Phân tích thiết kế và xây dựng chương trình quản lý thi trắc nghiệm cho trường PTTH quỳnh côi – thái bình

70 557 0
Phân tích thiết kế và xây dựng chương trình quản lý thi trắc nghiệm cho trường PTTH quỳnh côi – thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VÀ NGÔN NGỮ MÔ HÌNH HÓA THỐNG NHẤT UML .5 1.1 Tổng quan phương pháp hướng đối tượng 1.1.1 Đối tượng .5 1.1.2 Lớp đối tượng 1.1.3 Thuộc tính (property) .7 1.1.4 Phương thức (Method) 1.1.5 Trừu tượng hoá liệu 1.1.6 Bao bọc che giấu thông tin 1.1.7 Sự mở rộng, kế thừa lớp 1.1.8 Đa xạ (tương ứng bội) nạp chồng .9 1.1.9 Liên kết động 1.1.10 Truyền thông điệp 1.1.11 Ưu điểm phương pháp hướng đối tượng 1.2 Tổng quan phân tích thiết kế hướng đối tượng .10 1.2.1 Phân tích hướng đối tượng 10 1.2.2 Thiết kế hướng đối tượng .11 1.3 Tổng quan ngôn ngữ mô hình hóa thống UML (Unified Modeling Language) .12 1.3.1 Sơ lược mốc lịch sử phát triển 12 1.3.2 Các ưu điểm UML 13 1.3.3 Các mô hình biểu đồ 18 CHƯƠNG 21 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ THI TRẮC NGHIỆM CHO TRƯỜNG THPT 21 QUỲNH CÔI – QUỲNH PHỤ - THÁI BÌNH .21 2.1 Pha khởi đầu (khảo sát hệ thống) 22 2.1.1 Quy trình tổ chức thi trắc nghiệm 22 2.1.1.1 Tạo nội dung môn học đề thi 22 2.1.1.2 Cấp password để học sinh dự thi .23 2.1.1.3 Tổ chức thi 23 2.1.1.4 Chấm điểm .24 2.1.2 Mô tả chương trình thi trắc nghiệm 26 2.1.3 Pha triển khai (phân tích hệ thống) 26 2.2 Biểu đồ UC (Use Case – Trường hợp sử dụng) 27 2.2.1 Đặc tả ca sử dụng liên quan đến tác nhân “Quan tri he thong” 29 2.2.1.1 Ca sử dụng “Dang nhap he thong” 29 2.2.1.2 Ca sử dụng “Doi mat khau” 30 2.2.1.3 Ca sử dụng “Quan ly cac tai khoan” 31 2.2.1.4 Ca sử dụng “Cham thi” 31 2.2.2 Đặc tả ca sử dụng liên quan đến tác nhân “Giao vien de” 32 2.2.2.1 Ca sử dụng “Tao de thi” 33 2.2.2.2 Ca sử dụng “Thiet lap de thi” 34 2.2.3 Đặc tả ca sử dụng liên quan đến tác nhân “Giao vu khoa” 35 2.2.3.1 Ca sử dụng “Cap nhat khoa hoc” 35 2.2.3.2 Ca sử dụng “Cap nhat lop hoc” .36 2.2.3.3 Ca sử dụng “Cap nhat môn hoc” .37 2.2.3.4 Ca sử dụng “Cap nhat hoc sinh” .37 2.2.3.5 Ca sử dụng “Cap nhat nhom thi” 38 2.2.4 Đặc tả ca sử dụng liên quan đến tác nhân “Hoc sinh” .40 2.2.4.1 Ca sử dụng “Dang nhap he thong” 40 2.2.4.2 Ca sử dụng “Thuc hien lam bai thi” 41 2.2.4.3 Ca sử dụng “Kiem tra thoi gian lam bai” 41 2.2.4.4 Ca sử dụng “Xem ket qua thi” 42 2.3 Biểu đồ trình tự 42 2.3.1 Biểu đồ trình tự liên quan đến tác nhân “Quan tri he thong” 42 2.3.1.1 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Dang nhap he thong” 42 2.3.1.2 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Quan ly cac tai khoan” .43 2.3.1.3 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Cham thi” 44 2.3.2 Biểu đồ trình tự liên quan đến tác nhân “Hoc sinh” 45 2.3.2.1 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Dang nhap he thong” 45 2.3.2.2 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Thuc hien lam bai thi” 46 2.3.2.3 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Xem ket qua” .47 2.3.3 Biểu đồ trình tự liên quan đến tác nhân “giao vien de” 47 2.3.3.1 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Tao de thi” 47 2.3.3.2 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Thiet lap de thi" 48 2.3.4 Biểu đồ trình tự liên quan đến tác nhân “truong bo mon” 49 2.3.5 Biểu đồ trình tự liên quan đến tác nhân “giao vu khoa” 50 2.3.5.1 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Cap nhat khoa hoc” 50 2.3.5.2 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Cap nhat lop hoc” 51 2.3.5.2 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Cap nhat mon hoc” 52 2.3.5.3 Biểu đồ trình tự mô tả ca sử dụng “Cập nhật học sinh” .54 2.4 Biểu đồ trạng thái .55 2.4.1 Biểu đồ trạng thái trình thực thi học sinh 55 2.4.2 Biểu đồ trạng thái trình thiết lập đề thi giáo viên đề .55 2.4.3 Biểu đồ trạng thái quản trị hệ thống 55 2.5 Biểu đồ lớp thực thể .56 2.6 Biểu đồ lớp phân tích 56 2.6.1 Đăng nhập hệ thống 57 2.6.2 Quản trị hệ thống thực quản lý tài khoản 57 2.6.3 Cập nhật khóa học 57 2.6.3 Cập nhật môn thi 58 2.6.4 Cập nhật lớp học 58 2.6.5 Cập nhật học sinh .58 2.6.6 Cập nhật câu hỏi thi 59 2.6.7 Quản trị hệ thống thực chấm thi 59 2.6.8 Học sinh thực làm thi 59 2.6.9 Xem kết thi 60 CHƯƠNG 61 THIẾT KẾ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 61 3.1 Giới thiệu toán .61 3.2 Thiết kế giao diện chương trình 61 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Với phát triển công nghệ phần mềm, nhiều công cụ lập trình phát triển có khả hỗ trợ mạnh cho người sử dụng Khi triển khai tin học hóa toán thực tế, không gặp nhiều khó khăn khâu viết chương trình mà vấn đề khâu thực phân tích, thiết kế hệ thông cho toán Phương pháp phân tích, thiết kế hướng đối tượng giúp hiểu rõ công việc phải làm, yêu cầu thực tế số liệu cần phải đáp ứng, sở xây dựng mô hình cần thiết để mô tả mối tương quan thành phần hệ thống Từ dễ dàng nhiều việc triển khai lập trình bảo trì, nâng cấp cho hệ thống hoạt động tốt, đáp ứng yêu cầu thay đổi người sử dụng Hiện nay, ngôn ngữ mô hình hóa thống UML (Unified Modeling language - UML) tổ chức OMG (Object Management Group) công nhận chuẩn công nghiệp trở thành công cụ phổ dụng hữu hiệu cho phương pháp Cùng với việc phát triển công nghệ phần mềm cần thiết trình tin học hóa công tác quản lý quan, tổ chức v.v…Việc quản lý thi trắc nghiệm trường PTTH không năm xu Trên lý khiến em định chọn phương pháp phân tích hướng đối tượng ngôn ngữ UML để phát triển chương trình quản lý thi trắc nghiệm PHTH Chương trình cài đặt ngôn ngữ Visual Basic.Net công cụ lập trình hướng đối tượng mạnh mẽ Đồ án “Phân tích thiết kế xây dựng chương trình quản lý thi trắc nghiệm cho trường PTTH Quỳnh Côi – Thái Bình” bao gồm nội dung sau: - Chương 1: Tổng quan phương pháp hướng đối tượng ngôn ngữ mô hình hóa thống UML - Chương 2: Phân tích thiết kế hướng đối tượng cho hệ thống quản lý thi trắc nghiệm cho trường PTTH Quỳnh Côi – Quỳnh Phụ - Thái Bình - Chương 3: Thiết kế cài đặt chương trình CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VÀ NGÔN NGỮ MÔ HÌNH HÓA THỐNG NHẤT UML 1.1 Tổng quan phương pháp hướng đối tượng Phương pháp hướng đối tượng đặt trọng tâm vào đối tượng, yếu tố quan trọng trình phát triển chương trình không cho phép liệu tách biệt, chuyển động tự hệ thống Dữ liệu gắn chặt với hàm thành phần chúng tổ chức, quản lý truy nhập theo nhiều mức khác Phương pháp hướng đối tượng cho phép phân tích toán thành tập thực thể gọi lớp đối tượng, sau xây dựng liệu thành phần với hàm thành phần thao tác liệu trao đổi với đối tượng khác để thực nhiệm vụ giao Một chương trình, hệ thống xem tập lớp đối tượng đối tượng trao đổi với thông qua việc truyền nhận thông điệp Vậy chương trình hướng đối tượng không cần sử dụng hạn chế sử dụng biến chung, nên dễ dàng tạo hệ thống có tính mở cao Phương pháp hướng đối tượng dựa chủ yếu vào đối tượng nên có nhu cầu thay đổi cần thay đổi số lớp có liên quan, bổ sung số lớp sở kế thừa sử dụng lại nhiều Do đó, chương trình hướng đối tượng không cần sử dụng biến chung 1.1.1 Đối tượng Đối tượng khái niệm sở, quan trọng cách tiếp cận hướng đối tượng Đối tượng thực thể hệ thống, sở liệu xác định thông qua định danh chúng Mỗi đối tượng có tập đặc trưng bao gồm phần tài sản thường liệu thành phần hay thuộc tính mô tả tính chất phương thức, thao tác liệu để xác định hành vi đối tượng Đối tượng thực thể xác định thời gian hệ thống hướng đối tượng hoạt động Như đối tượng biểu diễn cho người, vật hay bảng liệu hạng thức cần xử lý chương trình Đối tượng liệu định nghĩa người sử dụng (người lập trình) Nhiệm vụ phân tích hướng đối tượng phân tích toán thành đối tượng xác định chất trao đổi thông tin chúng Đối tượng chương trình cần phải chọn cho thể cách gần với thực thể có hệ thống thực Vậy, đối tượng định nghĩa cách trừu tượng khái niệm, cấu trúc gộp chung phần liệu (thuộc tính) với hàm (phương thức) thao tác liệu trao đổi với đối tượng khác 1.1.2 Lớp đối tượng Lớp cấu trúc mô tả hợp thuộc tính (Attributes), hay liệu thành phần (Data Member) thể đặc tính đối tượng phương thức (Methods), hay hàm thành phần (Member Function) thao tác liệu riêng giao diện trao đổi với đối tượng khác để xác định hành vi chúng hệ thống Đối tượng thực(cá thể) lớp xác định Phương pháp lập trình hướng đối tượng cách phân chia chương trình thành đơn thể (các lớp) cách tạo vùng nhớ cho liệu lẫn hàm chúng sử dụng mẫu để tạo đối tượng chúng tạo hệ thống Như vậy, lớp tập đối tượng có thuộc tính hành vi giống Lớp bao gồm loại sau: - Lớp biên (boundary): Chuyển đổi thông tin giao tiếp đối tác hệ thống giao diện, báo biểu - Lớp điều khiển (control): Điều hành diễn biến ca sử dụng Các lớp đứng lớp biên lớp thực thể cho phép bên giao tiếp thông tin với lớp thực thể - Lớp thực thể (entity): Là lớp mà liệu mối liên quan chúng lưu lại sở liệu hay tệp, sau ca sử dụng chúng kết thúc Trong UML lớp biên, lớp điều khiển, lớp thực thể ký hiệu sau: Hình 1.1 Lớp biên, lớp điều khiển, lớp thực thể 1.1.3 Thuộc tính (property) Là tính chất lớp nhận giá trị cho đồi tượng thuộc tính thời điểm Mỗi thuộc tính có tầm nhìn cho biết thuộc tính thấy dùng từ lớp khác Tầm nhìn là: - public: Thuộc tính thấy dùng lớp bên - private: Thuộc tính dùng bên lớp - protected: Thuộc tính thấy dùng từ lớp kế thừa - package: Thuộc tính thấy dùng từ lớp gói 1.1.4 Phương thức (Method) Thao tác hàm hay thủ tục áp dụng (gọi hàm) cho đối tượng lớp Một phương thức cách thức cài đặt thao tác lớp Tầm nhìn phương thức tương tự tầm nhìn thuộc tính 1.1.5 Trừu tượng hoá liệu Trừu tượng hoá cách biểu diễn đặc tính bỏ qua chi tiết Trừu tượng hoá việc mở rộng khái niệm kiểu liệu cho phép định nghĩa phép toán trừu tượng sở trừu tượng 1.1.6 Bao bọc che giấu thông tin Việc đóng gói liệu hàm vào đơn vị cấu trúc (gọi lớp) xem nguyên tắc bao bọc thông tin Kỹ thuật cho phép xác định vùng đặc trưng riêng, công khai hay bảo vệ bao gồm liệu phương