1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang lich su xay dung DCSVN giai doan 45 75

30 566 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) Mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Đảng  Mục tiêu cách mạng nước ta lúc bảo vệ quyền, thành cách mạng tháng Tám, đưa đất nước ta vượt qua khó khăn mặt  Nhiệm vụ:  Chính trị: củng cố quyền cách mạng, tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội  Kinh tế: diệt giặc đói, giải khó khăn tài chính, ổn định đời sống nhân dân  Văn hóa-xã hội: diệt giặc dốt, xóa bỏ tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống  Quân sự: tổ chức kháng chiến Nam Bộ, hòa với Tưởng miền Bắc để đánh Pháp miền Nam Chuẩn bị kháng chiến  Ngoại giao: thêm bạn, bớt thù, phá bị bao vây cô lập, lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù nguy hiểm Tập trung mũi nhọn vào thực dân Pháp tay sai Đảng phải đủ khả lãnh đạo nhân dân ta thực tất nhiệm vụ quan trọng Chủ trương, biện pháp xây dựng Đảng (1945-1954)  Ngày 5-12-1945, Trung ương Đảng định xuất báo Sự thật làm quan tuyên truyền Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương  Cuối tháng 5-1946, thực chủ trương Đảng việc mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch danh dự Ban Chấp hành cụ Huỳnh Thúc Kháng làm Chủ tịch, đồng chí Tôn Đức Thắng làm Phó Chủ tịch Mục đích Hội đoàn kết tất đảng phái yêu nước, tầng lớp đồng bào, dân tộc, tôn giáo để làm cho nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, phú cường Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương:  Thời gian Đại hội từ ngày 11 đến 19-2-1951  Địa điểm xã Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang  Dự Đại hội có 158 đại biểu thức 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.349 đảng viên  Nhiệm vụ Đại hội tập trung vào: đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn xây dựng Đảng Lao động Việt Nam  Đại hội định đưa Đảng hoạt động công khai lấy tên Đảng Lao động Việt Nam  Đại hội định Lào Campuchia thành lập tổ chức cách mạng thích hợp với hoàn cảnh nước Đảng Lao động Việt Nam có nghĩa vụ giúp đỡ đồng chí tổ chức cách mạng Lào Campuchia lãnh đạo kháng chiến giành thắng lợi cuối  Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 29 đồng chí, đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đại hội thông qua Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam (khóa II) VỀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG Đảng Lao động Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc dân chủ tập trung, nghĩa là:  Cơ quan đạo cấp Đảng tuyển cử lập nên Trừ trường hợp khó khǎn không tổ chức tuyển cử cấp định  Các nghị hội nghị Đảng lấy theo ý kiến đa số Trước nghị quyết, đảng viên quyền phát biểu kiến Đại hội thông qua Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam (khóa II) VỀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG  Thiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Trung ương  Cơ quan đạo Đảng địa phương quyền giải công việc thuộc phạm vi theo đường lối, sách, nguyên tắc Đảng chủ trương cấp  Từng thời hạn định, cấp phải báo cáo lên cấp tình hình địa phương, chủ trương công việc làm Đại hội thông qua Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam (khóa II) VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC  Ban Chấp hành Trung ương quan có quyền cao Đảng khoảng hai kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc  Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị toàn Ban cử Tổng Bí thư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Ban Kiểm tra Trung ương  Bộ Chính trị quan thay mặt Ban Chấp hành Trung ương đạo công tác Đảng khoảng hai kỳ Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương  Ban Bí thư giải công việc hàng ngày theo nghị Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị  Bộ Chính trị Trung ương bầu có ủy viên thức, gồm đồng chí: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Quốc Việt Có ủy viên dự khuyết đồng chí Lê Văn Lương Đồng chí Trường Chinh bầu lại làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II  Báo cáo trị Đại hội đồng chí Hồ Chí Minh trình bày rõ:  Chúng ta phải có Đảng công khai, tổ chức hợp tác với tình hình giới tình hình nước để lãnh đạo toàn dân đấu tranh thắng lợi Đảng lấy tên Đảng Lao động Việt Nam  Lề lối lãnh đạo: Lãnh đạo mặt tư tưởng, trị, tổ chức Chú trọng lãnh đạo đường lối, phương châm, nguyên tắc, tránh chủ nghĩa vụ Nắm vững khâu công tác lãnh đạo chiến tranh Trong thời gian phải có chương trình làm việc Thống lãnh đạo Đảng, quân, chính, dân Thực tập thể lãnh đạo, phân công, phụ trách Các hội nghị phải có chuẩn bị chu đáo phải làm thành biên nghị Chú ý gần gũi, tìm hiểu cán bộ, phát huy sáng kiến dùng hết khả cán Quy định chế độ báo cáo, thỉnh thị, tăng cường kiểm tra, làm thông suốt Thực phê bình, tự phê bình tổng kết kinh nghiệm 10 Tổ chức học tập để nâng cao trình độ lý luận cho cán  Ngày 29-12-1951, Ban Bí thư Trung ương Đảng thị vận động xây dựng Đảng Chỉ thị nhận định tình hình Đảng, ưu, khuyết điểm cán bộ, đảng viên, trọng trách nặng nề Đảng “phải xây dựng Đảng mặt tư tưởng tổ chức, làm cho Đảng thật sạch, vững mạnh, thống tư tưởng hành động, đoàn kết trí Đảng, để có đủ khả lãnh đạo kháng chiến nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn” Chỉ thị nêu