Khái niệm * Hoocmôn thực vật phitohoocmôn là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.. - có nhiều trong chồi, hạt đang nảy mầm, lá đang
Trang 1CHÀO CÁC EM!
GVBM: Diệp Thu Hạnh Lớp 11 Toán, Lý
Trang 2- Khái niệm về Hoocmôn thực vật
trưởng.
Nội dung bài Hoocmôn thực vật
Trang 3Bµi 35 : Hoocm«n thùc vËt
I Khái niệm
* Hoocmôn thực vật( phitohoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ
thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
- Đặc điểm chung:
+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một
nơi khác trong cây.
+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi
mạnh trong cơ thể.
+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn
ở động vật bậc cao
Trang 4Hoocmôn thực vật có 2 nhóm:
Nhóm hoocmôn kích thích sinh trưởng.
-Auxin: Tác động đến sự kéo dài, lớn lên của tế bào.
-Gibêrelin: ( giống auxin)
-Xytôkinin: Có vai trò trong phân chia tế bào.
2 Nhóm hoocmôn ức chế sinh trưởng.
-Axit abxixic: Tác động đến sự rụng lá.
-Etylen: Tác động đến sự chín của lá.
-Chất làm chậm sinh trưởng
-Chất diệt cỏ
Trang 5Nơi hình thành chủ yếu các loại Hoocmôn thực vật
Trang 6II Hooc môn kích thích sinh trưởng
Em hãy kể tóm tắt tên và tác dụng của những hoocmôn thuộc nhóm này?
Trang 71.Auxin( axit inđôl axêtic (AIA))
a) Nơi phân bố:
- chủ yếu được sinh ra ở đỉnh của thân
và cành.
- có nhiều trong chồi, hạt đang nảy mầm, lá đang sinh trưởng, trong tầng phân sinh bên đang hoạt động, trong
Trang 8
Cú Auxin Khụng cú auxin
b) Tác dụng sinh lí của AIA:
- ở mức cơ thể, AIA tham gia vào nhiều hoạt động sống của
cây như hướng động, ứng động, kích thích hạt nảy mầm, của chồi, kích thích ra rễ phụ, thể hiện tính ưu thế đỉnh (chồi đỉnh
ức chế sự sinh trưởng của các chồi bên).
Kích thích ra rễ phụ ở cây
Trang 9 phá bỏ ưu thế ngọn kích thích cành giâm ra rễ phụ; cây đâm cành
sử dụng auxin kích thích sự hình thành etilen kích thích cây ra hoa
auxin ức chế sự rụng lá và hoa
c) øng dông cña auxin.
Trang 10KÍCH THÍCH QÚA TRÌNH NGUYÊN PHÂN
KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG DÃN DÀI CỦA TẾ BÀO
AIA
Trang 11Nhận xét về ảnh hưởng của Auxin làm cong bao lá mầm?
Trang 12Kích thích sự hình thành rễ Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
Hướng quang Tạo quả không hạt
Gây hiện tượng ưu thế
ngọn
Ánh sáng
Ánh sáng
Auxin
+
+
Trang 13-Nhận xét gì về sự khác biệt giữa A và B ở các cây
trên?
Theo em: Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt trên?A – Cây bình thường
B – Cây được xử lý Hoocmôn
Giberelin Giberelin
Trang 14quả đang hình thành, trong các lóng thân, cành đang sinh trưởng.
Trang 15Kớch thớch sự sinh trưởng kộo dài của thõn (được xỏc định do vai trũ của GA1)
Sinh trưởng cỏc đột biến lựn
(thiếu gene chịu trỏch nhiệm
tổng hợp enzyme trong con
đường tổng hợp GA)
b) Tác động sinh lí của GA.
Trang 16Kích thích sự nảy mầm của hạt,
củ
Kích thích sự vươn dài
của các gióng cây họ lúa
c) øng dông cña GA.
Trang 17GA Kích thích sự ra
hoa
GA Kích thích sinh trưởng thân cây
lúa → Gây hiện tượng lúa von
Trang 18Tăng kớch thước quả và tạo quả khụng hạt: GA kớch thớch cuống nho sinh trưởng, tạo khụng gian
cho quả phỏt triển
Phun GA, kích thích sự sinh trưởng của
cây mía
c) ứng dụng của GA.
Trang 19øng dông cña GA.
GA gióp t¹o qu¶ kh«ng h¹t
Trang 203 Xitôkinin.
- Xitôkinin là một nhóm các
chất tự nhiên (ví dụ, zeatin) và
nhân tạo (ví dụ, kinetin) có tác
dụng gây ra sự phân chia tế
thớch khi cú mặt của auxin)
Bên trái: Cây được xử lí với xitôkinin Bên phải: Cây đối chứng.
Trang 21c) øng dông cña xit«kinin.
N ng ồ độ cao: KÝch thÝch ra rÔ. n thÊp: KÝch thÝch n¶y chåi.đ
Trang 22Chú ý: Xytokinin thể hiện tác động kích thích khi có mặt của auxin
Hiện tượng gì xảy ra ở mô Callus khi nồng độ Auxin chiếm
ưu thế hoặc nồng độ Xitôkinin chiếm ưu thế?
