1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 35 hooc mon thực vật

11 733 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 27,15 KB

Nội dung

Hoocmon thực vật cũng là một nhân tố bên trong có tác động rất lớn đế sự sinh trưởng của thực vật.. - HS: đọc nội dung SGK và đưa ra câu trả lời - GV: Căn cứ vào tác động sinh lí người

Trang 1

Ngày dạy:

Lớp dạy:

Bài 35: HOOCMON THỰC VẬT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm về hoocmon thực vật

- Kể ra được 5 loại hoocmon thực vật

- Mô tả được 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmon thuộc nhóm chất kích thích

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phân tích tranh

- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh

- Kĩ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ:

-Biết cách vận dụng và giải thích các hiện tượng thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS

1 Giáo viên

- Các hình ảnh có nội dung liên quan

- Sách giáo khoa

2 Học sinh

- Soạn bài trước

- Sách giáo khoa

III TIỀN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Sinh trưởng là gì?

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng?

Trang 2

2.Bài mới:

 Đặt vấn đề:

Ta biết rằng sự sinh trưởng của thực vật chịu ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài cũng như nhân tố bên trong Hoocmon thực vật cũng là một nhân tố bên trong có tác động rất lớn đế sự sinh trưởng của thực vật Vậy hoocmon thực vật

là gì? Tác dụng của nó ra sao? Nó có ứng dụng gì trong thực tế? Để tìm hiểu các vấn đề đó chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và

đặc điểm của hoocmon.

- GV: yêu cầu HS đọc nội dung mục I, và

nhắc lại: hoocmon thực vật là gì? Các

loại hoocmon thực vật có đặc điểm gì?

- HS: đọc nội dung SGK và đưa ra câu

trả lời

- GV: Căn cứ vào tác động sinh lí người

ta chia hoocmon thực vật thành 2 nhóm:

chất kích thích sinh trưởng và ức chế

sinh trưởng

Hoạt động 2: Hoocmon kích thích

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II

“Hoocmon kích thích” và quan sát hình

để hoàn thành phiếu học tập số 1

- GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận

trong thời gian 10p, sau đó gọi đại diện

các nhóm lên bảng trình bày

- HS: thảo luận và hoàn thành phiếu học

tập

- GV: nhận xét và hoàn thiện kiến thức

sau đó đưa ra đáp án phiếu học tập

I Khái niệm:

1 Khái niệm:

- Là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây

2 Đặc điểm chung:

- Được tạo ra một nơi nhưng phản ứng

ở một nơi khác trong cây

- Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh mẽ trong cơ thể

- Tình chuyên hóa thâp hơn nhiều so với hoocmon ở thực vật bậc cao

3 Phân loại:

- Hoocmon kích thích

- Hoocmon sinh trưởng

II Hoocmon kích thích.

1 Auxin (AIA)

Trang 3

1 Auxin

- GV: hiện tượng cây để gần cửa sổ

thường vươn dài ra phía ánh sáng là

hiện tượng gì? Nguyên nhân nào gây ra

hiện tượng đó?

- HS: quang hướng động vì bên nào có

nhiều auxin bên đó sẽ phát triển hơn

nên cây sẽ cong về phía có ánh sáng

- GV: số lượng rễ của cây khi có auxin

và khi không có auxin khác nhau như

thế nào?

- HS: cây có auxin rễ nhiều hơn

Dựa vào tác dụng này của auxin người

ta đã ứng dụng vào trong giâm chiết

cành để kích thích cây ra rễ nhanh hơn

- GV: tại sao khi trồng mướp người ta

thường cắt ngọn?

- HS:

- GV: Hiện tượng gì xảy ra đối với

cuống lá được thêm auxin và cuống lá

không đươc thêm auxin?

- HS: Không có auxin cuống lá rụng, có

Auxin cuống lá không rụng Auxin kìm

hãm sự rụng lá, hoa, quả của cây vì nó

ức chế sự hình thành tầng rời ở cuống

lá, hoa, quả Vì vậy phun auxin ngoại

sinh có thể giảm sự rụng lá, hoa, quả

tăng năng suất

- GV: Thực tế sau mỗi vụ trồng dứa 1

tháng người ta phun 2,4 D nhằm mục

đích gì?

- HS: Kích thích sinh trưởng lá làm lá

to tăng khả năng quang hợp tích lũy tích

chất hữu cơ để tạo quả to

- GV: Vậy tại sao người ta không phun

nó trực tiếp lên rau cải làm lá to và tăng

năng suất rau?

- HS: Do không có enzim phân hủy nên

gây độc cho người và động vật

Một loại Hoocmon được tìm thấy sau

Auxin là Giberelin

2 Giberelin

-GV: Quan sát hình 35.2 và phát biểu

(Phiếu học tập)

2 Giberelin (GA) (Phiếu học tập)

Trang 4

về tác động của Giberelin đối với sinh

trưởng của thân cây ngô lùn

- HS: Kích thích sự sinh trưởng kéo dài

của thân cây ngô lùn làm cho nó đạt đến

kích thước bình thường của cây ngô

- GV: Trong công nghiệp rượu, bia

người ta dùng GA để tăng quá trình

phân giải đường thành mạch nha

Một loại HM kích thích có tác dụng

ngược với auxin đó chính là xitokinin

3 Xitokinin

- GV: có sự khác biệt gì về màu sắc lá

khi cây được phun xitokinin và cây

không được phun xitokinin?

-HS: có Xitokinin thì lá có màu xanh

Chất diệp lục chlorophin làm lá có màu

xanh nếu như lá được phun Xitokinin

thì duy trì được làm lượng protein và

chlorophin trong thời gian lâu hơn thì lá

có màu xanh lâu hơn

-GV: Vì sao trồng hoa gần tết người ta

thường cắt rễ (cắt trước 2 tuần)? Giải thích?

-HS: Để ra hoa.Vì rễ là nơi tổng hợp

Xitokinin có tác dụng kích thích sinh

trưởng, cắt rễ để hạn chế tổng hợp

Xitokinin, thiếu Xitokinin cây ngừng

sinh trưởng và ra hoa

- GV: Trong bảo quản rau người ta phun

dung dịch BA (một loại Xitokinin) nồng

độ 2,5-10ppm giữ rau tươi 2-3

ngày.Hãy giải thích vì sao ?

-HS: Vì Xitokinin có tác dụng ức chế sự

phân hủy của diệp lục nên giúp rau

xanh không bị vàng úa

- GV: trong cuộc sống nước dừa, khổ

qua (mướp đắng), giá (giá không có

chất kích thích) là những thực phẩm

chứa nhiều Xitokinin Vì vậy ăn những

thực phẩm này sẽ giúp chống lão hóa

Chúng ta vừa học xong HM kích thích

sinh trường, các HM này kích thích đến

3 Xitokinin (Phiếu học tập)

Trang 5

thực vật làm cho nó lớn lên tăng về kích

thước về khối lượng, về chiều cao Vậy

nếu quá trình sinh trưởng diễn ra mãi

mãi thì cây sẽ lớn mãi mà không có

điểm dừng thì điều gì sẽ xảy ra?

-HS: cây sẽ càng ngày càng to lớn và

đến một lúc nào đó thì trái đất sẽ không

thể nào chứa hết

-GV: Vậy theo các em nó có xảy ra mãi

không? Tại sao?

-HS: không vì quá trình sinh trưởng sẽ

chậm dần

Quá trình sinh trưởng diễn ra chậm

phần lớn là do tác động của các chất ức

chế sinh trưởng và các chất ức chế đó

chính là HM ức chế sinh trưởng Để biết

đó là những chất nào và tác dụng đến

cây ra làm sao thì chúng ta cùng nhau đi

tìm hiểu về hai loại HM cuối

Hoạt động 3:

Tìm hiểu về Hoocmon ức chế

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III

SGK để hoàn thành phiếu học tập số 2

- HS suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập

- Giáo viên bổ sung, hoàn thiện câu trả

lời của HS Sau đó treo đáp án phiếu

học tập để HS hoàn chỉnh

- HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời

- GV:Vì sao khi ủ trái cây người ta cho

đất đèn vào:? Tác động của đất đèn là gì?

- HS: Để quả mau chín .Đất đèn gặp

nước trong không khí sản sinh etilen

làm quả nhanh chín

- GV:Tác dụng của etilen hoạt hóa sự hình

thành tầng rời ở cuống lá, hoa quả, qua

việc kích thích tổng hợp các ezim phân

hủy thành tế bào Tác động ngược axin.

- GV:Yêu cầu HS quan sát tranh hình

35.4 và cho biết tại sao người ta xếp quả

chín cùng với quả xanh để làm gì?

- HS: Etilen do quả cà chua chín giải

phóng ra kích thích tăng nhanh quá

trình chín của các quả xanh xếp cùng

III Hoocmon ức chế

1 Etilen:

(Phiếu học tập)

Trang 6

Qua nghiên cứu thấy rằng khi gặp điều

kiện bất lợi (hay các stress môi trường)

như: mặn, lạnh, hạn, úng, cây tăng hàm

lượng AAB để thích nghi những thay

đổi môi trường, nên còn gọi nó là

hoocmon stress

Tác dụng của nó ngược với Gibêrelin.

