, sách khác cơng chức cấp xã Điều Nhiệm vụ công chức Văn phòng - Thống kê Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực: Văn phòng, thống kê, tổ chức, nhân sự, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, tín ngưỡng, tơn giáo, dân tộc niên địa bàn theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: a) Xây dựng theo dõi việc thực chương trình, kế hoạch cơng tác, lịch làm việc định kỳ đột xuất Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; b) Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức kỳ họp; chuẩn bị điều kiện phục vụ kỳ họp hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Tổ chức lịch tiếp dân, tiếp khách Ủy ban nhân dân cấp xã; thực công tác văn thư, lưu trữ, chế “một cửa” “một cửa liên thông” Ủy ban nhân dân cấp xã; nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo chuyển đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xem xét, giải theo thẩm quyền; tổng hợp, theo dõi báo cáo việc thực quy chế làm việc Ủy ban nhân dân cấp xã thực dân chủ sở theo quy định pháp luật; d) Chủ trì, phối hợp với công chức khác xây dựng theo dõi việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hình phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn cấp xã; dự thảo văn theo yêu cầu Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao Câu (2 điểm) Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 quy định Uỷ ban nhân dân huyện có nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin, thể dục thể thao lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự, an tồn xã hội Có ý, - Ý I, có ý nhỏ, nêu đủ ý nhỏ điểm, thiếu ý trừ 0,2 điểm - Ý II, có ý nhỏ, nêu đủ ý nhỏ điểm, thiếu ý trừ 0,2 điểm Ý I Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hố, giáo dục, thơng tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục, quản lý trường tiểu học, trung học sở, trường dạy nghề; tổ chức trường mầm non; thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa bàn; đạo việc xoá mù chữ thực quy định tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử; Quản lý cơng trình cơng cộng phân cấp; hướng dẫn phong trào văn hoá, hoạt động trung tâm văn hố – thơng tin, thể dục thể thao; bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hố danh lam thắng cảnh địa phương quản lý; Thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế; quản lý trung tâm y tế, trạm y tế; đạo kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phịng, chống dịch bệnh; bảo vệ chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực sách dân số kế hoạch hố gia đình; Kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động sở hành nghề y, dược tư nhân, sở in, phát hành xuất phẩm; Tổ chức, đạo việc dạy nghề, giải việc làm cho người lao động; tổ chức thực phong trào xố đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo Ý II Trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang quốc phịng tồn dân; thực kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản lý lực lượng dự bị động viên; đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ; Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; Tổ chức thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội, xây dựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước; thực biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, lại người nước địa phương; Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội Câu (2 điểm) Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 Chính phủ quy định việc đăng báo, đăng Công báo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đính văn quy phạm pháp luật đăng báo, đăng Cơng báo nào? Có ý, - Ý I, có ý nhỏ, ý nhỏ 0,25 điểm - Ý II, có ý, + Ý 1, có ý nhỏ, ý nhỏ 0,2 điểm + Ý ý 3, ý 0,3 điểm Ý I Đăng báo, đăng Công báo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải đăng toàn văn tờ báo in thức Đảng cấp tỉnh thời hạn chậm (năm) ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân thông qua Chủ tịch Ủy ban nhân dân ký ban hành Văn phòng Hội đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đến quan báo chí để đăng báo thời hạn chậm (ba) ngày, kể từ ngày thông qua ký ban hành Cơ quan báo chí có trách nhiệm đăng báo chậm (hai) ngày, kể từ ngày nhận văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải đăng Công báo cấp tỉnh chậm 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân thông qua Chủ tịch Ủy ban nhân dân ký ban hành Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức việc đăng Công báo cấp tỉnh văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi đăng báo, đăng Cơng báo phải Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đăng Công báo theo quy định khoản Điều có giá trị gốc; văn thức có giá trị sử dụng trường hợp có khác biệt văn đăng Công báo văn có từ nguồn khác có tranh chấp pháp lý Cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm thời hạn đăng báo, đăng Công báo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thời hạn gửi văn quy phạm pháp luật để đăng báo, đăng Công báo tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Ý II Đính văn quy phạm pháp luật đăng báo, đăng Công báo Cơ quan đăng báo, Công báo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bảo đảm tính xác văn quy phạm pháp luật đăng báo, đăng Công báo Văn quy phạm pháp luật sau đăng báo, đăng Cơng báo, phát sai sót phải đính chính: a) Nếu sai sót thuộc trách nhiệm quan ban hành văn người đứng đầu quan người người đứng đầu quan uỷ quyền ký văn đính chính; b) Nếu sai sót thuộc trách nhiệm quan đăng báo, đăng Cơng báo người đứng đầu quan người người đứng đầu quan uỷ quyền ký văn đính Việc đính văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đăng báo, đăng Công báo phải dựa sở đối chiếu với văn gốc không làm thay đổi nội dung văn gốc Chỉ đính lỗi tả sai sót thể thức, kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Việc đính khơng áp dụng sai sót thẩm quyền, nội dung