rõ vận động xây dựng Đảng lần có hai nhiệm vụ chính:  Giúp cho cán nhận rõ tình hình nhiệm vụ; nêu cao ý thức trách nhiệm, ý thức phấn đấu lâu dài, gian khổ, tâm khắc phục khó khăn, chấp hành nghiêm chỉnh sách, nghị Đảng, Chính phủ; đoàn kết,nhất trí, đề cao tinh thần phê bình tự phê bình; thường xuyên liên hệ với quần chúng  Đối với đảng viên chi nông thôn, giáo dục cho đảng viên nhận rõ thực hành nhiệm vụ với Đảng, Tổ quốc nhân dân  Từ 25 đến 31-1-1953, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định nhiệm vụ cải cách ruộng đất kháng chiến Hội nghị thông qua báo cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh Báo cáo Tổng Bí thư Trường Chinh nhiệm vụ công tác năm 1953; thông qua cương lĩnh ruộng đất Đảng  Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Trên sở chủ trương lớn Đảng Đông Xuân 1953-1954, xuất phát từ tình hình ta địch, Bộ Chính trị định mở chiến dịch tiêu diệt toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Những định kịp thời, sáng suốt, cụ thể Bộ Chính trị sở vững cho chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975)  Ngày 5-9-1954, Bộ Chính trị họp hội nghị bàn nhiệm vụ cách mạng miền Nam thị cho Đảng miền Nam  Bộ Chính trị định giải thể Cục Trung ương miền Nam, thành lập xứ ủy Nam Bộ Liên khu ủy khu V thuộc Trung ương Đảng  Quyết định Bộ Chính trị định hướng cho cách mạng miền Nam chuyển sang thời kỳ đấu tranh  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng thủ đô Hà Nội, từ ngày đến 10-9-1960 Dự Đại hội có 525 đại biểu thức 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho 50 vạn đảng viên nước  Đại hội nghe thảo luận: Báo cáo trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng, Nghị đường lối cách mạng Đảng giai đoạn mới…  Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa III, gồm 43 ủy viên thức, 28 ủy viên dự khuyết; bầu Bộ Chính trị gồm 11 ủy viên thức, ủy viên dự khuyết; bầu Ban Bí thư gồm đồng chí Đại hội thông qua Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam (khóa III) VỀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG Đảng Lao động Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc dân chủ tập trung, nghĩa là:  Các quan lãnh đạo cấp Đảng tuyển cử mà lập (Trường hợp đặc biệt khó khǎn tổ chức tuyển cử cấp định)  Cơ quan lãnh đạo cao Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc  Tổ chức cấp Đảng phải thực nguyên tắc tập thể lãnh đạo kết hợp với phân công phụ trách Đại hội thông qua Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam (khóa III) VỀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG  Các công việc Đảng phải tùy theo tính chất trọng yếu vấn đề mà quan Đảng có đủ thẩm quyền giải  Các nghị hội nghị Đảng lấy theo ý kiến đa số Trước biểu quyết, đảng viên phát biểu kiến  Các nghị Đảng phải chấp hành vô điều kiện Cá nhân đảng viên phải phục tùng tổ chức Đảng; thiểu số phục tùng đa số; tổ chức cấp phục tùng tổ chức cấp trên; tổ chức Đảng toàn quốc phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc Ban Chấp hành Trung ương Đại hội thông qua Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam (khóa III) VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC  Ban Chấp hành Trung ương họp hội nghị toàn thể cử Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Uỷ ban kiểm tra Trung ương, đồng thời cử Chủ tịch Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương  Bộ Chính trị thay mặt Ban Chấp hành Trung ương lãnh đạo công tác Đảng hai kỳ Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương  Ban Bí thư giải công việc hàng ngày kiểm tra đôn đốc việc thực nghị Đảng lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị  Ban Chấp hành Trung ương cử số uỷ viên trung ương thành lập Trung ương cục phụ trách đạo công tác Đảng đảng đặc biệt trọng yếu Danh sách Bộ Chính trị khóa III Đồng chí Hồ Chí Minh Đồng chí Phạm Hùng Đồng chí Trường Chinh Đồng chí Nguyễn Duy Trinh Đồng chí Lê Duẩn 10 Đồng chí Lê Thanh Nghị Đồng chí Võ Nguyên Giáp 11 Đồng chí Hoàng Văn Hoan Đồng chí Phạm Văn Đồng 12 Đồng chí Nguyễn Chí Thanh Đồng chí Văn Tiến Dũng (Ủy viên dự khuyết) Đồng chí Lê Đức Thọ 13 Đồng chí Trần Quốc Hoàn (Ủy viên dự khuyết) Danh sách Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa III Đồng chí Lê Duẩn Đồng chí Lê Văn Lương Đồng chí Phạm Hùng Đồng chí Tố Hữu Đồng chí Hoàng Anh Đồng chí Lê Đức Thọ Đồng chí Nguyễn Chí Thanh Đồng chí Nguyễn Văn Trân (bổ sung từ tháng 1-1961 )  Ngày 23-12-1961, Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng quy định cụ tổ chức nhiệm vụ Trung ương Cục miền Nam Cụ thể là:  Trung ương Cục miền Nam phận Ban Chấp hành Trung ương Đảng, gồm số đồng chí ủy viên Trung ương Ban Chấp hành Trung ương cử ủy nhiệm đạo toàn công tác Đảng miền Nam  Trung ương Cục miền Nam đặt lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bộ Chính trị trực tiếp đạo  Trung ương Cục miền Nam có Bí thư, Phó Bí thư Ban Chấp hành Trung ương định Ban Thường vụ Hội nghị TW Cục bầu  Nhiệm vụ Trung ương Cục miền Nam Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định Căn vào yêu cầu thực tiễn cách mạng đề nghị Đảng miền Nam, Trung ương Đảng định ngày 1-1-1962, Đảng miền Nam lấy tên Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam

Ngày đăng: 06/08/2016, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN