Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
62,1 KB
Nội dung
1 BÀI TẬP NHÓM Môn: Tài quốc tế Giảng viên: TS Phạm Thị Hoàng Anh ~o0o~ Đề tài: Đánh giá tác động gói QE (Quantitative Easing) FED đưa tới kinh tế Mỹ kinh tế Việt Nam Nhóm 6: - Nguyễn Thị Cẩm Anh (NT) - Phạm Mạnh Cường - Nguyễn Thị Linh Đan - Nguyễn Huy Hoàng - Vũ Minh Phương - Lưu Thị Thuỳ Trang - CẤU TRÚC BÀI I Tổng quan QE- Quantitative Easing Lịch sử hình thành QE tình hình kinh tế giới năm đầu khủng hoảng Khái niệm QE Các giai đoạn QE Tác động QE đến kinh tế (tích cực – rủi ro) Giới thiệu gói QE FED sử dụng Tác động QE đến kinh tế Mỹ Tích cực Tiêu cực III Tác động QE đến kinh tế Việt Nam Vấn đề đầu tư USD Vấn đề tỷ giá USD/VND Xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QE (Quantitative Easing) Nới lỏng định lượng FED Cục Dự trữ liên bang Mỹ NHTW Ngân hàng Trung ương TPCP Trái phiếu Chính phủ I Tổng quan QE - Quantitative Easing Lịch sử hình thành QE tình hình kinh tế giới đầu năm khủng hoảng a Lịch sử hình thành QE Trong năm 90, kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, dù ngân hàng trung ương Nhật hạ xuống lãi suất xuống 0% nhằm thúc đẩy kinh doanh không hiệu Các ngân hàng thương mại Nhật không muốn mượn tiền để kinh doanh hầu hết ngành kinh doanh giai đoạn suy thoái Vì vậy, kinh tế Nhật tiếp tục trì trệ Lúc đó, ngân hàng trung ương Nhật nghĩ cách chủ động bơm tiền vào thị trường cách thu mua loại trái phiếu (securities), đặc biệt loại trái phiếu địa ốc nhằm nâng giá loại tài sản nhà đất lên, tạo giá trị tài sản để nhà kinh doanh có vốn để làm ăn, việc đồng thời làm tăng thêm khối lượng lớn tiền mặt kinh tế Và cách bơm tiền vào thị trường cách phủ Nhật làm phương thức QE hình thành b Tình hình kinh tế giới kinh tế Mỹ năm đầu khủng hoảng Thời kỳ khủng hoảng tiền tệ giới xảy cuối năm 2007 khởi đầu từ Mỹ, bùng nổ vào năm 2008, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) quan nghiên cứu kinh tế toàn giới nhận định, kinh tế giới suy giảm mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới thấp Theo IMF, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giới đạt 3,7% (con số WB 2,5%), thấp 1,3% so với mức tăng 5,0% năm 2007 thấp 1,4% so với mức tăng 5,1% năm 2006 Tăng trưởng kinh tế kinh tế lớn giới giảm mạnh tác động khủng hoảng tài ảnh hưởng lan tỏa Giá trị vụ sát nhập mua lại xuyên biên giới (M&A) giảm đáng kể, khoảng 30% đạt 1.000 tỷ USD so với 1.630 tỷ USD năm 2007 Điều dẫn đến đầu tư trực tiếp nước (FDI) giới năm 2008 suy giảm, đạt khoảng 1.600 tỷ USD, giảm 10% so với mức 1.833 tỷ USD năm 2007 Hoạt động thương mại giới giảm mạnh Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh giá thương mại giới tăng trưởng mức thấp, đạt 4,5% năm 2008, giảm 1% so với mức tăng 5,5% năm 2007 giảm 4% so với mức tăng 8,5% năm 2006 Kinh tế Mỹ - kinh tế lớn giới chịu ảnh hưởng nặng nề, dường dừng lại Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 đạt 1,4%, thấp 0,6% so với mức tăng 2% năm 2007 thấp 1,4% so với mức tăng 2,8% năm 2006 Nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái nghiêm trọng Để cứu kinh tế mình, Mỹ cam kết dùng “mọi công cụ sẵn có” để