1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm đạo đức lớp 2

17 558 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khi sự nghiệp đổi mới đất nước đang được đẩy mạnh cùng với quá trình đó là việc giáo dục con người mà trước hết

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Sinh thời Hồ Chủ Tịch núi: “Người cú tài mà khụng cú đức là người vụ dụng,

cú đức mà khụng cú tài thỡ làm việc gỡ cũng khú” Qua đú mới thấy tài tuy quan trọng nhưng đức cũn cần thiết hơn bởi lẽ người cú tài mà sống vị kỉ, chỉ dựng tài năng để kiếm lời khụng thụi thỡ chẳng cú nghĩa gỡ mà thậm chớ với lối sống cỏ nhõn

và làm việc như vậy chỉ cú thể gõy hại cho tập thể

Bỏc cũng từng dạy: “Dạy cũng như học, phải chỳ trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cỏch mạng, là cỏi gốc quan trọng, nếu khụng cú đạo đức cỏch mạng thỡ tài năng cũng vụ dụng Lời dạy của Bỏc đó chỉ rừ vai trũ, nhiệm vụ của ngành giỏo dục núi riờng và toàn xó hội núi chung Đạo đức của con người khụng phải là bẩm sinh

mà cú, phần nhiều do sự giỏo dục của gia đỡnh, nhà trường và xó hội mà nờn Một yếu tố quan trọng chủ yếu cú tớnh quyết định là do quỏ trỡnh giỏo dục Giỏo dục đạo đức rốn luyện những hành vi nhỏ nhất trong đi đứng, núi năng, sinh hoạt, giao tiếp, đối nhõn xử thế đến những yờu cầu lớn hơn như: Lý tưởng cỏch mạng, lũng yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội đối với mỗi người

Gia đỡnh là cỏi nụi ra đời và trưởng thành- nơi đú sẽ hỡnh thành nhõn cỏch ban đầu cho trẻ Mỗi đứa trẻ là một cỏ nhõn độc đỏo mà cha mẹ chỳng là những người hiểu rừ hơn ai hết Trẻ em thường hay bắt chước người lớn trong gia đỡnh, “Cha nào con nấy” nờn cha mẹ phải hết sức chỳ ý và thận trọng hơn trong lời ăn tiếng núi đối với mọi người xung quanh, khụng nờn để cỏc em nhỡn thấy và học tập những gỡ khụng hay từ mụi trường xung quanh sẽ ảnh hưởng đếm tõm hồn cũn ngõy thơ, non nớt của cỏc em

Do vậy, giỏo dục đạo đức là việc làm, là mối quan tõm của toàn xó hội, là trỏch nhiệm của ngành giỏo dục, của nhà trường mà nhiệm vụ chớnh, nhiệm vụ cốt lừi là của người giỏo viờn Trẻ em chịu sự tỏc động khỏc nhau từ nhiều mối giỏo dục đan xen cho nờn sự thống nhất hoạt động giỏo dục của mụi trường - gia đỡnh - xó hội sẽ tạo nờn sức mạnh tổng hợp trong việc giỏo dục đạo đức trẻ em.Việc nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục đạo đức cho học sinh là đũi hỏi thường xuyờn của cụng tỏc giỏo dục, đồng thời cũng là đũi hỏi cấp thiết của việc nõng cao chất lượng giỏo dục hiện nay Nhất là vấn đề đạo đức của thế hệ trẻ khụng chỉ là vấn đề của một đất nước mà là vấn đề mang tớnh toàn cầu của thời đại, là điều kiện quan trọng để bảo

vệ sự sống cũn và tương lai của loài người Chớnh vỡ lớ do trờn khiến tụi mạnh dạn nõng cao chất lượng giỏo dục cho học sinh mà trước hết là giỏo dục đạo đức cho học sinh lớp 2

B Giải quyết vấn đề

Trang 2

I c¬ së lÝ luËn

Giáo dục đạo đức hiện nay là vấn đề đặc biệt được coi trọng, được xã hội quan tâm Giáo dục đạo đức là một mặt của quá trình giáo dục, cần phải đặt lên hàng đầu Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khi

sự nghiệp đổi mới đất nước đang được đẩy mạnh cùng với quá trình đó là việc giáo dục con người mà trước hết là việc phát triển con người một cách toàn diện.Trong công cuộc đổi mới hiện nay, khi yếu tố con người được đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí thức cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực Nói đến việc phát triến giáo dục trước hết phải kể đến việc phát triển Đức- Trí- Thể- Mĩ Một con người yếu ớt về sức khỏe ,còi cọc về trí tuệ, thấp kém về đạo đức thì làm sao có thể làm chủ tươnglai một đất nước trong thời kì hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay

Bậc Tiểu học là bậc đã hoàn thành phổ cập, bất kỳ người công dân nào, dù công tác lao động ở lĩnh vực nào trong xã hội đều trải qua những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường Tiểu học Lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng những dấu ấn ở trường Tiểu học có một ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc đời con người Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức được tất cả mọi người quan tâm và tiến hành ngay ở bậc Tiểu học

Đứng trước tình hình đó, khẳng định việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một yêu cầu hết sức cấp bách, quan trọng ở các nhà trường và công tác chủ nhiệm của người giáo viên Nếu đạo đức được nâng cao sẽ tạo nên những chuyển biến cơ bản cho các mặt giáo dục toàn diện trong các trường Tiểu học nói chung và Trường Tiểu học Nga Thanh nói riêng Xuất phát từ mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ, tôi

đã giáo dục đạo đức cho học sinh trước hết là xây dựng nền nếp, nội quy ngay từ buổi đầu nhận lớp

II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 2A Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA THANH.

1 Thực trạng:

Thực tế môi trường giáo dục trong những năm gần đây đã xảy ra nhiều điều nghịch lý như học trò đánh thầy giáo, con cái cãi lời cha mẹ, anh chị em đánh, chửi lẫn nhau Có một số gia đình ít con hoặc hiếm muộn con nên thường nuông chiều con quá mức dẫn đến trẻ cũng sinh ra hư hỏng Xã hội thời buổi kinh tế thị trường, bùng nổ internet.Tệ nạn xã hội cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm hồn của các

em qua những bộ phim võ thuật thiếu tính giáo dục lành mạnh, những trò chơi điện

tử bạo lực gây kích động,tệ nạn cờ bạc, số đề….được mở ra ở khấp mọi nơi nói chung và xung quanh địa bàn xã nga Thanh nói riêng cũng đã thu hút một số học

Trang 3

sinh tham gia, nhất là học sinh đang trong lứa tuổi nhỏ, các em thích bắt chước, thích làm theo

Về phía học sinh ở trường tôi còn chưa ngoan, còn có các biểu hiện: đánh nhau, nói tục, chửi bậy gây mất đoàn kết Một số học sinh nữ thì rứt tóc, trêu chọc nhau trên đường… có em tính khí ngang ngược hay đánh bạn, chửi nhau …Tất cả đều do ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kể tới tác động từ hoàn cảnh gia đình và tác động của bên ngoài xã hội

Ở trường Tiểu học Nga Thanh nơi tôi đang công tác hiện nay có 27 cán bộ, giáo viên trong đó có 16 lớp với 401 học sinh.Trong đó có 19 giáo viên có trình độ Đại học, 5 giáo viên trình độ Cao đẳng và 4 giáo viên có trình độ Trung cấp Có 2 đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường trẻ, trình độ năng lực quản lí cũng như trình độ chuyên môn vững vàng Hằng năm, chuyên môn nhà trường đều tổ chức phong trào thi đua: dạy tốt- học tốt.Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực và nhiều phong trào thi đua khác

1.1 Thuận lợi:

Trong năm học này, trường thực hiện tốt kế hoạch chỉ đạo của Phòng Giáo dục

và Đào tạo huyện Nga Sơn “Thi Giáo viên Giỏi cấp trường” tuyển chọn Giáo viên

dự thi giáo viên giỏi cấp huyện và đạt tỉ lệ 96% Giáo viên Giỏi cấp trường Sau mỗi lần thi chúng tôi đều rút ra kinh nghiệm quý báu trong công tác giảng dạy và nâng cao tay nghề

Lớp 2A năm học 20013-20014 do tôi phụ trách gồm có 24 em thuộc hầu hết là con em trong xã Các em đều là con em của các gia đình làm nghề thủ công truyền thống Bố mẹ các em đều rất trẻ, khoẻ, và quan tâm tới việc học tập của các em Các em đi học chuyên cần, đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập

1.2 Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi trường chúng tôi gặp một số khó khăn đó là một vài giáo viên còn coi nhẹ môn Đạo đức Môn Đạo đức chưa chú ý giáo dục kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh, còn thờ ơ thiên về giáo dục nội dung qua phương pháp giảng giải và thuyết trình, chưa cho các em đi sâu vào thực hành hành vi đạo đức.