văn quy phạm pháp luật Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có sai sót thẩm quyền nội dung văn quy phạm pháp luật phải bị đình thi hành xử lý kịp thời theo quy định pháp luật Văn đính phải đăng báo, Cơng báo Câu (2 điểm) Trình bày quy định việc lập, thơng qua điều chỉnh chương trình xây dựng nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 Chính phủ? Có ý, - Ý I, có ý nhỏ, ý nhỏ 0,2 điểm, riêng ý ý ý 0,25 điểm - Ý II, có ý nhỏ, ý nhỏ 0,3 điểm Ý I Lập, thơng qua chương trình xây dựng nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Các Ban Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền đề nghị xây dựng nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gửi đề nghị đến Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền đề nghị xây dựng nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gửi đề nghị đến Văn phòng Ủy ban nhân dân trước ngày 01 tháng 10 hàng năm Đề nghị xây dựng nghị phải nêu rõ cần thiết ban hành văn bản, tên văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản, nội dung văn bản, dự báo tác động kinh tế – xã hội, nguồn lực tài chính, nhân lực bảo đảm thi hành văn bản, thời điểm ban hành văn Trong thời hạn 10 (mười) ngày, kể từ ngày nhận đề nghị xây dựng nghị quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, Sở Tài lập dự thảo Dự kiến chương trình xây dựng nghị Hội đồng nhân dân trình Ủy ban nhân dân định Dự thảo Dự kiến chương trình phải nêu rõ tên văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản, nội dung văn bản, dự báo tác động kinh tế – xã hội, nguồn lực tài chính, nhân lực bảo đảm thi hành văn bản, thời điểm ban hành văn Văn phòng Ủy ban nhân dân gửi Dự kiến chương trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng qua đến Văn phịng Hội đồng nhân dân cấp trước ngày 30 tháng 10 hàng năm Văn phòng Hội đồng nhân dân tổng hợp đề nghị xây dựng chương trình; phối hợp với Văn phòng Ủy ban nhân dân, Sở Tư pháp Ban có liên quan Hội đồng nhân dân xây dựng Dự kiến chương trình Dự kiến chương trình phải nêu rõ tên văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản, nội dung văn bản, quan trình văn bản, quan thẩm tra văn thời điểm ban hành văn Văn phịng Hội đồng nhân dân trình Thường trực Hội đồng nhân dân xem xét Dự kiến chương trình xây dựng nghị hàng năm Dự kiến chương trình gửi đến đại biểu Hội đồng nhân dân chậm (năm) ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Hội đồng nhân dân Chương trình xây dựng nghị Hội đồng nhân dân thông qua kỳ họp cuối năm Hội đồng nhân dân Nội dung chương trình phải ghi rõ tên văn bản, quan trình văn bản, quan thẩm tra văn bản, thời điểm ban hành văn Văn phịng Hội đồng nhân dân gửi Nghị thơng qua chương trình xây dựng nghị Hội đồng nhân dân đến đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, quan, tổ chức hữu quan Ý II Điều chỉnh chương trình xây dựng nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Trong trường hợp xét thấy không bảo đảm tiến độ chất lượng soạn thảo không cần thiết phải ban hành văn bản, quan, tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều 13 Nghị định đề nghị đưa văn khỏi chương trình xây dựng nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều 13 Nghị định đề nghị bổ sung văn vào chương trình xây dựng nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải có Tờ trình gửi Thường trực Hội đồng nhân dân, đồng thời gửi Ủy ban nhân dân cấp Nội dung Tờ trình phải nêu rõ lý điều chỉnh chương trình, trường hợp đề nghị bổ sung văn vào chương trình nội dung Tờ trình phải nêu rõ dự kiến tên văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản, nội dung văn bản, dự báo tác động kinh tế – xã hội, nguồn lực tài chính, nhân lực bảo đảm thi hành văn bản, thời điểm ban hành văn Căn vào đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng nghị yêu cầu quản lý địa phương, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp điều chỉnh chương trình báo cáo Hội đồng nhân dân kỳ họp gần Câu (2 điểm) Anh (chị) nêu nguyên tắc tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ? Có ý lớn, - Ý I, có ý nhỏ, ý nhỏ 0,2 điểm - Ý II, có 11 ý nhỏ, ý nhỏ 0,1 điểm, riêng ý 0,2 điểm Ý I Nguyên tắc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Bảo đảm bao quát đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện bảo đảm tính thống nhất, thông suốt quản lý ngành, lĩnh vực công tác từ Trung ương đến sở Tổ chức phòng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, hiệu quả; không thiết cấp tỉnh có sở cấp huyện có tổ chức tương ứng Phù hợp với loại hình đơn vị hành cấp huyện điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình phát triển kinh tế – xã hội địa phương yêu cầu cải cách hành nhà nước Khơng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với tổ chức Bộ, sở đặt cấp huyện Ý II Nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý giao Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chịu trách nhiệm việc thẩm định, đăng ký, cấp loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm thẩm quyền quan chuyên môn theo quy định pháp luật theo phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực quản lý quan chuyên môn theo quy định pháp luật Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực quản lý quan chuyên môn cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ quan chuyên môn cấp huyện Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện sở quản lý ngành, lĩnh vực Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực phân công phụ trách tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo; phịng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý quan chuyên môn cấp huyện theo quy định pháp luật, theo phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện 10 Quản lý tài chính, tài sản quan chun mơn theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện 11 Thực số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật