1.2.1. Về mặt sản phẩm Sản phẩm chính của cây mía là đƣờng đƣợc lấy từ thân cây, bản chất của đƣờng mía là loại polysaccharit. Đƣờng saccaroza có vị ngọt, nồng độ ổn định, có khả năng tồn tại lâu, không độc nhƣ các loại đƣờng hóa học đồng thời nó là nguồn năng lƣợng quan trọng. Trong cơ thể ngƣời, đƣờng mía đƣợc chuyển hóa thành glucoza và fructoza, các loại đƣờng này khi bị oxy hóa sẽ chuyển thành năng lƣợng cung cấp cho cơ thể. Về phƣơng diện năng lƣợng, sản lƣợng đƣờng mía trên thế giới chỉ chiếm khoảng 7% so với năng lƣợng của toàn bộ các cây ngũ cốc đem lại cho con ngƣời. Ngoài ra, đƣờng mía còn là nguồn nguyên liệu quan trọng của nhiều ngành công nghiệp thực phẩm chế biến ra các loại nƣớc giải khát: xiro, cà phê, ca cao, nƣớc quả, bánh kẹo từ đơn giản đến cao cấp... Ngoài sản phẩm chính của cây mía là đƣờng, ngƣời ta còn thu đƣợc các sản phẩm phụ sau chế biến đƣờng nhƣ bã mía, mật rỉ, bùn lọc... 1.2.1.1. Bã mía Bã mía chiếm 25 30% trọng lƣợng mía đem ép. Trong bã mía chứa trung bình 49% nƣớc, 48% xơ (trong đó 45 55% là xenluloza) 2,5% là chất hòa tan (đƣờng). Bã mía có thể dùng làm nguyên liệu để đốt lò góp phần làm giảm chi phí của nhiên liệu trong việc nấu đƣờng (03 tấn bã mía khô cung cấp nhiệt lƣợng tƣơng đƣơng 01 tấn dầu). Ngoài ra, bã mía có thể dùng để chế tạo ván ép (cách âm, cách nhiệt), dùng trong xây dựng và đóng đồ, làm bột giấy, than hoạt tính hoặc làm nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo, sợi tổng hợp... Ngƣời ta hy vọng cây mía không những là cây thực phẩm mà còn là cây năng lƣợng và cây lấy sợi thay thế cho những thiếu hụt của cây rừng thế kỷ XXI. 1.2.1.2. Mật rỉ Chiếm 3 5% trọng lƣợng mía đem ép. Thành phần mật rỉ trung bình chứa 10% nƣớc, 35% đƣờng saccharose, đƣờng khử (glucoza và fructoza); 3% chất đạm và 8% chất khoáng. Từ mật rỉ cho lên men chƣng cất rƣợu Rum, sản xuất các loại men thực phẩm (5 tấn mật rỉ cho 1 tấn men khô), dùng làm nguyên liệu sản xuất axit axetic, axit citric; Một tấn mật rỉ có thể sản xuất 3800 lít rƣợu hoặc có thể sản xuất ra cồn nhiên liệu. 1.2.1.3. Bùn lọc Là phần cặn bã còn lại sau khi lọc trong nƣớc mía, chiếm 3 3,5% trọng lƣợng mía đem ép. Trong bùn lọc có chứa 0,5% N; 1,6% P2O5; 0,4% K2O; 0,5% CaO. Từ bùn lọc sản xuất ra sáp dùng làm sơn, xi đánh bóng, chất cách điện... Sau khi rút sáp, bùn lọc chế biến dùng làm phân bón cho mía. Theo ƣớc tính giá trị các sản phẩm phụ của cây mía nhƣ bã mía, mật rỉ, bùn lọc nếu đƣợc khai thác triệt để thì giá trị đem lại còn cao hơn sản phẩm chính là đƣờng gấp 2 3 lần. Vì nó là nguyên liệu trực tiếp hay gián tiếp của nhiều ngành công nghiệp chế biến: rƣợu cồn, giấy, ván ép, sản xuất nhựa, dƣợc phẩm, thức ăn gia súc, phân bón
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS NGUYỄN VIẾT HƢNG (Chủ biên) - PGS.TS ĐINH THẾ LỘC GVC NGUYỄN VIẾT NGỤ - TS NGUYỄN THẾ HUẤN GIÁO TRÌNH CÂY MÍA NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng NGUỒN GỐC - GIÁ TRỊ KINH TẾ - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƢỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC 1.1 NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY MÍA 1.2.1 Về mặt sản phẩm 1.2.2 Về mặt sinh học 1.2.3 Về mặt hiệu kinh tế xã hội 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƢỜNG TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Tình hình sản xuất mía giới 1.3.2 Tình hình chế biến tiêu thụ đƣờng (mía) giới 1.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.4.1 Tình hình sản xuất mía Việt Nam 1.4.2 Tình hình chế biến tiêu thụ đƣờng (mía) Việt Nam 1.4.3 Phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển ngành Mía - Đƣờng Việt Nam thời gian tới 9 10 12 12 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY MÍA 25 2.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY MÍA 2.1.1 Rễ mía 2.1.2 Thân mía 2.1.3 Lá mía 2.1.4 Hoa mía 2.1.5 Hạt mía 2.2 PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GEN CÂY MÍA 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặc điểm di truyền nguồn gen mía 2.3 CÁC THỜI KỲ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MÍA 2.3.1 Thời kỳ nảy mầm 2.3.2 Thời kỳ 25 25 27 31 32 34 34 34 36 37 37 39 12 12 15 17 18 19 21 2.3.3 Thời kỳ đẻ nhánh 2.3.4 Thời kỳ vƣơn cao (vƣơn lóng) 2.3.5 Thời kỳ chín công nghiệp trỗ cờ 2.4 YÊU CẦU SINH THÁI VÀ DINH DƢỠNG CỦA CÂY MÍA 2.4.1 Nhiệt độ 2.4.2 Ánh sáng 2.4.3 Lƣợng mƣa 2.4.4 Gió độ cao 2.4.5 Đất đai 2.4.6 Chất dinh dƣỡng 39 41 45 48 48 50 50 51 51 52 Chƣơng GIỐNG MÍA, KỸ THUẬT NHÂN VÀ SẢN XUẤT GIỐNG 55 3.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIỐNG TRONG KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY MÍA 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIỐNG MÍA ĐƢỜNG Ở VIỆT NAM 3.3 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIỐNG MÍA TRONG THỜI GIAN TỚI 3.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG MÍA 3.