làm dịu tình trạng kinh tế chết, Chính phủ cố gắng thúc đẩy kinh tế cách tạo tiền trở lại cách: • Chi thêm tiền qua công trình công cộng, xây cầu cống, tài trợ thất nghiệp, tiện ích xã hội, huấn nghệ, tài trợ chi phí cho chiến tranh v.v Nước Mỹ làm chuyện kết mang khối nợ khổng lồ vượt 100% GDP Do Quốc Hội không tán thành chi thêm 4 Hạ lãi suất thị trường xuống tận 0.25% cách thu mua công phiếu - lãi suất thấp 50 năm qua tình hình kinh tế chưa phát triển trở lại có số cải thiện định • Sau cùng, FED định sử dụng QE Lần FED nhắm thu mua trái phiếu địa ốc hay gọi chứng khoán nợ có tài sản đảm bảo (Mortgage Backed Securities - MBS) để vực lại thị trường bất động sản, ngành kinh tế cho phát triển kinh tế • Khái niệm QE “QE - Quantitive Easing sách thuộc nhóm sách tiền tệ phi truyền thống NHTW sử dụng nhằm kích thích kinh tế sách tiền tệ truyền thống bị vô hiệu” NHTW áp dụng nới lỏng định lượng cách mua tài sản tài từ ngân hàng thương mại tổ chức tư nhân khác (quỹ hưu trí, doanh nghiệp) nhằm bơm lượng tiền xác định vào kinh tế Biện pháp khác so với cách truyền thống mua-bán trái phiếu phủ nhằm giữ lãi suất thị trường mức mục tiêu Chính sách nới lỏng tiền tệ mở rộng thường bao hàm nghiệp vụ NHTW mua trái phiếu phủ ngắn hạn nhằm làm giảm mức lãi suất ngắn hạn thị trường Tuy nhiên, lãi suất ngắn hạn gần mức 0%, sách tiền tệ truyền thống hạ thấp lãi suất Nới lỏng tiền tệ sử dụng nhằm kích thích kinh tế cách mua tài sản dài hạn, khiến lãi suất dài hạn giảm xuống QE áp dụng với mục đích: tăng lượng tiền lưu thông kinh tế; kích thích đầu tư chi tiêu, đối phó với khủng hoảng; cân đối ngân sách giải tạm thời vấn đề nợ công QE thường sử dụng khi: kinh tế rơi vào suy thoái NHTW có xu hướng giảm lãi suất xuống thấp để khuyến khích khách hàng vay tiền kích thích chi tiêu Tuy nhiên, lãi suất 0% giảm thêm nữa, NHTW cần tung gói nới lỏng định lượng Tuy nhiên biện pháp rủi ro làm tăng nguy lạm phát Các giai đoạn QE Giai đoạn 1: Bộ Tài bán đấu giá trái phiếu phủ cho Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Giai đoạn FED nhận trái phiếu chuyển tiền cho Bộ Tài Giai đoạn 3: Bộ Tài dùng số tiền mua cổ phiếu ngân hàng, giúp khoản ngân hàng tăng lên Giai đoạn 4: Ngân hàng nhận lượng tiền mặt vốn khả dụng dồi để thực kinh doanh • • • • Tuy nhiên, nhu cần vốn thấp làm cho hoạt động đầu tư sôi động, tỷ lệ thất nghiệp cao tiêu dùng thấp Do đó, phủ Mỹ đầu tư vào kinh tế phát triển, thị trường hàng hóa quốc tế lớn để đầu tư sinh lời 5 Tác động QE đến kinh tế Việc khủng hoảng kéo dài gây ảnh hưởng nhiều đến kinh tế quốc gia, quốc gia nhanh chóng tìm biện pháp giải QE-biện pháp cuối mà NHTW sử dụng hy vọng dẫn tới tác động TÍCH CỰC sau: • • • • • • • Khuyến khích cho vay: Nhờ QE, ngân hàng thương mại bán tài sản cho NHTW ngân hàng có nhiều tiền vay, từ kinh tế có nhiều tiền để tài trợ cho dự án kinh doanh; dự án kinh doanh sử dụng nhiều nhân công hơn; việc làm tạo kinh tế kích thích để phát triển Khuyến khích vay: Nới lỏng tiền tệ làm tăng dự trữ dư thừa (mức cao dự trữ bắt buộc) ngân hàng, làm tăng giá tài sản tài chính, từ làm giảm lợi suất tài sản Lãi suất thấp kích thích việc vay mượn