thức nhằm điều khiển hạn chế truy nhập tuỳ tiện đối tượng khác Dữ liệu tổ chức cho giới bên (các đối tượng lớp khác) không truy nhập vào thuộc tính riêng cho phép hàm lớp lớp có quan hệ kế thừa với quyền truy nhập đến bảo vệ Vùng công khai lớp cho phép đối tượng phép truy nhập Nguyên tắc bao bọc liệu để ngăn cấm truy nhập trực tiếp lập trình gọi che giấu thông tin 1.1.7 Sự mở rộng, kế thừa lớp Nguyên lý kế thừa cho phép đối tượng lớp quyền sử dụng số tính chất (cả liệu ham thành phần) lớp khác Một lớp lớp (lớp dẫn xuất) lớp khác, nghĩa bổ sung thêm số tính chất để thu hẹp phạm vi xác định đối tượng lớp cho phù hợp với ngữ cảnh thực tế Theo nguyên lý chung kế thừa thuộc tính, hàm thành phần bảo vệ công khai quyền kế thừa, thuộc tính, hàm thành phần riêng không phép kế thừa Phương pháp hướng đối tượng nói chung hỗ trợ hai nguyên lý kế thừa: kế thừa đơn kế thừa bội  Kế thừa đơn lớp kế thừa từ lớp sở  Kế thừa bội lớp kế thừa nhiều lớp sở 1.1.8 Đa xạ (tương ứng bội) nạp chồng Đa xạ kỹ thuật sử dụng để mô tả khả gửi thông điệp chung tới nhiều đối tượng mà đối tượng lại có cách xử lý riêng Đa xạ đóng vai trò quan trọng việc tạo đối tượng có cấu trúc với nội dung thực khác mà lại có khả sử dụng chung giao diện (cùng tên gọi) Đa xạ mở rộng khái niệm sử dụng lại nguyên lý kế thừa Nạp chồng trường hợp đa xạ Nạp chồng khả khái niệm (như phép toán chẳng hạn) sử dụng với nhiều nội dung khác tùy theo ngữ cảnh 1.1.9 Liên kết động Liên kết động dạng liên kết hàm, chức chương trình thực lời gọi hàm, chức 1.1.10.Truyền thông điệp Truyền thông điệp cho đối tượng tức báo cho phải thực việc, yêu cầu Đối tượng nhận thông điệp yêu cầu phải thực số công việc liệu mà sẵn có lại tiếp tục yêu cầu đối tượng khác hỗ trợ để có thông tin trả lời cho đối tượng yêu cầu 1.1.11.Ưu điểm phương pháp hướng đối tượng  Đối tượng sở để kết hợp đơn thể sử dụng lại thành hệ thống lớn hơn, tạo sản phẩm có chất lượng cao  Qui ước truyền thông điệp đối tượng đảm bảo cho việc mô tả giao diện đối tượng thành phần bên hệ thống hệ thống bên trở nên dễ dàng Điều giúp cho việc phân chia dự án lớn, phức tạp để phân tích, thiết kế theo cách chia nhỏ toán thành lớp đối tượng hoàn toàn tương ứng với quan điểm hướng tới lời giải phù hợp với giới thực tự nhiên  Nguyên lý bao bọc, che giấu thông tin hỗ trợ cho việc xây dựng hệ thống thông tin an toàn  Nguyên lý kế thừa dựa vào liệu phù hợp với ngữ nghĩa mô hình cài đặt Chúng ta loại bỏ đoạn chương trình lặp lại, dư thừa mô tả lớp mở rộng khả sử dụng lớp xây dựng  Lập trình hướng đối tượng, đặc biệt kỹ thuật kế thừa cho phép dễ dàng xác định đơn thể sử dụng chúng chưa thực đầy đủ chức (đơn thể mở) sau mở rộng mà không làm ảnh hưởng tới đơn thể khác  Có thể quản lý độ phức tạp sản phẩm phần mềm  Định hướng hướng đối tượng cung cấp công cụ, môi trường mới, hiệu để phát triển phần mềm theo hướng công nghiệp hỗ trợ để tận dụng khả kế thừa, sử dụng lại phạm vi diện rộng để xây dựng hệ thống phức tạp, nhạy cảm như: hệ thống động, hệ thống thời gian thực, …  Xoá bỏ hố ngăn cách pha phân tích, thiết kế cài đặt trình xây dựng phần mềm 1.2 Tổng quan phân tích thiết kế hướng đối tượng 1.2.1 Phân tích hướng đối tượng Phân tích hướng đối tượng (Object Oriented Analysis - OOA): giai đoạn trình phát triển phần mềm, mô hình khái niệm mô tả xác, súc tích thông qua đối tượng thực khái niệm toán ứng dụng 10 2.5 Biểu đồ lớp thực thể Từ việc khảo sát hệ thống biểu đồ trình tự luồng kiện UC ta tìm lớp lĩnh vực hay lớp thực thể (entity class) hệ thống bao gồm thuộc tính liên kết lớp Hình 2.18 Biểu đồ lớp thực thể hệ thống thi trắc nghiệm 2.6 Biểu đồ lớp phân tích Các lớp tham gia UC gọi lớp phân tích Các lớp phân tích bao gồm: Lớp thực thể (entity class), lớp biên (boundary class) lớp điều khiển (control class) Các thao tác lớp biên hành động mà người dùng kích hoạt vào UC, lớp biên gửi yêu cầu cho lớp điều khiển xử lý, lớp điều khiển lại ủy thác cho lớp thực thể thực Dưới biểu đồ lớp phân tích: 56 2.6.1 Đăng nhập hệ thống 2.6.2 Quản trị hệ thống thực quản lý tài khoản 2.6.3 Cập nhật khóa học 57 2.6.3 Cập nhật môn thi 2.6.4 Cập nhật lớp học 2.6.5 Cập nhật học sinh 58 2.6.6 Cập nhật câu hỏi thi 2.6.7 Quản trị hệ thống thực chấm thi 2.6.8 Học sinh thực làm thi 59 2.6.9 Xem kết thi 2.6.10.Thiết kế bảng liệu Áp dụng phương pháp ánh xạ liệu vào bảng liệu ta bảng liệu sau 60 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Giới thiệu toán Theo phân tích trên, ta thấy thi trắc nghiệm không hình thức kiểm tra, đánh giá hoàn hảo đạt yêu cầu tình khách quan hướng phát triển thi cử Chính ưu điểm Bộ giáo dục Đào tạo khuyến khích đưa vào sử dụng trường, lớp,…Tổ chức thi trắc nghiệm cần thiết để đánh giá khả kiến thức học sinh Mặt khác thi trắc nghiệm giấy với quy mô lớn gặp phải vấn đề sau: - Chi phí cho in ấn đề thi tốn - Cần nhiều nhân lực cho chấm thi coi thi - Có thể dẫn đến nhầm lẫn chấm thi - Đề thi mẫu nên thí sinh nhìn dẫn đến thiếu công thi cử Chính việc đưa chương trình thi trắc nghiệm máy tính thay cho giấy viết cần thiết khoa học vì: - Không cần tốn giấy mực cho lần thi - Các câu hỏi lấy ngẫu nhiên ngân hang câu hỏi nên tránh tình trạng nhìn thi - Việc chấm thi hoàn toàn tự động có kết thi xong - Việc in báo cáo dễ dàng, nhanh gọn Chương trình xây dựng với số phương án trả lời cho câu hỏi TInh điểm sử dụng theo phương pháp tính điểm trừ vào câu hỏi 3.2 Thiết kế giao diện chương trình  Form đăng nhập: Nhập tên server, tài khoản vả mật (Phải lựa chọn quyền đăng nhập) 61  Form chính: Form cho phép người quản trị người sử dụng chương trình thực chức hệ thống với quyền sử dụng thong qua chọn menu 62  Form thêm tài khoản người sử dụng chương trình Form cho phép người quản trị hệ thống cập nhật (them, sủa, xóa) tài khoản người sử dụng hệ thống (quản trị hệ thống, giáo viên, giáo vụ khoa, học sinh )  Form cập nhật danh sách môn thi Form cho phép giáo vụ khoa cập nhật môn thi 63  Form cập nhật danh sách lớp Form cho phép giáo vụ khoa cập nhật danh sách lớp học  Form cập nhật danh sách khóa học Form cho phép giáo vụ khoa cập nhật danh sách khóa học 64  Form cập nhật danh sách học sinh Form cho phép giáo vụ khoa cập nhật danh sách học sinh, tìm kiếm học sinh theo mã lớp họ tên  Form cập nhật danh sách học sinh Form cho phép giáo viên cập nhật câu hỏi thi 65  Form học sinh làm thi Form cho phép học sinh làm thi xem kết  Form danh sách học sinh Form cho phép người dung xem in danh sách học sinh 66  Form danh sách điểm Form cho phép người dung xem in danh sách điểm 67 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, giới công nghệ thông tin chứng kiến