Đối với các em học sinh, các em sống trong môi trường xã hội hết sức phức tạp Các em lớp tôi chủ nhiệm hầu hết tập trung ở xóm 5 và xóm 6 Đây là hai xóm có nhiều điểm tụ tập của các quán internet, chiêm chích ma tuý, số đề, cờ bạc,… Mặt khác, cha mẹ các em đều đi làm ăn xa để con lại ở nhà với ông bà.Có em sinh ra không có bố, lại bị mẹ ruồng rẫy bỏ rơi cho cố ngoại…Có em mẹ đi làm ô sin, ở nhà với bố, bố thì rượu chè, cờ bạc.Vì thế, nhiều em thiếu đi hẳn sự quan tâm yêu

Trang 4

thương chăm sóc chu đáo của bố, mẹ Chính vì thế, nên tính khí của các em đó cục cằn, nóng nảy, khác hẳn với những em được giáo dục đầy đủ Kết quả đạo đức của lớp tôi chủ nhiệm lúc đầu năm làm cho tôi băn khoăn, trăn trở trước tình hình thực

tế gia đình của một số em nói trên Một số em chưa ngoan, trong lớp không tích cực, tự giác hợp tác học bài cùng bạn, hay bỏ học theo anh chị lớn hư hỏng đi chơi điện tử Một số em khác chưa có ý thức tham gia các hoạt động của trường, lớp; thường vi phạm nội qui Không những bản thân tôi mà nhiều giáo viên bộ môn khác khi bước chân vào lớp đều cảm thấy buồn khi cách cư xử, nói năng thô tục của đa số các em trong lớp

Từ lí do nêu trên, tôi đã đề ra cho mình một mục tiêu là phải chú trọng giáo dục

đạo đức cho các em song song với việc nâng cao chất lượng dạy và học.Vào đầu năm học, tôi đã đề ra một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với mục đích của giáo dục đạo đức hiện nay nhằm trang bị cho học sinh một số chuẩn mực về hành vi đạo đức, bồi dưỡng về mặt tình cảm và thái độ, hình thành kỹ năng ứng xử, hành vi đạo đức cho học sinh.Và từ đó tôi lấy nó làm nền tảng cải tiến, vận dụng cho những năm học kế tiếp

2 Kết quả, hiệu quả của thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2

Từ những tuần đầu của năm học tôi đã kiểm tra, khảo sát, kết hợp với giáo viên

bộ môn điều tra cho thấy tình hình đạo đức đầu năm của các em lớp 2A với kết quả như sau:

Lớp 2A – Sĩ số 24 em Năm học 2013- 2014.

Thời

điểm

Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

CTHĐĐ

Với kết quả nêu trên, bản thân tôi đã trăn trở và đề ra một số biện pháp để đưa chất lượng dạy và học của lớp mà trước hết là giáo dục đạo đức cho các em học sinh lớp 2A do tôi làm chủ nhiệm Tôi xin trình bày một số biện pháp chủ yếu có liên quan đến việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Nga Thanh- Nga Sơn

III CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Giáo viên tìm hiểu tâm lí, hoàn cảnh gia đình của từng em:

Trang 5

Đứng trước tình hình thực tế trên, sau những ngày đầu nhận lớp tôi đã tìm hiểu tâm lí, hoàn cảnh gia đình, sức khoẻ của từng em Thực tế qua những giờ học, giờ chơi và trực tiếp trò chuyện với các em thì thấy các em có những biểu hiện nói năng thiếu văn hoá, gặp thầy cô giáo, người lớn tuổi không biết chào hỏi, lễ phép, nói, trả lời thiếu chủ ngữ…

Tôi cũng đã tìm hiểu trực tiếp qua giáo viên chủ nhiệm của các em năm trước hỏi

về phương pháp giáo dục đạo đức của cô như thế nào thì được cô trao đổi lại: Cô vẫn sử dụng các biện pháp giáo dục đạo đức thông qua các tiết đạo đức chính khoá, tiết đạo đức thực hành, vận dụng các hành vi chuẩn mực đạo đức trong sách để giáo dục các em Song chỉ trong một thời gian ngắn của kì nghỉ hè các em về sống ở gia đình, tiếp xúc với nhiều người, nhiều thế hệ khác nhau ở trong cộng đồng, dân cư

… những thông tin đó đã làm cho các em thay đổi nhanh chóng

Ngoài ra, tôi còn đến nhà gặp gỡ, tìm hiểu gia đình của từng em để biêt thêm hoàn cảnh, đời sống cũng như nguyện vọng của bố mẹ các em xem có nhu cầu gì từ phía nhà trường và giáo viên đối với con em họ Tôi còn tìm hiểu qua bạn bè của các em để biết thêm về sở thích, cá tính của từng em

Qua tìm hiểu những kênh thông tin trên tôi đã lập kế hoạch giáo dục cho từng tháng, lên chỉ tiêu thi đua cũng như có những động viên khen thưởng kịp thời đối với từng em trong lớp.Có kết quả giáo dục đạo đức cụ thể cho từng em sau mỗi đợt thi đua

2 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc xây dựng nội quy của lớp dựa trên nội quy của Đội.

Sau khi ổn định đội ngũ cán bộ tự quản của lớp Tôi cùng học sinh sinh hoạt lớp sinh hoạt Sao xây dựng một số nội quy của lớp dựa trên nội quy của Đội-Trường đề ra Giáo viên và học sinh thống nhất đưa ra các nội quy như sau:

- Đi học đầy đủ- đúng giờ

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- Trực nhật- lao động vệ sinh hàng ngày trước giờ vào học5 - 7 phút

- Tích cực- Tự giác –hợp tác trong học tập và lao động

- Đoàn kết- giúp đỡ lẫn nhau

- Kính thầy- yêu bạn

- Biết giữ gìn và bảo vệ tài sản chung

- Khiêm tốn, thật thà trong học tập và sinh hoạt

Trang 6

Nội quy trên đều được tất cả các em học sinh biểu quyết tán thành Sau đó hàng tuần tôi cùng các em tổ chức tốt các tiết sinh hoạt lớp để các em bình xét thi đua giữa các cá nhân với cá nhân, giữa các tổ với nhau xem trong tuần các em đã thực hiện như đúng nội quy trên chưa hay có em còn vi phạm Mục đích của việc làm này là giúp các em tự mình thấy những gì mình đã làm được và chưa làm được trong tuần để từ đó các em có ý thức phấn đấu vươn lên trong mọi mặt và đồng thời cũng thúc đẩy được phong trào thi đua trong học tập Ngoài ra, tôi còn hướng dẫn các em sinh hoạt ngoại khoá do Nhà trường tổ chức thông qua các chủ điểm 20-11, 22-12, 3-2, 26-3 nhằm giáo dục ý nghĩa truyền thống, hình thành ý thức đạo đức Qua đó, các em có dịp được trao đổi kinh nghiệm, kĩ năng sống và hình thành ở các em thói quen, văn hoá ứng xử trong sinh hoạt, giao tiếp với mọi người xung quanh tốt hơn

Việc tiếp theo là tôi hướng cho các em cử một ban theo dõi xem có ban nào trong tuần vi phạm nội quy trên Trong quá trình thực hiện, nếu bất cứ em nào vi phạm nội quy của lớp thì đều được các bạn nhắc nhở Bởi nội quy đó là do chính các em xây dựng nên ,được thống nhất cao và được dán ở một góc học tập nơi tất cả các