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống mía giới 3.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống mía nƣớc 3.4.3 Các phƣơng pháp chọn tạo giống mía 3.5 TIÊU CHUẨN MỘT GIỐNG MÍA TỐT 3.6 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRỒNG TRONG SẢN XUẤT 3.6.1 Giống mía VN84 - 4137 (JA 60 - × Đa giao) 3.6.2 Giống mía VN85 - 1859 (CP49 - 116 × Tự do) 3.6.3 Giống mía VN 84 - 422 (VN - 28 × Hỗn hợp) 3.6.4 Giống mía ROC20 (69 - 463 × 68 - 2599) 3.6.5 Giống DLM 24 3.6.6 Giống ROC10 (ROC5 × F152) 3.6.7 Giống mía ROC16 (F171 × 74 - 575) 3.6.8 Giống mía VĐ81 - 3254 (VĐ57 - 423 × CP49 - 50) 3.6.9 Giống MY55 - 14 (CP34 - 74 × B45 - 181) 3.6.10 Giống VĐ 63 - 237 3.6.11 Giống K84 - 200 3.6.12 Giống QĐ15 (Hoa Nam 55 - 12 × Nội Giang 59 - 782) 3.7 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG MÍA 3.7.1 Công nghệ nhân giống mía 3.7.2 Ƣơm giống mía hom mắt mầm 55 55 56 57 57 58 59 60 61 61 62 62 63 63 64 64 65 65 67 68 68 69 69 70 3.8 QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG MÍA 3.8.1 Chọn đất địa điểm trồng 3.8.2 Thời vụ trồng 3.8.3 Chuẩn bị đất trồng 3.8.4 Chuẩn bị hom giống 3.8.5 Kỹ thuật trồng 3.8.6 Vật tƣ, phân bón kỹ thuật bón phân 3.8.7 Chăm sóc ruộng mía giống 3.8.8 Phòng trừ sâu bệnh 3.8.9 Thu hoạch, vận chuyển bảo quản mía giống 3.8.10 Chăm sóc mía giống lƣu gốc (vụ gốc I) 71 72 72 72 72 73 73 74 75 75 76 Chƣơng KỸ THUẬT TRỒNG MÍA 77 4.1 CHẾ ĐỘ TRỒNG MÍA 4.1.1 Yêu cầu chế độ trồng mía hợp lý 4.1.2 Chế độ luân canh mía 4.1.3 Trồng xen (xen canh) 4.1.4 Trồng gối (gối vụ) 4.1.5 Rải vụ trồng mía 4.2 THIẾT KẾ RUỘNG TRỒNG MÍA VÀ KỸ THUẬT LÀM ĐẤT 4.2.1 Thiết kế ruộng trồng mía 4.2.2 Kỹ thuật làm đất 4.3 THỜI VỤ TRỒNG MÍA 4.3.1 Cơ sở để xác định thời vụ trồng 4.3.2 Thời vụ trồng 4.4 CHUẨN BỊ HOM GIỐNG 4.4.1 Chọn hom 4.4.2 Bảo quản hom giống 4.4.3 Xử lý hom giống 4.5 MẬT ĐỘ KHOẢNG CÁCH TRỒNG 4.6 KỸ THUẬT TRỒNG 4.6.1 Cách đặt hom 4.6.2 Lấp hom 4.7 BÓN PHÂN CHO MÍA 4.7.1 Bón lót 4.7.2 Bón thúc 4.8 CHĂM SÓC CÂY MÍA 77 77 77 78 79 79 80 80 81 82 82 83 86 86 87 87 87 89 89 90 90 91 91 92 4.8.1 Giặm 4.8.2 Tỉa mầm 4.8.3 Bóc 4.8.4 Trừ cỏ dại 4.8.5 Vun gốc cho mía 4.8.6 Tƣới tiêu nƣớc cho mía 4.8.7 Sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ 4.9 KỸ THUẬT ĐỂ MÍA GỐC 4.9.1 Ý nghĩa kinh tế 4.9.2 Đặc điểm sinh lý mía gốc 4.9.3 Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu canh tác mía gốc 92 92 92 93 96 96 98 108 108 108 108 Chƣơng THU HOẠCH - CHẾ BIẾN ĐƢỜNG 110 5.1 THU HOẠCH 5.1.1 Xác định độ chín mía 5.1.2 Thời vụ Thu hoạch bảo quản 5.2 CHẾ BIẾN ĐƢỜNG TỪ MÍA 5.2.1 Chế biến đƣờng phƣơng pháp đại 5.2.2 Chế biến đƣờng phƣơng pháp thủ công 110 110 110 111 111 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 LỜI NÓI ĐẦU Mía công nghiệp lấy đường quan trọng ngành công nghiệp đường ăn giới, đồng thời lấy đường để cung cấp phần lượng cần thiết cho thể người Việt Nam Đường mía với sản phẩm phụ mía thu sau chế biến đường như: bã mía, mật rỉ, bùn lọc nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp chế biến nước giải khát, bánh kẹo, rượu, cồn, giấy, ván ép, thức ăn gia súc, phân bón nên mang lại hiệu kinh tế cao góp phần làm tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân Giáo trình Cây mía nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức mía kỹ thuật trồng mía nước ta, đồng thời góp phần đáp ứng nhu cầu đổi nội dung, phương pháp giảng dạy giáo viên học tập sinh viên bậc đại học ngành trồng trọt Trong trình biên soạn, tập thể tác giả phân công biên soạn: - Nguyễn Viết Hưng chủ biên chịu trách nhiệm nội dung Chương 2,3,4; - Đinh Thế Lộc; Nguyễn Viết Ngụ - Chương 1; - Nguyễn Thế Huấn - Chương Để hoàn thành nội dung biên soạn khai thác, tham khảo tài liệu, cập nhật thông tin kết nghiên cứu phát triển mía giới nước, nhiên thời gian, trình độ lực hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong hoan nghênh ý kiến đóng góp nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc gần xa để giáo trình ngày hoàn thiện Mọi đóng góp xin gửi Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tập thể tác giả CÂY MÍA (Saccharum officinarum L.) Chƣơng NGUỒN GỐC - GIÁ TRỊ KINH TẾ - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.1 NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Qua nhiều năm nghiên cứu tranh luận, ngày Papua New Guinea đƣợc thừa nhận nơi nguyên sản mía mía đƣợc xuất giới hàng vạn năm Trung Quốc Ấn Độ hai nƣớc có lịch sử trồng mía lâu đời giới Ngƣời Ấn Độ biết trồng mía để chế biến thành đƣờng từ 3000 năm trƣớc Công nguyên Ở Trung Quốc, vào tài liệu ghi chép cổ xƣa phân bố rộng rãi mía dại nhiều nơi nƣớc mức độ phong phú giống mía trồng cho thấy mía đƣợc trồng từ trƣớc kỷ trƣớc Công nguyên Sau đó, từ Trung Quốc Ấn Độ mía đƣợc trồng nhiều nƣớc giới Từ Trung Quốc mía đƣợc đƣa đến trồng số nƣớc phía Đông Nam nhƣ Philippin, Nhật Bản, Indonesia; Từ Ấn Độ nghề trồng mía đƣợc phát triển sang nƣớc phía Tây nhƣ: Iran, Ai Cập, Tây Ban Nha, Ý Cây mía đƣợc trồng nƣớc Địa Trung Hải vào kỷ XIII Châu Mỹ trồng mía muộn hơn, vào kỷ XV Trong lần thứ hai vƣợt biển sang Tân Thế giới, Christophe Colombus đƣa giống mía đến trồng châu Mỹ vào năm 1490 Santo Domingo, sau đến Mexico (1502), Brazil (1533), Cu Ba (1650) Đến kỷ XVI đƣờng mía mặt hàng đƣợc trao đổi nƣớc nam Mỹ thị trƣờng châu Âu Ngày mía đƣợc trồng 100 nƣớc giới, phần lớn chủ yếu vùng nhiệt đới, nhiệt đới, tập trung phạm vi từ vĩ độ 30o Nam đến 30o Bắc 1.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY MÍA Mía công nghiệp lấy đƣờng quan trọng ngành công nghiệp đƣờng giới nguồn nguyên liệu lấy đƣờng nƣớc ta Về giá trị kinh tế mía thể rõ mặt sau: 1.2.1 Về mặt sản phẩm Sản phẩm mía đƣờng đƣợc lấy từ thân cây, chất đƣờng mía loại polysaccharit Đƣờng saccaroza có vị ngọt, nồng độ ổn định, có khả tồn lâu, không độc nhƣ loại đƣờng hóa học đồng thời nguồn lƣợng quan trọng Trong thể ngƣời, đƣờng mía đƣợc chuyển hóa thành glucoza fructoza, loại đƣờng bị oxy hóa chuyển thành lƣợng cung cấp cho thể Về phƣơng diện lƣợng, sản lƣợng đƣờng mía giới chiếm khoảng 7% so với lƣợng toàn ngũ cốc đem lại cho ngƣời Ngoài ra, đƣờng mía nguồn nguyên liệu quan trọng nhiều ngành công nghiệp thực phẩm chế biến loại nƣớc giải khát: xiro, cà phê, ca cao, nƣớc quả, bánh kẹo từ đơn giản đến cao cấp Ngoài sản phẩm mía đƣờng, ngƣời ta thu đƣợc sản phẩm phụ sau chế biến đƣờng nhƣ bã mía, mật rỉ, bùn lọc 1.2.1.1 Bã mía Bã mía chiếm 25 - 30% trọng lƣợng mía đem ép Trong bã mía chứa trung bình 49% nƣớc, 48% xơ (trong 45 - 55% xenluloza) 2,5% chất hòa tan (đƣờng) Bã mía dùng làm nguyên liệu để đốt lò góp phần làm giảm chi phí nhiên liệu việc nấu đƣờng (03 bã mía khô cung cấp nhiệt lƣợng tƣơng đƣơng 01 dầu) Ngoài ra, bã mía dùng để chế tạo ván ép (cách âm, cách nhiệt), dùng xây dựng đóng đồ, làm bột giấy, than hoạt tính làm nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo, sợi tổng hợp Ngƣời ta hy vọng mía thực phẩm mà lƣợng lấy sợi thay cho thiếu hụt rừng kỷ XXI 1.2.1.2 Mật rỉ Chiếm - 5% trọng lƣợng mía đem ép Thành phần mật rỉ trung bình chứa 10% nƣớc, 35% đƣờng saccharose, đƣờng khử (glucoza fructoza); 3% chất đạm 8% chất khoáng Từ mật rỉ cho lên men chƣng cất rƣợu Rum, sản xuất loại men thực phẩm (5 mật rỉ cho men khô), dùng làm nguyên liệu sản xuất axit axetic, axit citric; Một mật rỉ sản xuất 3800 lít rƣợu sản xuất cồn nhiên liệu 1.2.1.3 Bùn lọc Là phần cặn bã lại sau lọc nƣớc mía, chiếm - 3,5% trọng lƣợng mía đem ép Trong bùn lọc có chứa 0,5% N; 1,6% P2O5; 0,4% K2O; 0,5% CaO Từ bùn lọc sản xuất sáp dùng làm sơn, xi đánh bóng, chất cách điện Sau rút sáp, bùn lọc chế biến dùng làm phân bón cho mía Theo ƣớc tính giá trị sản phẩm phụ mía nhƣ bã mía, mật rỉ, bùn lọc đƣợc khai thác triệt để giá trị đem lại cao sản phẩm đƣờng gấp - lần Vì nguyên liệu trực tiếp hay gián tiếp nhiều ngành công nghiệp chế biến: rƣợu cồn, giấy, ván ép, sản xuất nhựa, dƣợc phẩm, thức ăn gia súc, phân bón 10 - Chọn giống mía có khả chống chịu sâu cao - Biện pháp canh tác: Bóc bớt già làm cỏ cho ruộng mía thông thoáng hấp dẫn bƣớm đến đẻ trứng Ngắt hết ổ trứng, héo Sau vụ Thu hoạch nên dọn đốt tàn dƣ lại mía ruộng để tiêu diệt hết ổ trứng, sâu nhộng, tránh lây lan cho vụ sau - Ong mắt đỏ - Ong đen - Bọ rùa 13 chấm Hình 4.9: Một số thiên địch côn trùng hại mía - Biện pháp sinh học: Hiện nhiều quốc gia giới nhƣ nƣớc ta nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu đục thân hại mía Biện pháp chủ yếu dùng số loài côn trùng nhƣ ong mắt đỏ, ong đen (hình 4.9) để chúng đẻ trứng lên trứng nhộng sâu đục thân Khi bị ký sinh trứng nhộng sâu đục thân biến thành màu đen sau - ngày chết - Biện pháp hóa học: Dùng loại thuốc trừ sâu dạng hạt nhƣ Basudin 10G, Diazinon 10H, Diaphos 1oC, Gadnoi 4C, Vicab 4H, Padan 4H với lƣợng 20 - 30kg/ha, rải vào rãnh mía lấp đất mỏng đặt hom giống dùng loại thuốc sau: Padan 95SP, Supracide 40ND với lƣợng 0,8kg (lít)/ha hoặc: Sumithion 50EC với lƣợng - 1,5 lít/ha - Pha với nƣớc phun trừ - lần từ mía bắt đầu mọc mầm tới có - lóng với chu kỳ 15 - 20 ngày/1 lần Theo kinh nghiệm nông dân trồng mía số vùng tỉnh Thanh Hóa ruộng mía để gốc sau thu hoạch xong tiến hành dọn vệ sinh đồng ruộng, cày rạch hàng hai bên gốc mía, kết hợp trộn phân hữu với thuốc trừ sâu dạng bột bón sát gốc lấp đất trở lại có hiệu phòng ngừa sâu đục thân vòng - tháng đầu tốt Các tháng cần theo dõi diễn biến phát sinh, phát triển sâu để phun thuốc kịp thời từ đầu, đặc biệt diệt sâu trƣởng thành, trứng sâu non nở cho hiệu cao Chú ý không trộn loại thuốc trừ sâu với phân hóa học bón thúc làm giảm hiệu lực thuốc 102 b Rệp trắng: Ceratovacuna lanigera Zehutner * Sự phát sinh gây hại Rệp trắng phổ biến miền Bắc - Rệp phát sinh gây hại suốt năm nhƣng mạnh vào cuối thu đầu đông, phá hoại nặng thời kỳ mía kết thúc vƣơn cao đến thu hoạch Rệp trƣởng thành có cánh sống - 10 ngày, rệp sống 30 - 40 ngày Rệp trƣởng thành cánh sống đƣợc 30 - 60 ngày, rệp sống đƣợc 15 - 30 ngày Rệp chủ yếu bám vào mặt dƣới lá, sống thành tập đoàn, có nhiều phấn trắng bao phủ Rệp lây lan phát triển nhanh Rệp thải giọt mật môi trƣờng tốt tạo điều kiện cho muội đen phát triển, tạo nên đám màu đen (bào tử nấm) dọc theo thân nên ngƣời ta gọi rệp muội Rệp chủ yếu hút nhựa mía làm phát triển kém: Ruộng bị rệp nặng làm giảm suất 20 - 30%, tỷ lệ đƣờng thấp, gốc mía không tái sinh đƣợc, mía không nảy mầm đƣợc Hình 4.10: Rệp trắng hại mía * Phòng trừ Thƣờng xuyên kiểm tra ruộng mía, thấy có rệp xuất cần tổ chức dập tắt không để bệnh phát triển, nên bóc già làm cho ruộng quang thoáng, không trồng lẫn mía Thu mía Đông Xuân cánh đồng tránh di chuyển rệp Diệt trừ rệp biện pháp hóa học dùng loại thuốc sau: Bassa nồng độ 0,1%, Sumicidin nồng độ 0,2%, Supacide nồng độ 0,15 - 0,2% để phun lên Dùng biện pháp sinh học: Ngƣời ta dùng số bọ rùa nấm ký sinh có khả tiêu diệt rệp, nhƣ bọ rùa 13 chấm (hình 4.9) đẻ trứng gần quần thể rệp trắng, sau nở thành sâu non sống quần thể rệp, bắt rệp ăn thịt rệp bị tiêu diệt không tiếp tục sinh trƣởng phát triển đƣợc 103 c Bọ hại mía Bọ ấu trùng chúng (con sùng) loài sâu bọ gây tác hại đáng kể cho mía, vùng có đất cát pha đồng Bắc bộ, Đông Nam miền Trung, đất trồng liên tục nhiều năm Sùng trắng ấu trùng bọ cánh cứng thuộc nhiều loại: Bọ đen: Allissonotum inpressicola Arow (hình 4.11) Bọ xanh: Anomala sp Bọ nâu: Holotrichia sp Sùng phát sinh năm đợt Con trƣởng thành sống 315 ngày, trứng 14 ngày, sâu non 112 ngày, nhộng 18 ngày Con đẻ bình quân 25 trứng vào đất xử lý đất nhƣ sâu đục thân có hiệu Sùng trắng (sâu non) trƣởng thành cắn phá hom giống, mầm gốc mía phần dƣới đất, đặc biệt mía lƣu gốc làm vàng, héo, khô dần chết, dẫn đến giảm mật độ, hạn chế sinh trƣởng, giảm suất Hình 4.11: Bọ đen hại mía 104 - Sâu trƣởng thành - Nhộng - Sâu non - Gốc mía bị hại - Cây non bị hại Biện pháp phòng trừ: Thực luân canh trồng ngâm nƣớc vùng chủ động tƣới tiêu khoảng tuần để diệt ấu trùng Dùng thuốc hóa học: Padin bột rắc 10kg/ha vào rãnh mía lấp đất Dùng Terbufos với lƣợng 3kg/ha rắc xuống rãnh mía trƣớc trồng Theo dõi thấy có sùng xuất cách mặt đất 10 - 15cm gây hại gốc tiến hành rạch hàng sát gốc mía bón thuốc sâu lấp đất lại 4.8.7.2 Bệnh hại mía Theo tài lệu điều tra Viện Nghiên cứu Mía đƣờng Việt Nam nƣớc ta có 30 loài bệnh hại mía Các loại bệnh hại mía nấm hay vi khuẩn virus gây nên * Bệnh nấm Bệnh than: Ustilago scitaminea Sydow Bệnh thối đỏ thân: Physalospora tucumanensis Peg Bệnh đốm vàng: Cercospora koepkei Krüger Bệnh đốm vòng: Leptosphaera sacchari Brole H Bệnh cháy lá: Stagonospora sacchari Lo and Ling Bệnh xoắn cổ lá: Gibberella moniliformis Bệnh thối rễ: Pythium sp Bệnh thối đỏ bẹ lá: Cercospora vagina Krüger Bệnh sọc lá: Sclerospora sacchari Miyake Bệnh đốm nâu: Cercospora longipes Butler Bệnh mắt én: Helminthosporium sacchari Butler Bệnh gỉ sắt: Puccinia kuehnii E Butler * Bệnh vi khuẩn Bệnh sọc đỏ: Xanthomonas rubrilineans Tapp Bệnh chảy nhựa: Xanthomonas vasculorum Bệnh thân đâm chồi: Xanthomonas albilineans * Bệnh virus Bệnh hoa lá: Sugarcane mosaic virus, SCMV(Potyvirus) Bệnh Fidiji: Fiji disease virus (FDV) Sau số bệnh hại mía biện pháp phòng trừ * Bệnh than: Bệnh than nấm Ustilago scitaminea Sydow gây Nhiều địa phƣơng gọi bệnh đen đọt Đây bệnh gây hại nguy hiểm cho nhiều nƣớc trồng mía giới Ở Việt Nam, bệnh than xuất nhiều vùng trồng mía bị nấm xâm nhập còi cọc, biến dạng khả tạo lóng, gốc đẻ nhiều nhánh nhỏ, 105 mầm nhánh hầu hết bị bệnh, thân bé lại, từ đâm lên “roi” bệnh thâm màu đen cong xuống, có roi dài mét, bên phủ lớp màng đầy bao tử dạng bột dễ bung ra, lan truyền theo gió, nƣớc xa Bệnh lây truyền bào tử qua hom trồng qua đất Biện pháp phòng trừ: Chọn giống chống bệnh nhƣ ROC10, F156, ruộng mía bị bệnh nặng không lấy hom làm giống Làm ruộng giống bệnh, giảm số lần để gốc xuất bệnh, nhổ bỏ tiêu hủy sớm bị nhiễm bệnh, gom lại đốt chôn sâu tránh bào tử lây lan Luân canh với họ Đậu - năm bệnh nặng Dùng thuốc Tilt 250ND pha nồng độ 0,2% nhúng hom phút trƣớc trồng * Bệnh đốm vàng: Do nấm Cencospora koeplei Krüger gây Khi bị bệnh xuất vết vàng hình tròn đầu lá, kích thƣớc không nhau, sau chuyển thành đỏ nâu, lớn dần làm chết khô Bệnh nặng làm giảm quang hợp ảnh hƣởng đáng kể đến suất phẩm chất mía Bệnh phát sinh mạnh vào mùa mƣa Biện pháp phòng trừ: Phòng bệnh dùng giống chống bệnh Ruộng mía đƣợc thoát nƣớc tốt mùa mƣa, bóc già để ruộng mía thoáng * Bệnh thối đỏ thân (còn gọi bệnh rƣợu) Bệnh nấm Physalospora tucumanesis Peg Colletotrichum falcatum Went gây nên Là loại bệnh hại nguy hiểm mía, đặc biệt chân ruộng trũng, khó thoát nƣớc lại gặp trời nóng ẩm, mƣa nhiều tạo độ ẩm không khí cao Bệnh phá hoại nhiều phận Tuy nhiên, bệnh thƣờng gây hại nhiều thân cây, phiến bẹ mía vào giai đoạn mía vƣơn lóng cao - Triệu chứng: Nấm bệnh xâm nhập vào bên thân mía thông