Trang 23III.Hoocmôn ức chế sinh trưởng
Em hãy kể tên và nêu tóm tắt tác dụng của các hooc môn thuộc nhóm ức chế sinh trưởng?
Trang 24( Hoocmôn ức chế)
1 Axit abxixic (AAB)-C 14 H 19 O 4
- liên quan đến sự chín và ngủ của hạt,
sự đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
Trang 25Axit Abxixic (AAB)
Trang 26( Hoocmôn ức chế)
2 Êtilen.
- Được sản ra hầu hết các phần khác nhau của ở thực vật.
- Tốc độ hình thành êtilen phụ thuộc vào loại
mô (mô phân sinh, mấu, mắt, nốt, quả ) và giai đoạn … phát triển của cơ thể.
- Êtilen cũng được sản ra nhiều trong thời gian rụng lá, khi hoa già, khi mô bị tổn thương hoặc bị tác
động của điều kiện bất lợi (ngập úng, rét, hạn, nóng
và bị bệnh) Quả đang chín sản ra nhiều êtilen.
Trang 27•Với sự rụng: Etylen hoạt hoá sự hình thành các Enzim Xellulase,
Pectinase phân huỷ thành tế bào tạo thành tầng rời.
•Với sự chín của quả: Etylen làm tăng tính thấm của màng nên giải phóng
các Enzim liên quan đến các quá trình chín (như Enzim hô hấp, biến đổi
độ mềm, mùi vị, sắc tố…)
Trang 283 Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ
VD: 2,4D, 2,4,5T…( SGK).
Trang 29IV Ứng dụng trong nông nghiệp
Khi sử dụng hoocmôn cần chú ý điều gì?
Chú ý thứ nhất: Nồng độ phải thích hợp.
VD: (SGK)
Trang 30Chú ý thứ 2:
Tính chất đối kháng, hỗ trợ giữa các loại hoocmôn thực vật Đối với chất diệt cỏ cần chú ý đến tính chọn lọc riêng biệt VD: Dùng 2,4D ở nồng độ cao có tính
chất diệt cỏ.
Trang 31Chú ý thứ 3
Sự phối hợp các loại hoocmôn TV với
việc thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho cây
VD: Xử lý auxin làm cho cà chua tăng
đậu quả,nhưng nếu thiếu nước khi xử
lý sẽ làm cho quả rụng
Trang 32Tóm lại: khi sử dụng các hoocmôn thực vật trong nông nghiệp cần chú ý:
Trang 33- KT ST kéo dài của TB.
Làm tăng số lần nguyên phân.
- KT ST dãn dài của mọi TB
- KT sự phân chia TB.
- Làm chậm quá trình già của TB
- Ức chế sự phân chia TB.
- Làm tăng quá trình già của TB
-Ức chế sự phân chia,t ăng
h oá già TB
- KT ra rễ phụ, nuôi cấy mô ở
TB thực vật, tạo
ưu thế ngọn…
- KT nảy mầm của hạt, chồi, củ…
- KT sinh trưởng của cây, tạo quả không hạt…
- Phát sinh chồi thân trong
mô callus…
- Ức chế sự phát triển của
rễ…
-Ức chế sinh trưởng chiều dài của cây.
- KT s ự rụng
lá.
Điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động của hạt
- KT ra rễ ở cành giâm, cành chiết.
- Tăng tỉ lệ thụ quả ở cà chua.
- Nuôi cấy mô
- KT chiều cao cây (lấy sợi).
- Tăng tốc độ phân giải tinh bột…
- Sử dụng trong công nghệ nuôi cấy
mô thực vật.
- Bảo tồn giống cây quý…
- Thúc quả chín ở cà chua…
- Tạo quả trái vụ…
-Giúp cây chống chịu được với điều kiện bất lợi…
Trang 34Khuyến cáo:
Không nên dùng các chất kích thích sinh trưởng tổng hợp đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn.
Trang 35BÀI TẬP CỦNG CỐ
a Thúc quả chín, tạo quả trái vụ
b Nuôi cấy mô, tế bào và
Trang 36EM CÓ BIẾT
Tại sao Điôxin lại là kẻ thù
số một của sinh thái?
Điôxin bị phân hủy ở nhiệt
độ nào?
Trang 37*Vì:Điôxin:
+ Làm rụng lá.
+ Gây đột biến gen.
+ Ở người: Nó phá vỡ hoạt động của tế bào, gây rối loạn nội tiết, tuyến giáp, tuyến tụy -> nếu truyền vào trẻ em qua sữa mẹ sẽ gây hội chứng “ già trước tuổi”, có thể bị vô
sinh, tăng khả năng nhiễm trùng, bị dị ứng.
*Bị phân hủy ở 1200 o C
Trang 39Chào các em!
Chúc các em học
tốt!
Trang 40XIN CẢM ƠN CÁC NGUỒN THÔNG TIN CỦA CÁC THẦY CÔ MÔN SINH TRÊN
TRANG BẠCH KIM