doanh nghiệp hay người cần vốn Từ kích thích kinh tế phát triển Giảm thất nghiệp: Với nguồn vốn vay mượn dễ dàng ngân hàng, dự án tiến hành…các công ty có nhiều khả tuyển thêm nhân viên, tạo công ăn việc làm cho xã hội Kích thích tiêu dùng: Việc bơm tiền vào kinh tế thông qua QE làm thúc đẩy tiêu dùng từ người dân,việc tiêu dùng làm tăng lợi nhuận cho công ty, tạo việc làm, thúc đẩy thị trường chứng khoán, phục hồi kinh tế Tránh cho kinh tế không bị rơi vào tình trạng giảm phát (deflation) tượng vật giá xuống thang với gia tốc nhanh đưa đến khủng hoảng kinh tế Làm cho giá đồng USD trở nên rẻ so với ngoại quốc khiến cho xuất Mỹ thuận lợi Một mối lợi phụ đáng kể phủ Mỹ giảm số nợ có cách in tiền để mua lại công khố phiếu, nghĩa vụ trả lãi giảm Bên cạnh ảnh hưởng tích cực đến kinh tế, số RỦI RO lo ngại đến như: • • • • • • Lạm phát: Việc bơm tiền liên tục làm cho đồng tiền có khả giá cao Đây chuyện đương nhiên xảy nhiều tiền có lượng hàng hóa định QE kết chắn Kinh tế nước Nhật áp dụng QE hiệu hạn chế Với khuynh hướng toàn cầu hóa nay, QE tạo công ăn việc làm cho quốc gia Mỹ đa số công ty lớn Mỹ làm ăn với ngoại quốc, đặc biệt quốc gia phát triển Trung Quốc, v.v , tình trạng việc làm nước Mỹ khả quan sau nước hưởng lợi trước Đồng tiền USD rẻ cách nhân tạo để giúp xuất Mỹ gặp chống đối quốc gia khác đưa đến chiến tranh kinh tế Có khả rào cản hải quan dựng lên làm cản trở lưu thông hàng hóa khiến kinh tế không phát triển Chỉ có tác dụng ngắn hạn dài hạn đáng lo, đặc biệt lạm phát Khuyến khích nợ: Sau QE việc trả nợ thu hồi nợ vấn đề quan tâm 6 Giới thiệu gói QE FED sử dụng QE1= 1,700 tỷ USD (25/11/2008- 31/3/2010): năm Mỹ áp dụng QE nhằm vực dậy kinh tế sau khủng hoảng tài chính, mà tình trạng căng thẳng FED hạ lãi suất đồng USD 0- 0.25% Các tài sản mà Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) mua vào theo gói QE bao gồm từ trái phiếu kho bạc trái phiếu nợ địa ốc QE2= 600 tỷ USD (3/11/2010- 30/6/2011):FED định chi thêm 600 tỷ USD để mua trái phiếu phủ dài hạn từ – 10 năm hết tháng 6/2011 QE3= 1,600 tỷ USD (13/9/2012 – 29/10/2014):Kể từ bắt đầu áp dụng vào cuối năm 2012 đến nay, FED mua vào 1.6 ngàn tỷ USD chứng khoán theo chương trình QE3 nhằm trì lãi suất mức thấp kích thích kinh tế Các gói QE FED, đời năm 2008 với mục đích trì đà phục hồi kinh tế Mỹ, khiến bảng cân đối kế toán ngân hàng trung ương vượt ngưỡng 4.5 ngàn tỷ USD, cao gần gấp lần so với thời điểm ngân hàng bắt đầu mua vào trái phiếu Ngoài chương trình nới lỏng định lượng thông thường, năm 2011 FED sử dụng giải pháp “lai” Operation Twist (còn gọi QE2.5) Tương tự chương trình nới lỏng định lượng, mục tiêu Operation Twist nhằm giảm lãi suất dài hạn Tuy vậy, nguồn vốn FED sử dụng chương trình Operation Twist để mua trái phiếu kho bạc dài hạn đến từ việc bán trái phiếu kỳ hạn ngắn ngày hơn; hay nói cách khác gần không bơm thêm tiền vào kinh tế II Tác động QE đến kinh tế Mỹ Tích cực Việc triển khai gói QE kinh tế Mỹ điều cần thiết để phục hồi đà tăng trưởng cải thiện thị trường việc làm sách cũ không phát huy tác dụng FED tung gói QE nhằm hỗ trợ tăng vốn khả dụng cho kinh tế để qua có khả kích thích