Hoạt động 4:

Tìm hiểu về sự tương quan hoocmon

thực vật.

- GV đưa ra VD về tương quan giữa

hoocmon kích thích và hoocmon ức

chế Sau đó yêu cầu HS nêu thêm ví dụ

- HS nêu VD

- GV đưa ra VD về tương quan giữa các

hoocmon kích thích, sau đó yêu cầu HS

nêu thêm ví dụ

- HS nêu VD

- GV khái quát lại sự tương quan giữa

các loại hoocmon tạo nên sự cân bằng

trong cơ thể thực vật.Trong quá trình

phát triển từ lúc nảy mầm đến khi cây

già và chết, sự cân bằng diễn ra theo

quy luật là các chất kích thích sinh

trưởng giảm dần và chất ức chế tăng

dần Sự cân bằng nhau chính là thời

điểm cây chuyển sang giai đoạn sinh

sản, biểu hiện sự phân hóa chồi mầm

sinh dưỡng sang mầm hoa

2 Axit abxixic (Phiếu học tập)

IV TƯƠNG QUAN HOOCMON THỰC VẬT

- Tương quan giữa hoocmon kích thích

và hoocmon ức chế sinh trưởng

VD:

- Tương quan giữa các hoocmon kích thích và chất ức chế

VD:

3 Củng cố:

- Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài

- Nêu hai biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng HM thực vật

4 Dặn dò:

- Làm bài tập Sách Giáo Khoa

- Đọc mục “Em có biết”.

Trang 7

- Chuẩn bị bài mới.

Kí duyệt của giáo viên hướng dẫn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nghiên cứu nội dung mục II SGK kết hợp quan sát hình vẽ hãy hoàn thành nội dung phiếu sau:

Trang 8

Loại

Auxin

Giberelin

Xytokinin

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Loại

hoocmon

Nơi sản

Trang 9

-Đỉnh của thân và cành

-Kích thích quá trình phân bào nguyên nhiễm và sinh trưởng kéo dài của TB theo chiều ngang

-Tham gia vào quá trình sống của cây như hướng động, ứng động, kích thích nảy mầm của hạt, chồi; kích thích ra rễ phụ, thể hiện ưu thế đỉnh…v.v

-Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả (cà chua), tạo quả không hạt, nuôi cấy mô ở tế bào thực vật, diệt cỏ

Giberelin -Ở lá và

rễ

-Tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng kéo dài của

tế bào theo chiều dọc -Kéo dài tế bào thân -Kích thích sự phát triển quả

và sự nảy mầm

-Kích thích nảy mầm cho khoai tây; kích thích chiều cao sinh trưởng của cây lấy sợi; tạo quả không hạt; ứng dụng để sản xuất mạch nha và sử dụng trong công nghiệp sản xuất đồ uống

Xitokinin -Ở rễ

-Kích thích sự phân chia TB làm chậm quá trình già của TB

- Kích thích sự phát triển của chồi bên

- Sử dụng phổ biến trong công tác giống để trong công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật (giúp tạo rễ hoặc kích thích các chồi khi có mặt của Auxin); sử dụng bảo tồn giống cây quý

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nghiên cứu nội dung mục III SGK kết hợp quan sát hình vẽ hãy hoàn thành nội dung phiếu sau:

Loại hoocmon Nơi sản sinh Tác động sinh lý Ứng dụng

Trang 10

Axit abxixic

Trang 11

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Loại

Êtilen

Lá già, hoa già, quả chín

-Ức chế phân chia tế bào, làm tăng quá trình già của

tế bào

-Ức chế sinh trưởng chiều dài nhưng lại tăng sinh trưởng bề ngang của thân cây

Khởi động tạo rễ lông hút ở cây mầm rau diếp xoắn, cảm ứng ra hoa ở cây họ Dứa và gây sự ứng động ở lá cà chua, thúc quả chín, tạo quả trái vụ,…

Axit abxixic

Trong lá, chóp rễ hoặc các cơ quan đang hoá già

- Kích thích sự rụng lá, rụng quả, đóng lỗ khí trong điều kiện khô hạn

- Làm chậm sự kéo dài của rễ

-Gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, kìm hãm hạt nảy mầm

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:

Kí duyệt của giáo viên hướng dẫn

Ngày đăng: 17/02/2017, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w