qua lỗ đục loài sâu đục thân vào mía Ban đầu vết bệnh điểm nhỏ màu nhạt, sau lan rộng, kéo dài lóng mía thành mảng màu đỏ huyết Giữa đốm đỏ có vết ngang màu trắng Triệu chứng bệnh nằm bên ruột mía không lộ bên vỏ nên lúc đầu khó phát bị bệnh Chỗ bị bệnh sau lên men, thối rữa ra, ruột mía có chỗ rỗng có mùi rƣợu, vị chua nhạt Vỏ thân bên không bóng, chuyển sang màu vàng đỏ, lõm xuống tóp nhỏ lại Trên phiến bệnh thƣờng xuất gân lòng máng sống Bệnh phát triển làm cho dễ bị gãy gập xuống Bệnh phát triển bẹ Bệnh làm giảm suất mía mà làm giảm hàm lƣợng đƣờng mía nguyên liệu nhiều đƣờng chuyển hóa thành rƣợu Mía nguyên liệu bị bệnh ép làm cho nƣớc ép bị bẩn, gây khó khăn cho trình lắng lọc, chế biến Trong sản xuất vùng trồng chuyên canh mía nhiều năm thƣờng bị bệnh gây hại nhiều chân ruộng đƣợc trồng Để hạn chế tác hại bệnh, phòng ngừa đƣợc coi biện pháp quan trọng 106 - Biện pháp phòng trừ : Tuyển chọn, tìm giống mía kháng bệnh cho phù hợp với địa vùng trồng Tuyệt đối không lấy hom giống ruộng bị bệnh làm giống trồng vụ sau Chọn hom khỏe loại bỏ hom có triệu chứng bị bệnh - Bệnh đốm vòng hại mía; - Bệnh đốm vàng hại mía; - Bệnh than Hình 4.12 Một số bệnh hại thân mía Xử lý hom giống trƣớc trồng cách nhúng hom giống vào nƣớc nóng 54 oC 20 phút, nhúng hai đầu hom vào dung dịch thuốc Mexyl (MZ 72 WF hay Vinomy l72BTN pha nồng độ 0,5% Boocđô 1% Không nên trồng mía dày, chăm sóc tốt, phát có dịch phải khoanh vùng kịp thời, dập tắt dịch, phòng trừ sâu đục thân loại nhằm giảm lỗ đục thân mía để hạn chế xâm nhập mầm bệnh vào thân Sau thu hoạch thu gom tàn dƣ mía bị bệnh đem tiêu hủy ngay, mía sau thu hoạch cần có biện pháp bảo quản vận chuyển nhà máy chế biến Khi mía bị bệnh sử dụng loại thuốc sau: Mexyl MZ 72WP; Vinomyl 72 BTN; Dipomate 80 WP; Vimacoz 80 BTN; Ridozeb 72WP; Mancozeb 80 WP, Score 250 ND Trƣớc phun cần đọc kỹ hƣớng dẫn liều lƣợng cách sử dụng có in nhãn bao bì thuốc * Bệnh đốm vòng nấm Leptosphaera Sacchari Broleh gây Bệnh thƣờng xuất vùng mía nƣớc ta Vết bệnh xuất già cuối thời kỳ sinh trƣởng, có hình thoi bầu dục, kích thƣớc - × - 10 mm màu xanh thẫm, màu nâu sau chuyển sang màu đỏ nâu, bệnh phát triển mạnh có viền vàng bao quanh Vết bệnh phân bố không quy tắc phát triển dần hợp thành đám lớn, vết bệnh khô chết có nhiều chấm đen làm quang hợp giảm dần đến suất thấp, chất lƣợng Biện pháp phòng trừ giống nhƣ bệnh đốm vàng 107 4.9 KỸ THUẬT ĐỂ MÍA GỐC 4.9.1 Ý nghĩa kinh tế Mía gốc chín sớm mía tơ từ 15 - 30 ngày nên có khả cung cấp mía nguyên liệu sớm cho nhà máy đƣờng mía gốc đẻ nhánh sớm nhiều, vƣơn lóng sớm so với mía tơ trồng thời gian Mía gốc giảm khoảng 30% chi phí so với mía tơ không tốn giống, tốn công làm đất, công trồng Nếu chăm sóc tốt suất mía gốc I II cao mía tơ Do để gốc đƣợc nhiều năm giá thành mía nguyên liệu hạ Vì vùng trồng mía giới Việt Nam để mía gốc Sau thu hoạch mía tơ tiến hành để mía gốc nhiều năm hay năm phụ thuộc vào giống mía, đất đai, mực nƣớc ngầm, sâu bệnh, kỹ thuật thâm canh vùng khác 4.9.2 Đặc điểm sinh lý mía gốc Cơ sở tái sinh phát triển mía gốc rễ mầm để lại sau thu hoạch mía tơ Đặc điểm phát triển rễ: Theo Evans, Hudson, Glover cho thấy sau thu hoạch khoảng - tháng rễ mía có khả hình thành thêm rễ tiếp tục phát huy khả hút nƣớc chất dinh dƣỡng cung cấp nuôi gốc nên mầm ngủ gốc rễ cũ mau nảy mầm phát triển thành - Gốc mía có nhiều đốt mọc sít nhau, vỏ hóa gỗ, có nhiều tổ chức vững khó bị héo khô thối Do mía gốc có khả chịu úng, hạn mía tơ giúp mía gốc nảy mầm, đẻ nhánh, vƣơn lóng nhanh sớm mía tơ Đặc điểm nảy mầm mía gốc: Mía gốc có nhiều mầm khóm có khoảng 20 mầm, gốc có mầm mọc thành số hữu hiệu đơn vị diện tích cao Ở lớp đất mặt (0 - 5cm) có 10% mầm nhƣng mầm nhỏ, tỷ lệ chết cao Ở lớp đất sâu 10 - 20cm mầm tập trung nhiều, mầm nằm sâu nên thƣờng có sức sống cao nảy mầm mạnh, mầm to Do hai đặc điểm nên mía để gốc vụ đầu (gốc 1) đƣợc chăm sóc tốt thƣờng có suất cao vụ mía tơ 4.9.3 Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu canh tác mía gốc Cơ sở để mía gốc: Giống mía để gốc cần có khả tái sinh mạnh đồng thời cần phải lƣu ý trồng chăm sóc tốt vụ mía tơ để làm sở cho mía để lƣu gốc vụ sau Ruộng mía để gốc phải chọn ruộng mía tơ, sinh trƣởng tốt, không khoảng nhiều Không để gốc ruộng mía có nhiều sâu bệnh nhƣ bệnh than bệnh khó phòng trừ làm giảm suất nhiều 108 Thu hoạch mía tơ thời điểm mía chín gốc mía mọc mầm đều, không thu hoạch mía để gốc vào thời gian mƣa nhiều nhiệt độ thấp, khô hạn làm ảnh hƣởng nảy mầm mía gốc Kỹ thuật xử lý mía gốc sau thu hoạch: Sau thu hoạch xong cần phải “phá vồng” để khắc phục tƣợng gốc mía cao dần: Dùng cuốc sắc bén chặt sát gốc mặt đất nhằm loại bỏ phần gốc cao Không làm dập nát mầm mía nhằm hạn bảo vệ tái sinh gốc mía Cuốc sát mặt đất theo hàng mía, loại bỏ chết để chồi non sót lại mía gốc tái sinh đồng Sau cần tiến hành thu gom mía tàn dƣ thực vật để vun vào gốc mía tăng cƣờng chất hữu cho Cũng có nơi có tập quán đem đốt mía tàn dƣ thực vật Tập quán có ƣu điểm làm ruộng mía sau thu hoạch dễ chăm sóc nhƣng có nhƣợc điểm nhƣ làm lƣợng lớn chất hữu đất, tiêu diệt côn trùng vi sinh vật có ích, không giữ đƣợc độ ẩm cho đất, cỏ dại mọc nhiều Cày cuốc xả hai bên hàng gốc mía, đất khô tƣới nƣớc vào làm cho mềm đất sau thu hoạch 15 - 20 ngày Cuốc cách gốc mía 10 - 15cm sâu 15 - 20cm Mục đích để chặt bứt rễ mía già, tạo đất thoáng khí, kích thích nhiều rễ mầm mía phát triển nhanh đồng thời để đề phòng bọ cắn rễ mối hại gốc, kết hợp sau xới đất xong rắc Terbufus quanh gốc mía (30kg/ha) lấp lại Trồng giặm: Khi mầm gốc mọc đƣợc tuần, lúc cao khoảng 10 15cm có - thật ta tiến hành trồng giặm chỗ quãng nhằm đảm bảo đủ mật độ cần thiết lúc thu hoạch đạt 70.000 - 80.000 cây/ha Cây giặm trồng sẵn giống chọn bụi mía dày, nhiều để bứng giặm trồng vào khoảng trống, giặm nên cắt bớt để giảm nƣớc Những giặm phải đƣợc chăm sóc đầy đủ để mía sinh trƣởng đồng Bón phân: Sau cày cuốc phá vồng moi gốc cần tiến hành bón phân lót cho mía gốc nhƣ mía tơ nhƣng với lƣợng phân đạm tăng từ 15 - 20% Sau bón xong phải lấp đất vun trả luống Ngoài ra, bón thêm vôi để khử chua điều chỉnh pH để giúp mía hút đƣợc nhiều chất dinh dƣỡng Lƣợng vôi dùng 500 - 1000kg vôi/ha để tạo điều kiện cho mía gốc phát triển sớm Kỹ thuật chăm sóc: Mía gốc chăm sóc nhƣ mía tơ nhƣng mía gốc không đƣợc cày bừa làm đất đất bị nén chặt, gốc mía thƣờng cao dần nên chống đổ kém, sâu bệnh nhiều mầm mía gốc sinh trƣởng nhanh nên chín sớm mía tơ Nên chăm sóc mía gốc cần ý: Bón phân thúc sớm nhằm cung cấp đủ dinh dƣỡng cho mía từ đầu Vun sớm, vun cao nhằm chống đổ cho mía Thƣờng xuyên kiểm tra đồng ruộng phát sâu bệnh sớm có biện pháp phòng trừ kịp thời 109 Chƣơng THU HOẠCH - CHẾ BIẾN ĐƯỜNG 5.1 THU HOẠCH 5.1.1 Xác định độ chín mía Độ chín mía có khái niệm: - Chín sinh lý: Là mía già, hàm lƣợng đƣờng mía đạt đƣợc mức tối đa nhƣ chất giống - Chín nguyên liệu: Là thời điểm thu hoạch hàm lƣợng đƣờng mía đạt tiêu chuẩn nguyên liệu, thu hoạch để chế biến chƣa đạt mức cao nhƣ chất giống Mục đích để cung cấp kịp thời nguyên liệu cho nhà máy đƣờng hoạt động Để xác định độ chín mía cần vào: - Đặc điểm giống (giống chín sớm, chín trung bình hay chín muộn) - Tuổi mía - Loại mía (mía tơ hay mía gốc) - Vụ mía (mía thu hay mía xuân ) - Điều kiện khí hậu (nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm) Có thể xác định độ chín mía dựa độ Brix: Nếu độ Brix (Bx) gốc mía khác biệt không đáng kể (0,9 - 1) mía chín, cần thu hoạch Trƣờng hợp máy để đo độ Brix gốc ta vào thời vụ trồng mía nhƣ quan sát hình thái sinh trƣởng mía để định thu hoạch cho xác Thƣờng ruộng mía chín chặt thu hoạch đa số ruộng đƣợc biểu hiện: Thân mía ngừng sinh trƣởng, tốc độ tăng trƣởng chiều cao lóng giảm dần, đƣờng kính lóng nhỏ lại so với đoạn thân Vỏ thân mía trở nên láng bóng, phấn sáp ít, màu sắc thân thay đổi (xanh vàng chuyển sang vàng, đỏ hay tím chuyển sang đỏ sẫm hay tím sẫm) Màu sắc nhạt dần, chuyển từ xanh sang xanh vàng, số xanh giảm dần, khô tăng lên, ngắn nhỏ dần, mía dẹt tóp lại Cắt ngang thân mía thấy vết cắt không phẳng mà lại có màu trắng lục Đó tế bào vách mỏng chứa đầy nƣớc đƣờng phản quang dƣới ánh mặt trời 5.1.2 Thời vụ Thu hoạch bảo quản Thu hoạch tốt mía đạt độ chín công nghiệp, hàm lƣợng đƣờng đo đƣợc phần phần gốc tƣơng đƣơng 110 - Cần tính toán thời gian thu hoạch nhằm đảm bảo suất chất lƣợng mía, song cần phải tính toán đến kéo dài thời gian cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đƣờng hoạt động Thời vụ Thu hoạch nƣớc ta nói chung kéo dài tùy vùng nhƣ miền Bắc khoảng - tháng tháng 10 - 11 dƣơng lịch, kết thúc vào tháng dƣơng lịch năm sau Vùng mía miền Trung bắt đầu thu hoạch tháng 12 kết thúc tháng năm sau Vùng mía tỉnh miền Nam thu từ tháng 11 - 12 dƣơng lịch, kết thúc vào tháng - năm sau Riêng vùng chịu ảnh hƣởng lũ Tây Nam phải thu hoạch mía trƣớc nƣớc lên thƣờng vào tháng - 10 hàng năm Căn vào thời vụ trồng nguyên liệu cung cấp nhằm kéo dài thời gian hoạt động nhà máy chế biến ta xếp thời vụ Thu hoạch mía nhƣ sau: Đầu vụ (tháng 10 - 12 dƣơng lịch miền Bắc tháng 11 - miền Nam) thu hoạch mía chín sớm, mía gốc vụ Thu Giữa vụ (tháng - dƣơng lịch miền Bắc tháng - dƣơng lịch miền Nam) thu hoạch mía vụ mía để lƣu gốc chín muộn Cuối vụ (tháng - dƣơng lịch miền Bắc tháng - dƣơng lịch miền Nam) thu hoạch mía vụ muộn mía gốc chín muộn Có thể thu hoạch thủ công hay máy Dụng cụ thu hoạch phải sắc bén, chặt sát mặt đất tránh dập nát gốc ruộng mía định để lƣu gốc Thu hoạch đến đâu chuyển nguyên liệu nhà máy đến để lâu hàm lƣợng đƣờng saccharose nhƣ khối lƣợng giảm Theo nhƣ Weinbeng (Ấn Độ) hàm lƣợng đƣờng hao hụt tăng lên thời gian bảo quản kéo dài, cụ thể nhƣ sau: - Số ngày bảo quản sau thu hoạch (ngày) - Lƣợng đƣờng hao hụt (%) 2,7 8,0 21,0 32,1 Ở nƣớc ta qua nghiên cứu thực tiễn bảo quản thấy sau thu hoạch bảo quản