thị trường việc làm; Mặt khác, làm cho lợi suất trái phiếu giảm xuống, vậy, nhà đầu tư tìm kiếm tài sản khác trái phiếu công ty DN vay mượn với chi phí rẻ Chi phí vay rẻ khuyến khích DN mở rộng sản xuất kinh doanh làm tăng số lượng công việc cho kinh tế làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân Thu nhập tăng đồng nghĩa với chi tiêu tăng, doanh số bán hàng tăng lên giá nhà tăng trở lại Điểm cuối chu trình thị trường hàng hóa bất động sản phục hồi - QE1 góp phần ngăn chặn kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái sâu rộng Nói cách khác, QE1 ví “gói kích thích niềm tin” khổng lồ giúp kinh tế không lao dốc lạm phát tăng lên Tuy nhiên, hiệu QE1 bị giảm dần theo thời gian tiền đề cho QE2 đời 7 - QE2 không bơm tiền trực tiếp vào NHTM, định chế tài (để số tiền chạy thị trường phục vụ sản xuất) nữa, mà muốn làm cho mặt lãi suất dài hạn giảm xuống để kích thích tổng cầu FED tăng thu mua TPCP để giảm lãi suất trái phiếu xuống, giảm lãi suất dài hạn thị trường (hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu với lãi suất thấp, tăng cho vay sản xuất, tiêu dùng, bất động sản,…thị trường chứng khoán dần khởi sắc dòng tiền vào nhiều hoạt động doanh nghiệp cải thiện) Bước sang năm 2012, kinh tế Mỹ có dấu hiệu phục hồi, tăng trưởng kinh tế Mỹ “dương” quý liên tiếp (Q1: 2%; Q2: 1,3%; Q3: 2,7%) Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng thấp mức 4,2% quý IV/2011 Tuy nhiên, niềm tin người tiêu dùng không vững chắc, số lòng tin liên tục “âm” nhiều tháng đầu năm Tỉ lệ thất nghiệp tiếp tục mức cao 8% 44 tháng liên tiếp giảm xuống 7,8% tháng 9/2012 Chính vậy, FED định đưa thêm gói nới lỏng tiền tệ thứ ba (được gọi QE3) - Không giống gói QE1 QE2, điểm khác biệt gói QE3 không giới hạn thời gian quy mô gói cứu trợ FED không mua vào lượng tài sản cố định mong đợi sau kinh tế hồi phục mà FED tuyên bố tiếp tục mua kinh tế tốt lên thị trường lao động cải thiện rõ rệt Hiệu gói QE3 đề tài gây tranh cãi Những người ủng hộ gói QE3 cho kinh tế có dấu hiệu phục hồi yếu thị trường việc làm chưa ổn định, lòng tin công chúng bấp bênh Do vậy, QE3 cần thiết Thực tế cho thấy, gói QE3 đem lại tác động tích cực đến kinh tế Mỹ Cụ thể, tỷ lệ tăng trưởng GDP quý IV/2012 đạt mức 3,1% Tuy nhiên, chi tiêu người tiêu dùng Mỹ - yếu tố đóng góp tới 70% vào hoạt động kinh tế lại liên tục gia tăng Theo số liệu tổ chức nghiên cứu Conference Board, số niềm tin tiêu dùng Mỹ tháng 6/2013 tăng lên 82,1 điểm, cao kể từ tháng 02/2008 Ngoài ra, QE3 đời đáp ứng mong chờ thị trường chứng khoán nhà đầu tư kim loại quý Thị trường chứng khoán Mỹ tăng mở cửa, giá vàng cao từ lần tung QE1 QE2, giá dầu thô tăng mạnh Có thể nói, QE3 làm ấm lên hi vọng củng cố niềm tin vào tương lai kinh tế Mỹ tương tự FED tạo giai đoạn khủng hoảng năm 2008 Đi sâu vào số điểm tích cực bật ghi nhận kinh tế Mỹ qua giai đoạn triển khai gói QE – năm 2014, nhóm có nhận định rằng: Lạm phát trì mức độ ổn định: Tính đến tháng 11/2014, CPI tăng 1,3% - FED dự kiến tỷ lệ lạm phát dần tăng lên mục tiêu 2% mà quan đề Kể từ tháng 12/2008 đến nay, FED giữ lãi suất ngắn hạn gần mức 0% Tăng trưởng phục hồi trở lại: Trong