em đều dễ đọc, dễ thấy

Ví dụ như em Phạm Thị Cúc hay đi học muộn Khi cả trường đã vào học, lớp đã

ổn định nề nếp vào học được 5 phút em Cúc mới lễ mễ xin phép cô vào lớp Khi

em bước chân vào đến cửa lớp, thì tất cả 23 ánh mắt đều đổ dồn về phía em làm ồn

ào mất trật tự ảnh hưởng trực tiếp việc cả lớp đang chăm chú nghe cô đọc mẫu Mặt khác, vào đến chỗ ngồi, em còn phải lấy sách vở đồ dùng ra học tập cũng đã làm ảnh hưởng ít nhất 2 bạn ngồi bên cạnh Em đi học muộn liên tiếp vài ba ngày như thế Đến ngày thứ tư buộc cô phải tìm hiểu lý do vì sao em hay đi học muộn, thì được biết em thường thức xem phim khuya, đi ngủ muộn, dậy muộn, ăn sáng muộn nên đến lớp thường muộn hơn các bạn ít nhất là từ 5 đến 10 phút Sau buổi học em Cúc được các bạn mời phải đọc 5 lần nội quy của lớp, cùng với sự nhắc nhở của giáo viên chủ nhiệm Từ đó trở đi em không còn thức khuya để xem phim và có thói quen đi học đúng giờ, ăn sáng khẩn trương và đến trường đúng giờ quy định

Ví dụ: Em Phạm Văn Điệp ở lớp tôi

Về lực học: Em tiếp thu rất nhanh, khá thông minh, nhưng về đạo đức em rất hiếu động, hay nói tự do và trêu chọc bạn, tan học về theo các anh chị lớp 4,5 chơi điện tử.Chính vì thế em hay có biểu hiện đánh lại các bạn với lí do rất đơn giản Em thường bướng bỉnh nhưng cũng rất hay mau nước mắt Vì vậy, cuối giờ học, tôi thường ngồi tâm sự với em, lấy nội dung của các bài học và những tấm gương

Trang 7

trong sách vở để giáo dục em và nói để em hiểu: “Nếu em hay trêu chọc bạn, xô đẩy bạn ngã, túm tóc giật bạn… như vậy làm cô rất buồn Tôi cũng phân tích để em thấy tác hại của việc đi học về muộn la cà chơi dọc đường, nếu em ở trí của người làm cha, làm mẹ thì em sẽ nghĩ như thế nào về người con như thế Cô có con như

em thì cô cũng rất buồn chứ không riêng gì bố mẹ em Em nghĩ gì về việc làm của mình? Cô tin rằng, một người con hiếu thảo, thông minh, nhạy bén và ngoan như

em thì em sẽ sớm khắc phục được những gì cô vừa trao đổi Những ngày tiếp theo tôi thường xuyên gọi em lên bảng, khi làm đúng tôi và cả lớp đều vỗ tay khen ngợi

và động viên để em luôn thấy rằng cô và các bạn luôn gần gũi, yêu quí em Cuối tuần sinh hoạt lớp tôi đã tuyên dương em trước lớp.Tôi cũng đã nhận ra trong ánh mắt em loé lên niềm vui, niềm phấn khởi

Sau đó, tôi luôn tìm cách để lôi cuốn em tham gia vào hoạt động ngoài giờ lên lớp như tham gia thể dục thể thao, múa hát, đóng tiểu phẩm cùng các bạn Vì hoạt động này có tác dụng thư giãn, gây cảm xúc, cung cấp những hiểu biết về xã hội để

từ đó tạo cho em nhiều cảm xúc và chiều sâu về tư tưởng, tình cảm, giúp em hòa đồng với bạn, học được nhiều lời hay ý đẹp Được sụ giúp đỡ của tôi và tập thể lớp, hiện nay em Phạm Văn Điệp đã trở thành học trò giỏi, có tinh thần đoàn kết giúp bạn, được các bạn trong lớp tin yêu,quý mến

3 Giáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Cũng như các môn học khác, giáo dục đạo đức cho sinh thông qua tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lớp đem lại hiệu quả Bởi vì qua các môn học khác, giáo dục đạo đức mang tính sách vở lý thuyết Việc giáo dục đạo đức qua tiết học Hoạt động ngoài giờ lên lớp đem lại cho các em niềm vui- sự háo hức chờ đợi Bởi vì các em được tiếp xúc vời người thực việc thực Chắc chắn sẽ đi sâu vào tâm hồn các em hơn là việc giảng giải lý thuyết dài dòng

Ví dụ:

Ngày 22 tháng 12 vừa qua, nhà trường phối hợp với hội cựu chiến binh xã tổ chức tọa đàm mời một Bác cựu chiến binh đã từng tham gia kháng chiến chống Mỹ đến nói chuyện với các em về cuộc kháng chiên chống Mỹ cứu nước mà Bác đã trực tiếp tham gia trong một trận chiến đấu Qua câu chuyện Bác kể các em đã hiểu thế nào là chiến tranh, lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc và ý chí kiên cường quật khởi, đức hi sinh anh dũng của thế hệ cha anh

Trang 8

Từ sau buổi nói chuyện đó giáo dục lòng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương của các em ngay từ thời niên thiếu Các em thích tìm hiểu, sưu tầm khám phá những mẩu chuyện, bức tranh về hai cuộc chiến tranh của dân tộc cũng như một số em còn thích vẽ tranh về anh bộ đội cụ Hồ

Hay hồi đầu tháng 11, nhà trường có đón đoàn nghệ thuật của hội người khuyết tật trung ương về giao lưu văn nghệ tại trường Các em đã được thưởng thức các tiết mục do chính các diễn viên khuyết tật không chuyên biểu diễn Có những em còn được mời lên sân khấu để giao lưu phỏng vấn,…

Cũng từ những tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp đó đã giúp các em hiểu giá trị cuộc sống, ý thức đạo đức trách nhiệm cũng như tình thương của các em dành cho người khuyết tật nói riêng và nhân loại nói chung, qua buổi giao lưu đó các em có ý thức vươn rèn luyện mình và vươn lên trong học tập Sau buổi giao lưu đó nhiều

em đã tự bỏ tiền dành dụm bấy lâu nay của mình ra để ủng hộ các anh chị bị khuyết tật với số tiền của cả trường là 2 triệu đồng Hơn thế nữa, tôi còn nhận thấy trong một bài tập làm văn viết về một việc làm tốt mà em đã tham gia thì hầu hết các em đều biết dùng từ có hình ảnh và bài viết có cảm xúc chân thực

Trang 9

Sau nhiều buổi hoạt động ngoại khóa như trên tôi đã có dịp quan sát gương mặt của các em có cả những nụ cười hồn nhiên và có cả những giọt nước mắt rơi được giấu kín Điều đó làm cho tôi nhận ra rằng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hình thức khác nhau đều đem lại hiệu quả khác nhau Song con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất vẫn là việc các em được trực tiếp tham gia chứng kiến,”mắt thấy-tai nghe” người thực,việc thực đem lại hiệu quả hơn hẳn so với việc giáo dục trên sách vở

Trang 10

4 Giáo dục đạo đức cho học sinh kết hợp với một số biện pháp khác.

4.1 Nêu gương điển hình

Giáo dục đạo đức cho học sinh không chỉ dựa vào lời nói và ý nghĩ.Tấm gương

về những hành động và hành vi đạo đức của những người khác có tác động to lớn trong giáo dục đạo đức đối với học sinh tiểu học.Vì vậy phương pháp nêu gương cũng là một trong những phương pháp hết sức quan trọng.Ý nghĩa sư phạm của phương pháp nêu gương là ở chỗ trẻ có xu hướng muốn bắt chước, muốn làm theo những hành động, hành vi mà các em cho là đúng đắn, có giá trị và ý nghĩa lớn lao.Nêu gương có giá trị to lớn trong việc phát triển nhân cách và tình cảm đạo đức của học sinh Khi quan sát, phân tích những tấm gương về hành vi đạo đức, học sinh có điều kiện nhận thức rõ ràng hơn về bản chất và nội dung của đạo đức

Khi sử dụng phương pháp nêu gương, tôi đã lựa chọn các tấm gương sao cho gần gũi với các em Có thể nêu ra những tấm gương ngay trong lớp, trong trường như những gương vượt khó để học tập đạt kết quả cao.Ví dụ như em Lê Thùy Dung hoàn cảnh gia đình rất khó khăn bố đi làm ăn xa, mẹ từ sáng đến tối ở công ti, nhà

có 3 chị em trong đó Dung là chị cả, sau giờ học ở trường về nhà em phải trông em giúp em nhưng em vẫn học bài và làm bài đầy đủ, đi học đúng giờ và là một học

Ngày đăng: 07/08/2016, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w