ngày, lƣợng đƣờng hao hụt 17%, bảo quản 14 ngày lƣợng đƣờng hao hụt 48% Cho nên muốn bảo đảm cho nhà máy có đủ nguyên liệu với độ giàu đƣờng cao từ đầu đến cuối vụ ép cần có kế hoạch chuẩn bị thật tốt nhằm thu hoạch đến đâu vận chuyển nhà máy chế biến đến Nên bảo đảm nguyên tắc sau: Thu hoạch tối đa 36 mía phải đƣợc chở đến nhà máy hay lò đƣờng để ép 5.2 CHẾ BIẾN ĐƢỜNG TỪ MÍA Hiện sản phẩm đƣờng chế biến từ mía giới nƣớc đƣợc chế biến phƣơng pháp đại thủ công 5.2.1 Chế biến đƣờng phƣơng pháp đại Hiện nƣớc trồng mía giới chủ yếu sản xuất đƣờng phƣơng pháp đại: Nhà máy chế biến đƣờng 111 Nói chung kỹ thuật chế biến đƣờng nhà máy đƣờng công nghiệp gồm khâu sau đây: Lấy nƣớc mía khỏi mía cách ép hay khuếch tán kết hợp hai Lắng lọc nƣớc mía để loại bỏ tạp chất kết tủa đƣờng Làm bốc nƣớc đƣờng đƣợc lọc thành dung dịch đậm đặc Nấu tạo điều kiện cho đƣờng kết tinh Ly tâm tách mật khỏi đƣờng Khâu cuối sấy khô, đóng gói Sau sơ lƣợc kỹ thuật chế biến đƣờng nhà máy đƣờng công nghiệp: Bước thứ 1: Ép mía Trên giới có nhiều nhà máy đƣờng tiên tiến sử dụng phƣơng pháp khuếch tán rút đƣợc 97% lƣợng đƣờng khỏi mía Tuy nhiên, phƣơng pháp ép mía trục rút đƣợc 94 - 95,7% đƣờng khỏi mía nên phƣơng pháp thông dụng nhà máy giới nƣớc sử dụng Phƣơng pháp ép mía trục: Sau thu hoạch mía nguyên liệu đƣợc chở vào nhà máy Sau cân khối lƣợng, lấy mẫu phân tích trữ đƣờng, mía đƣợc cho vào máy có băng chuyền quay tròn để chuyển mía đến hệ thống máy cắt, mía đƣợc chặt thành mảnh nhỏ đƣa đến hệ thống máy dập có nhiều búa lớn đập liên tục làm cho thân mía dập nát thành xơ, đồng thời xơ đƣợc đƣa vào khu máy ép Ở xơ mía đƣợc ép nƣớc mía chảy xuống dƣới thùng hứng Khi đƣờng đƣợc rút khỏi xơ mía bã mía đƣợc lấy Bước thứ 2: Lắng lọc làm nước mía Nƣớc mía sau ép (còn gọi nƣớc chè) thƣờng đục có nhiều axit Mục đích việc lắng lọc để loại chất “dơ” hòa tan hay không tan nƣớc mía làm cho nƣớc mía nhƣ trung hòa độ axit nƣớc mía Thƣờng ngƣời ta dùng vôi đun nóng nƣớc mía nhiều lần để lọc chất bẩn nƣớc chè Tác dụng vôi phản ứng với axit hữu nƣớc mía để tạo muối canxi phần lớn muối photphat canxi không tan tạo thành kết tủa kéo tạp chất lắng xuống Vôi sử dụng phải vôi có chứa 90 - 95% CaO với hàm lƣợng chất MgO, Fe2O3, Al2O3 không 2% đƣợc pha vào nƣớc theo tỷ lệ phần vôi - phần nƣớc trƣớc trộn chúng với nƣớc chè Thƣờng phải trộn vôi cho đủ với nƣớc để nƣớc chè sau lọc xong có độ pH = đồng thời phải đem đun nhiệt độ từ 90 - 115oC, trung bình 103oC Nƣớc chè sau trộn nƣớc vôi đƣợc để lắng bồn lọc kín liên tục có nhiều tầng nhằm mục đích tách bùn bẩn khỏi nƣớc chè trong, lƣợng nƣớc bùn dơ lại đem lọc tiếp máy lọc để lấy thêm lƣợng nƣớc chè Số nƣớc chè đƣợc lọc lại đƣợc trộn với lƣợng nƣớc chè lắng trƣớc để làm bốc kết tinh đƣờng Phần bùn bẩn lại gọi bùn lọc đƣợc lấy để chế biến 112 Nƣớc chè lắng lọc nƣớc vôi đƣợc đƣa vào lò đun cho bốc liên tục ta sản xuất loại đƣờng thô; muốn chế biến đƣờng cát trắng tinh có hàm lƣợng saccharose cao phải áp dụng phƣơng pháp lọc tẩy màu Để lọc trắng đƣờng ta có nhiều phƣơng pháp tùy phƣơng pháp ngƣời ta sử dụng vôi, axit phosphoric, SO2, CO2, than tẩy màu (than xƣơng, than hoạt tính) lƣợng sử dụng khoảng 0,2 - 2% so với khối lƣợng đƣờng, thuốc tẩy đƣờng (hydrosunfit, Na2SO4) sử dụng với lƣợng kg thuốc cho 10 - 15 đƣờng thô Bước thứ 3: Bốc nước đường Nƣớc mía qua khâu lọc tẩy màu chứa 85% nƣớc nên cần phải làm bốc lƣợng nƣớc để cô đặc dung dịch đƣờng Quá trình làm bốc nƣớc đƣợc thực hệ thống nồi bốc chân không Bước thứ 4: Kết tinh đường - Ly tâm sấy khô bảo quản Sau khỏi nồi bốc chân không cuối đƣờng chứa 65% chất đặc 35% nƣớc đƣợc kết tinh tiếp thiết bị đặc biệt gọi nồi kết tinh chân không Kết tinh xong, đƣờng đƣợc chuyển sang máy ly tâm có tốc độ quay lớn 1200 1500 vòng/phút nhằm tách mật lại khỏi đƣờng Ly tâm xong đƣờng đƣợc chuyển qua khâu sấy khô sau ngƣời ta đem cân phân loại đóng gói bảo quản kho nhà máy trƣớc đƣa phân phối cho ngƣời tiêu dùng Hiện đƣờng đƣợc chế biến nhà máy thƣờng gồm loại sau: Loại đƣờng cát trắng tinh hảo hạng thành phần có 99,8% saccharose, đƣờng khử dƣới 0,01%, ẩm độ dƣới 0,05% Loại đƣờng cát trắng tinh thành phần chứa 99,5 - 99,7% saccharose, lƣợng đƣờng khử 0,04%, ẩm độ tối đa 0,2% Loại đƣờng thô thành phần có 96,98 - 97,15% saccharose, loại đƣờng khử 0,7 - 0,84%, ẩm độ tối đa 0,7% 5.2.2 Chế biến đƣờng phƣơng pháp thủ công Chế biến phƣơng pháp thủ công công suất thấp Một sở ép mía thủ công ép đƣợc 10 - 100 tấn/ngày lƣợng đƣờng saccharose rút từ mía đạt 70 83% chế biến nhà máy đại khối lƣợng mía ép đƣợc đạt 380 - 10.000 tấn/ngày, đồng thời hàm lƣợng đƣờng saccharose rút từ mía đạt 99,0 - 99,4% Tuy Việt Nam số nƣớc chậm phát triển áp dụng phƣơng pháp chế biến đƣờng thủ công truyền thống Sản phẩm đƣờng chế biến thủ công loại đƣờng thô, có độ tinh khiết thấp, chất lƣợng kém, có nhiều màu bao gồm loại đƣờng đỏ, đƣờng vàng (đƣờng hoa mai), đƣờng đen (đƣờng bánh), đƣờng