quý I/2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ rơi xuống mức -2,1% thấp nhiều so với kì vọng giảm 1% Tuy nhiên, sang đến quý II kinh tế Mỹ có bước tăng trưởng ngoạn mục lên tới 4,5% tiếp tục tăng cuối năm Do đầu tư doanh nghiệp tăng 7,2% năm 2014, chi tiêu quốc phòng tăng 16% - mức tăng cao năm trở lại chi tiêu người tiêu dùng mạnh lên Đây động lực mang lại tăng trưởng tích cực cho kinh tế Mỹ Bên cạnh đó, kim ngạch xuất quý III-2014 tăng 11%, vượt xa mức tăng 1,7% nhập khẩu, thâm hụt thương mại thu hẹp góp 1,3% vào tăng trưởng kinh tế 2014 Chi tiêu Chính phủ (tăng 10% năm 2014) góp thêm 0,8% vào tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, kết thúc năm tài 2014, thâm hụt ngân sách Mỹ giảm từ mức 680,2 tỷ USD xuống 483,4 tỷ U năm tài 2013, xuống thấp kể từ năm 2007 tăng trưởng kinh tế tăng tốc doanh thu từ thuế thu nhập tăng Về thị trường việc làm: tỷ lệ thất nghiệp giảm đáng kể: Tỷ lệ thất nghiệp tháng 11/2014 5,8% mức thấp kể từ QE bắt đầu, Số người nộp đơn xin hưởng trợ cấp thất nghiệp Mỹ tháng 12/2014 trì ngưỡng 300.000, mức cho thấy tuyển dụng diễn mạnh mẽ thị trường lao động; số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu giảm 6.000 đơn xuống 289.000 đơn tuần kết thúc vào ngày 13/12 Như vậy, số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu tiếp tục ghi nhận tuần thứ 13 số 14 tuần đứng mức 300.000 đơn Trong năm 2014, trung bình kinh tế Mỹ tạo 239.000 việc làm tháng Về thị trường bất động sản: Giá nhà liên tục tăng đạt mức tăng mạnh năm qua Giá nhà đất dự kiến tiếp tục tăng lãi suất cho vay thấp người tiêu dùng lấy lại niềm tin vào kinh tế Theo Tổng cục Thống kê Mỹ, tổng số nhà xây dựng gia tăng gần gấp đôi so với thời điểm bắt đầu thực QE Trước số liệu tích cực kinh tế Mỹ, FED thức tuyên bố chấm dứt chương trình nới lỏng định lượng thứ (QE3) sau lần thu hẹp liên tiếp trước từ mức 85 tỷ USD/tháng Tóm lại, với gói QE FED tung năm vừa qua giúp Mỹ tăng lượng tiền lưu thông, giảm lãi suất thấp gần mức 0%, từ giúp tập đoàn DN tiếp cận với nguồn vốn cách dễ dàng Theo FOMC, “chương trình cứu trợ gồm gói nới lỏng định lượng thực thi kể từ tháng 11/2008 đến nhằm giúp kinh tế Mỹ vượt qua khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu 2007 – 2009” Qua năm thực hiện, FED bơm vào thị trường tổng cộng 4.400 tỷ USD để mua lại trái phiếu dài hạn có liên quan tới chấp nhằm giữ tỷ lệ lãi suất mức thấp, khiến bảng cân đối kế toán ngân hàng trung ương vượt ngưỡng 4,5 nghìn tỷ USD, cao gần gấp lần so với thời điểm ngân hàng bắt đầu thực mua trái phiếu Ngoài sách đắn từ FED, kinh tế Mỹ lợi gần “cách ly” khỏi yếu bên ngoài, nhờ xuất chiếm chưa đầy 14% hoạt động kinh tế Mỹ, tỷ lệ thấp giới Tại Mỹ, người tiêu dùng động lực tăng trưởng chủ yếu kinh tế, đóng góp gần 70% vào GDP nước Giá khí đốt giảm giúp người tiêu dùng “giải phóng” số tiền đáng kể để chi tiêu vào thứ hữu ích hơn, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 9 So với kinh tế lớn khác, kinh tế Mỹ có bước nhanh chóng để tăng cường sức mạnh hệ thống ngân hàng, tài người dân vững nhờ lãi suất xấp xỉ 0% gần năm sử dụng QE giúp gánh nợ vơi đáng kể Đương nhiên, kinh tế