bùng nổ công nghiệp mạng không dây Khả liên lạc không dây gần tất yếu thiết bị cầm tay (PDA), máy tính xách tay, điện thoại di động thiết bị số khác Với tính ưu việt vùng phục vụ kết nối linh động, khả triển khai nhanh chóng, giá thành ngày giảm, mạng không dây trở thành giải pháp cạnh tranh thay mạng Ethernet LAN truyền thống Tuy nhiên, tiện lợi mạng không dây đặt thử thách lớn bảo mật đường truyền cho nhà quản trị mạng Ưu tiện lợi kết nối không dây bị giảm sút khó khăn nảy sinh bảo mật mạng Sự an toàn xuất phát từ nguyên nhân yếu tố vật lý, liệu truyền mạng sóng radio, kẻ công xâm nhập mạng đâu miễn nằm vùng phủ sóng mạng Mặc dù có nhiều cách có số công cụ tỏ hữu hiệu bảo mật cho mạng không dây cụ thể với Wifi có WEP, WPA, VPN, Nhưng điểm yếu bộc lộ mà với kĩ thuật tiên tiến không khó khăn để bẻ khóa Xuất phát từ lý em tìm hiểu nghiên cứu để thực đề tài “Bảo mật mạng không dây ” cụ thể cho mạng LAN không dây(wi-fi) với mong muốn tìm đưa giải pháp bảo mật an toàn hiệu Đề tài em bao gồm nội sung sau: Chương 1: Tổng quan mạng WLAN Chương 2: Các giải pháp bảo mật mang WLAN Chương 3: Quy trình khảo sát mạng không dây Chương 4: Ứng dụng giải pháp bảo mật cho mạng không dây vào mô hình cụ thể 68 Trong thời gian thực tập tốt nghiệp hướng dẫn thầy giáo Phạm Văn Tiến, giúp em hoàn thành đề tài “Bảo mật mạng không dây” Với tính ưu việt vùng phục vụ kết nối linh động, khả triển khai nhanh chóng, giá thành ngày giảm, mạng không dây trở thành giải pháp cạnh tranh thay mạng Ethernet LAN truyền thống Đồ án đề tài nghiên cứu, tìm hiểu đưa giải pháp bảo mật an toàn hiệu Nhưng thời gian có hạn kiến thức thâm nhập thực tế non yếu, nên đồ án em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý bảo nhiệt tình từ phía thầy cô bạn để nâng cao khả chuyên môn hoàn thiện kiến thức Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Nguyễn Văn Núi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án Thái Nguyên, tháng năm 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt [1] Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML (Thực hành với Rational Rose), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2002 [2] Đoàn Văn Ban, Phân tích - thiết kế lập trình hướng đối tượng, NXB Thống kê 1997 69 [3] Đoàn Văn Ban, Hoàng Quang, Chuyển đổi biểu thức đại số quan hệ thành câu truy vấn mô hình liệu hướng đối tượng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 40-Số ĐB, 2002 (120-129) [4] Đoàn Văn Ban, Cơ sở liệu hướng đối tượng, giáo trình Khoa CNTT, HN 2003 [5] KS.Hoàng Quang Anh, Tự học Visual Basic.NET 2005, NXB Văn Hóa Thông Tin [6] Từng bước học lập trình Visual Basic.NET, NXB Lao Động – Xã Hội  Tiếng Anh [1] Booch G., Rumbaugh J and Jacobson I., The Unified Software Development Process, Addision – Wesley, 1998 [2] Booch G., Rumbaugh J and Jacobson I., The Unified Modeling Language User Guide, Addision – Wesley, 1999 [3] Sommerville I., Software Engineering, 4th Edition, Addition Wesley, 1994 [4] Larman C., Applying UML and Patterrns: An Instruction to Object-Oriented Analysis and Design, Prentice Hall, 1997 [ 5] Michael B., William P., Object – Oriented Modeling and Design for Database Applications, Prentice Hall, New Jersey 1998 70

Ngày đăng: 04/08/2016, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan