Bài giảng điện tử mầm non lớp Lá đề tài Thơ Cái bát xinh xinh

13 3K 17
Bài giảng điện tử mầm non lớp Lá đề tài Thơ Cái bát xinh xinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ “ bát xinh xinh”, nhớ tên tác giả “ Thanh Hòa” - Trẻ thể tình cảm ngữ điệu đọc thơ Rèn kỷ đọc diễn cảm theo nội dung thơ - Phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô công nhân làm sản phẩm, sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu Chuẩn bị: - Màn hình trình chiếu nội dung thơ - Cái bát,đĩa, tô vật thật - Tranh bát, màu tô Cách tiến hành Hoạt động 1: Trò chuyện sản phẩm nghề gốm - Cô lớp hát bài” Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát gì? - Bài hát nói ai? - Mọi người gia đình với nhau? - Một gia đình sống vui vẻ hạnh phúc cần nhiều đồ dùng gia đình, bạn giỏi kể xem gia đình mỡnh có đồ dùng gì? - Cô đố ăn cơm phải dùng để đựng cơm? - Có thơ nói bạn nhỏ bố mẹ tặng cho bát đẹp lắng nghe xem thơ nhé! Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe * Cô đọc lần diễn cảm - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Bài thơ sáng tác? - Bài thơ cô Thanh Hòa kể bạn nhỏ có bố mẹ làm nhà máy Bát Tràng tặng cho bạn bát hoa, bạn nhỏ yêu quý bát bố mẹ làm - Để biết tỡnh cảm bạn nhỏ dành cho bát chúng mỡnh lắng nghe cô đọc lần nhé! * Cô đọc lần hình có nội dung thơ Mẹ cha công tác Nhà Máy Bát Tràng Mang cho bé Cái bát xinh xinh Từ bùn đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành bát hoa Nâng niu bé giữ Mỗi bữa ngày Công cha công mẹ Bé cầm tay Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ kể ai? - Bố mẹ bạn nhỏ làm đâu? - Nhà máy Bát Tràng nhà máy gốm sứ tiếng VN, sản suất nhiều loại đồ dùng bát, đĩa, bình, lọ…rất đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người - Cái bát làm gì? - Để làm bát cô công nhân phải nhào đất sét, nặn thành hình bát sau đưa vào lò nung chín đem trang trí để hoàn thành bát đẹp - Khi bố mẹ tặng cho bát, bạn nhỏ làm gì? - Vì bạn nhỏ lại nâng niu giữ gìn bát? - Các ạ! Trong gia đình có nhiều đồ dùng cô công nhân làm phải biết trân trọng giữ gìn sản phẩm nhớ chưa? Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Ban nhỏ yêu quý bát nên nâng niu giữ gỡn bát cẩn thận đấy, có muốn thể tình cảm qua thơ không? - Cô lớp đọc diễn cảm thơ - Cho trẻ chia thành tổ, tổ tự lựa chọn hình thức đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ theo tay cô giáo hình thức nối đuôi - Cho lớp đọc diễn cảm lần - Mời nhóm, tổ, cá nhân đọc - Cô điều bí mật dành cho lớp đấy, chia thành tổ để khám phá tiếp nào! (Cho trẻ tô màu bát) - Cho trẻ treo tranh nhận xét với cô - Cô nhận xét buổi học cho trẻ chuyển hoạt động [...]... thoại - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ kể về ai? - Bố mẹ của bạn nhỏ làm ở đâu? - Nhà máy Bát Tràng là nhà máy gốm sứ nổi tiếng của VN, sản suất ra nhiều loại đồ dùng như bát, đĩa, bình, lọ…rất đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con người đấy - Cái bát được làm bằng gì? - Để làm được cái bát các cô chú công nhân phải nhào đất sét, nặn thành hình cái bát sau đó đưa vào lò nung chín... trang trí để hoàn thành cái bát rất đẹp - Khi được bố mẹ tặng cho cái bát, bạn nhỏ đã làm gì? - Vì sao bạn nhỏ lại nâng niu giữ gìn cái bát? - Các con ạ! Trong gia đình có rất nhiều đồ dùng do các cô chú công nhân làm ra vì thế chúng mình phải biết trân trọng giữ gìn các sản phẩm đó các con nhớ chưa? Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Ban nhỏ rất yêu quý cái bát nên đã nâng niu giữ gỡn cái bát rất cẩn thận đấy,... cảm của mình qua bài thơ không? - Cô và cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Cho trẻ chia thành 3 tổ, các tổ tự lựa chọn hình thức đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ theo tay chỉ của cô giáo dưới hình thức nối đuôi - Cho cả lớp đọc diễn cảm lần 2 - Mời nhóm, tổ, cá nhân đọc - Cô vẫn còn 1 điều bí mật dành cho lớp mình đấy, chúng mình cùng chia thành 3 tổ để cùng khám phá tiếp nào! (Cho trẻ tô màu cái bát) - Cho trẻ

Ngày đăng: 04/08/2016, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Hoạt động 1: Trò chuyện về sản phẩm của nghề gốm.

  • Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Hoạt động 3: Đàm thoại

  • Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ.

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan