Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
617,5 KB
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ + Phát biểu tính chất Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( cho số âm và số dương ). Áp dụng: Bài 6/Sgk + Cho a<b Hãy so sánh :2a và 2b ; 2a và a+b ; -a và -b Đáp án: Cho a<b: a, Nhân 2 vào hai vế : 2a<2b b,Cộng a vào hai vế ta có : a+a < a+b Hay 2a < a+b c,Nhân -1 vào hai vế : (-1)a > (-1)b Hay –a > -b Bài tập trắc nghiệm : Điền dấu thích hợp ( > ;<; ≤ ; ≥ ) vào « vu«ng : • NÕu a >b th× a+c b+c • NÕu a >b vµ c > 0 th× ac bc • NÕu a >b vµ c<0 th× ac bc • NÕu a ≥ b th× a+c b+c • NÕu a ≥ b vµ c > 0 th× ac bc • NÕu a ≥ b vµ c<0 th× ac bc ≥ ≤ ≥ < > > Tiết 59 : Luyệntập • Bài 9/40/Sgk • Cho tam giác ABC các khẳng định sau đúng hay sai: • a, • b, • c, • d, °≥+ °≤+ °<+ °>++ 180 ˆ ˆ 180 ˆ ˆ 180 ˆ ˆ 180 ˆ ˆ ˆ BA CB BA CBA Đáp án • A, Sai vì tổng 3 góc của tam giác bằng • B, Đúng • C, Đúng vì • D, Sai vì ° 180 °<+ °<+ 180 ˆ ˆ 180 ˆ ˆ BA CB Bài 11/40/Sgk • Cho a<b .Chứng minh : • a, 3a+1 < 3b+1 • b, -2a-5 > -2b-5 Đáp án: a, Từ a <b Nhân hai vế với 3 ta có : 3a<3b Sau đó ta cộng 1 vào hai vế của BĐT 3a+1 < 3b+1 b, Tương tự ta có : Nhân -2 vào hai vế của BĐT a<b Ta có: -2a > -2b . Cộng hai vế của BĐT với (-5) ta được : -2a - 5 > -2b - 5 Bài 12: • Chứng minh • a, 4.(-2)+14 <4.(-1)+14 • b. (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Đáp án : a. Ta có : -2 < -1 Nhân 4 vào 2 vế của BĐT : (-2).4 < (-1).4 . Cộng 14 vào 2 vế: (-2).4 + 14 < (-1).4 + 14 b. Có 2 > -5 . Nhân 2 vế với (-3) ta có: (-3).2 < (-3).(-5). Cộng 5 vào 2 vế :(-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Bài 13 (sgk-40) So sánh a và b nếu: a. a + 5 < b + 5 b. -3a > -3b Đáp án : a. Cộng cả 2 vế với -5 ta được : a + 5 + (-5)< b + 5 + (-5) a < b b. Nhân cả 2 vế với BĐT đổi chiều : -3a( ) < -3b( ) a < b ⇒ 3 1 − 3 1 − 3 1 − ⇒ Bài 14 ( sgk – 40) Cho a<b hãy so sánh: a, 2a +1 với 2b+1 b, 2a+1 với 2b +3 §¸p ¸n a. Có a < b . Nhân 2 vế với 2 2a < 2b . Cộng 1 vào 2 vế 2a + 1 < 2b + 1 (1). b. Có 1< 3 . Cộng cả 2 vế với 2b ta có: 2b + 1 < 2b + 3 (2). • Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu 2a + 1 < 2b + 3 ⇒ ⇒ ⇒