Mỹ miễn nhiễm hoàn toàn với bất lợi diễn giới Các thị trường tài gần nhiều xáo động đà tăng trưởng chậm lại kinh tế châu Âu châu Á với việc đồng USD mạnh lên kéo chậm đà xuất Mỹ tương lai Tiêu cực Nhiều chuyên gia cho gói QE1 QE2 đưa đó, mối đe doạ khả suy thoái kinh tế giảm phát xuất Trong kinh tế Mỹ phục hồi từ từ, FED không nên thực gói QE3 gói nới lỏng định lượng không hiệu gây rủi ro cho kinh tế: - Thứ nhất, gói QE3 làm tăng tài sản nợ bảng cân đối tài sản FED, lượng lớn tiền phát hành hệ thống ngân hàng không trung hòa, tạo áp lực lạm phát - Thứ hai, QE3 làm cho giới lo ngại lan tràn đồng USD Khi thực QE1 QE2, FED chịu nhiều trích từ công luận hành động bơm tiền FED làm đồng USD lan tràn, tạo “bong bóng tài sản” nhiều khu vực, đặc biệt thời điểm đó, kinh tế Trung Quốc kinh tế nước Đông Nam Á tăng trưởng cao - Thứ ba, việc trì lãi suất thấp thời gian dài làm ảnh hưởng tiêu cực tới người gửi tiền quỹ hưu trí, lãi suất tiền gửi coi nguồn thu nhập họ giảm - Thứ tư, việc bơm tiền không giới hạn Mỹ bị nước Brazil, Nga Trung Quốc cáo buộc Mỹ trì sách trì đồng USD yếu gói cứu trợ Mỹ nỗ lực “ích kỷ”, nhằm làm cho hàng hóa xuất Mỹ rẻ so với hàng hóa nước, gây tổn hại cho khả xuất nước khác vào thị trường Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia kinh tế cho lợi ích mà QE3 mang lại không nhiều Hai gói QE trước giúp giảm lãi suất thúc đẩy thị trường cổ phiếu ngân hàng lại không sẵn sàng việc cho vay tiền Các ngân hàng dư thừa lượng dự trữ khổng lồ 1,6 ngàn tỷ USD Các hộ gia đình không bận tâm nhiều đến việc chi tiêu mà họ phải lo trả nợ Các chuyên gia kinh tế cho rằng, chương trình mua trái phiếu trị giá 500 tỷ USD giảm 0,1% tỷ lệ thất nghiệp tăng khoảng 0,2% GDP Như vậy, rủi ro mà QE3 mang lại lớn Như vậy, việc triển khai gói QE khổng lồ không thực đem lại nhiều lợi ích trực tiếp cho kinh tế Mỹ mà ngược lại trực tiếp làm gia tăng tỷ lệ nợ công nước (tỷ lệ tăng đáng kể giai đoạn tiến hành gói QE, cụ thể từ mức 87,1% năm 2010 lên tới mức 101,6% cho năm 2013) 10 Tuy nhiên, khẳng định rằng, “nếu QE3, kinh tế Mỹ bị kéo lùi lại năm.” III Tác động QE đến kinh tế Việt Nam Nhận định rằng, việc thi triển gói QE nhiều ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, chí FED cho dừng gói QE3 bất chấp phục hồi, tăng trưởng đáng kể thị trường Mỹ Xét mặt đầu tư USD, biến động tỷ giá hay xuất nhập sang Mỹ,… thay đổi thực tế có sai khác nhiều so với dự đoán lý thuyết Vấn đề đầu tư USD a Tác động gói QE đến đầu tư Việt Nam vào USD Trên lý thuyết, việc Mỹ áp dụng gói QE làm cho đồng USD giảm giá Mỹ từ tác động đến thị trường Việt Nam – đồng USD Việt Nam theo chiều hướng giảm xuống Mà đồng USD giảm, người dân có xu hướng ngừng mua USD để tích trữ mà chuyển sang tích trữ vàng đầu tư vào bất động sản giấy tờ có giá khác Lý giải cho điều này, ta thấy giá vàng nước, yếu tố cung cầu chịu ảnh hưởng diễn biến giá vàng thị trường giới Khi gói QE áp dụng, lạm phát Mỹ có xu hướng tăng lên điều kiện để nhà đầu tư chuyển dòng vốn vào vàng kênh đầu tư chống lạm phát an toàn Nhưng thực tế Đồng USD Việt Nam suốt năm qua kể từ Mỹ áp dụng gói QE đến chiều hướng giảm sút, người dân tích cực mua USD thay tích trữ vàng hay bất động sản lý thuyết Từ nhận thấy việc Mỹ áp dụng gói QE không tác động nhiều đến Việt Nam mà có tác động không đáng kể Tác động gói QE đến đầu tư vào Việt Nam USD - Mức đầu tư FDI: Số liệu thống kê cho thấy: năm 2008, nguồn vốn đầu tư USD vào Việt Nam đạt mức kỷ lục: gần 72 tỷ USD Tuy nhiên, sau lượng FDI lại liên tục giảm: • năm 2009 đạt 23,107 tỷ USD; • 2010 đạt 19,764 tỷ USD; • 2011 đạt 14,696 tỷ USD; • 2012 đạt 16,3 tỷ USD; • 2013 đạt 21,6 tỷ USD; • 2014 20,23 tỷ USD Dễ dàng nhận thấy tác động gói QE kéo phần vốn đầu tư FDI USD suy giảm mạnh mẽ qua năm! b 11 - Thị trường chứng khoán Việt Nam: Trong nửa đầu thời gian FED sử dụng QE1, thị trường chứng khoán Việt Nam phản ứng rõ rệt Khối ngoại mua ròng quy mô hạn chế thị trường nằm xu hướng giảm kéo dài từ năm 2007 VN INDEX bật tăng mạnh đến 59% giai đoạn chủ yếu ảnh hưởng gói kích cầu hỗ trợ lãi suất tỷ USD Việt Nam sử dụng hỗ trợ kinh tế vào đầu năm 2009 Gần nhất, việc Mỹ ngừng gói QE3 không gây nhiều lo ngại đến thị trường vốn Việt Nam mức độ mở cửa thị trường vốn Việt Nam thấp Hơn nữa, mức thâm hụt tài khoản vãng lai mức dương không lệ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nóng từ bên nước phát triển khác (Ấn Độ, Indonesia…) Dự trữ ngoại hối dồi dào, đảm bảo ổn định nhu cầu toán ngoại tệ (Quý I dự trữ ngoại hối đạt 30 tỷ USD) Hiện tượng rút vốn ạt khó diễn nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam năm qua không nóng thị trường khác Chỉ số P/E thị trường chứng khoán Việt Nam mức 12,2 - thấp so với khu vực Vấn đề tỷ giá USD/VND TỶ GIÁ BÌNH QUÂN USD/VND QUA CÁC NĂM Năm Tỷ giá bình quân tháng đầu năm Tỷ giá bình quân tháng cuối năm 2008 16,112 16,517 2009 16,975 16,954 2010 17,941 18,544 2011 18,932 20,618 12 2012 20,828 20,860 2013 20,828 21,036 2014 21,036 21,246 2015 21,246 - Khi FED tung gói QE, tỷ giá USD/VND nhận định biến động, cụ thể giảm ảnh hưởng từ giảm giá đồng USD Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tỷ giá hối đoái USD/VND ngắn hạn không bị ảnh hưởng nhiều vào giá trị đồng USD sách tỷ giá USD/VND NHTW Cụ thể: Năm 2008 coi năm mà tỷ giá bất ổn định nhất, mà tỷ giá NHTW nới biên độ lần vòng năm Đầu tiên vào tháng 2/2008, mà lượng kiều hối đổ vào dịp tết nguyên đán khiến lượng USD hệ thống tăng cao Khi ngân hàng nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt nên không thu mua USD mà cho phép nới lỏng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0,75%/năm lên 1%/năm ngày 10/03/2008 Tiếp đó, vào 27/6/2008, NHTW lại tiếp tục nới biên độ từ 1% lên +/-2% kiểm soát chặt bàn thu đổi ngoại tệ sốt ngoại tệ tăng nhu cầu sử dụng ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập tăng cao, cộng với tâm lý lo ngại khan USD giới đầu tung Sau gói QE1 đưa ra, vào 7/11/2008, lần NHTW buộc phải nới lỏng biên độ tỷ giá từ mức 2% tăng lên 3% sóng thoái vốn đầu tư ngoại thị trường chứng khoán cộng với tác động việc mua vàng lậu sau nhà nước định không cho phép nhập vàng Trước đó, NHTW thực việc tăng tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng lên mức 16.517 VND/1 USD Năm 2009, tiếp tục sóng tháng cuối năm 2008, biên độ tỷ giá lại nới lên mức 5% kéo tỷ giá thị trường vượt ngưỡng 18.000 VND/USD Cuối năm 2009, loạt biện pháp nhằm thực việc bình ổn tỷ nâng lãi suất VND, nâng tỷ giá liên ngân hàng, yêu cầu doanh nghiệp bán ngoại tệ cho ngân hàng thương mại….từ đẩy lùi tình trạng bất ổn tỷ giá Tỷ giá bình quân liên ngân hàng đẩy lên mức 16.983 VND Từ cuối năm 2009 đến năm 2010, biên độ lãi suất hạ xuống 3% Trong giai đoạn tỷ giá thị trường chủ yếu xoay quanh giá bán mức 18.000 VND – 19.000 VND/USD Những năm 2011, 2012 năm thể thay đổi đường lối tỷ giá NHTW, dường NHTW bắt đầu “tôn trọng” thị trường thực biện pháp nhằm tăng tỷ giá, phản ánh quy luật cung cầu với mức biên độ cứng nhắc Trong năm 2013, tỷ giá thị trường có lúc đạt mức 21.000 VND Thậm chí, theo chuyên gia thời điểm đó, NHTW cần thực phá giá đồng tiền khoảng 3-4% tương quan lạm phát VND USD chênh lệch (Lạm phát 13 Việt Nam thời điểm 12% Mỹ 2%) Tuy nhiên, ý kiến không ngân hàng nhà nước Việt Nam chấp thuận e ngại sóng đầu USD năm trước Năm 2014 năm đánh giá năm thành công vấn đề ổn định tỷ giá NHTW, mà mức biến động tỷ giá mức 1% (Tỷ giá bình quân liên ngân hàng giai đoạn tháng 6/2014 đạt mức 21.246 VND) Với cam kết cứng rắn ghim giữ tỷ giá ổn định, NHTW thực tốt lời hứa đồng thời tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, chứng số lạm phát năm 2014 thấp (khoảng 3,95%) mức thấp 15 năm trở lại Tiếp đà tự tin, năm 2015, NHTW tiếp tục tuyên bố giữ ổn định tỷ giá, biên độ neo số 2% Tuy nhiên vòng tháng kể từ bước sang năm ngân hàng nhà nước nâng tỷ giá thêm 1% trước sức ép phục hồi kinh tế Mỹ Chưa dừng lại đó, tháng 5, NHTW lại tiếp tục nâng tỷ giá thêm 1% Vấn đề xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ Rất nhiều chuyên gia tin gói kích thích kinh tế QE có tác động tích cực xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ Theo lý thuyết kinh tế học quan điểm không sai, tùy vào tình thực tế mà ta đưa nhận định xác Thực tế rằng: Xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ giữ nguyên ổn định suốt nhiều năm qua - chí kinh tế Mỹ vào suy thoái, Việt Nam chủ yếu xuất vào thị trường Mỹ sản phẩm thiết yếu giầy dép, thực phẩm, hải sản hàng dệt may Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, Mỹ bạn hàng thương mại lớn Việt Nam Trong tháng đầu năm nay, tổng giá trị xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 13.9 tỷ USD, tăng 20% so với kỳ năm ngoái, mức tăng trung bình năm trở lại Vì thấy gói kích thích QE3 Cục Dự trữ liên bang Mỹ ảnh hưởng rõ ràng đến xuất Việt Nam Giá xăng dầu vàng giới tăng mạnh sau gói kích cầu QE3 ủng hộ phủ Mỹ, điều ảnh hưởng đến Việt Nam Việt Nam không xuất mà nhập xăng dầu nên chắn giá dầu giới tăng ảnh hưởng đến giá xăng bán lẻ nước Người dân gần quan tâm tới biến động giá dầu thị trường giới, thực khả tác động giá xăng lên người tiêu dùng không cao trước cầu nước suy yếu Tuy nhiên, tăng giá mối quan tâm thực cho ngành công nghiệp tiêu thụ nhiên liệu ảnh hưởng đến khả tồn doanh nghiệp Hiện giá xăng dầu quản lý Bộ Tài chính, doanh nghiệp tiêu thụ xăng dầu lựa chọn khác ngoại trừ phải chấp nhận điều chỉnh nhằm cắt giảm tiêu thụ xăng dầu sản xuất