tán mật mía 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tiếng Việt Báo Nông thôn ngày số 25, 6/2006 Phòng trị sâu đục thân hại mía Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 5/2009 Báo cáo Hội nghị Tổng kết mía đường niên vụ 2008 - 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 5/2009 Báo cáo hội thảo khoa học công nghệ phục vụ phát triển mía đường giai đoạn 2006 - 2008 Bộ môn Cây công nghiệp - Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2006 Giáo trình Cây công nghiệp (cây mía), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Công ty tƣ vấn ERSUC (Etudeset Recherches Sucrieres), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn/Cơ quan phát triển Pháp, 1999 Nghiên cứu ngành mía đường Việt Nam đến 2010 - 2020, Tập I II Cục Khuyến nông - Khuyến lâm - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2001 Giới thiệu giống mía suất, chất lượng cao NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Báo cáo tình hình áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất mía đường từ năm 2006 đến Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 966 giống trồng nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Quy trình sản xuất giống mía vùng Đông Nam bộ, Tây Nam bộ, Tây Nguyên Nam Trung 10 Ngô Thế Dân, Lê Hƣng Quốc, 2003 Công nghệ nhân sản xuất trồng, giống lâm nghiệp vật nuôi (tập II) - Công nghệ tuyển chọn nhân giống mía NXB Lao động xã hội, Hà Nội 11 Lê Song Dự, Nguyễn Thị Quý Mùi, 1999 Cây mía NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 12 Trần Văn Đạt, 2010 Tuyển tập vài suy nghĩ phát triển nông nghiệp Việt Nam kỷ 21 - Cơ giới hóa canh tác mía NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 13 Hoàng Văn Đức, 1982 Mía đường: Di truyền - Sinh lý - Sản xuất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Học viện Hoa Nam Trung Quốc, 1966 Giáo trình Cây mía 15 Liên hiệp mía đƣờng II, 1992 Cẩm nang giống mía 16 Thái Nghĩa, 1963 Đời sống mía NXB Khoa học, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Ngụ, 1996 - 1997 So sánh số giống mía nhập nội Thái Nguyên Báo cáo kết nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Viết Ngụ, Nguyễn Viết Hƣng, 2000 Bài giảng Cây mía Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi, 2008 Kỹ thuật trồng mía Bộ Khoa học công nghệ Hà Nội 20 Trần Văn Sỏi, 1982 Trồng mía NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Văn Sỏi, 1998 Kỹ thuật trồng mía vùng đồi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Văn Tam, 2006 Ngành mía đường Việt Nam với phát triển nông thôn bền vững xóa đói giảm nghèo trình hội nhập Hội nghị Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam WTO 23 Phan Gia Tân, 1992 Giáo trình Cây mía - Trƣờng Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 114 24 Thời báo kinh tế nông thôn số 336 - 2/2003 Thuốc trừ cỏ dại mía 25 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển mía đƣờng - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2006 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu chọn lọc giống mía có suất chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái 26 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển mía đƣờng - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2007 Báo cáo kết nghiên cứu, chuyển giao áp dụng giống mía 27 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển mía đƣờng - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2008 Báo cáo kết nghiên cứu, chuyển giao giống mía biện pháp thâm canh vụ 2007 - 2008 28 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển mía đƣờng - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2008 Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học 1997 - 2007 29 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển mía đƣờng - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2009 Nghiên cứu tuyển chọn giống biện pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM), để tăng suất chất lượng mía Báo cáo đề tài định kỳ 30 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển mía đƣờng - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2009 Nghiên cứu chọn tạo giống mía chịu hạn cho miền Trung, Đông Nam bộ, Tây Nam Báo cáo đề tài định kỳ 31 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển mía đƣờng - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2010 Nghiên cứu chọn tạo giống mía suất cao, chất lượng tốt phù hợp với đất đồi gò miền Trung Tây Nguyên (2010 - 2015) 32 Trung tâm Khảo nghiệm Giống trồng Trung ƣơng, 2005 575 giống trồng nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2003 Sâu bệnh cỏ dại hại mía NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Huy Ƣớc, 1999 Cây mía - Kỹ thuật trồng mía NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Huy Ƣớc, 2001 Hỏi đáp mía kỹ thuật trồng NXB Nông nghiệp TP HCM 36 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo tổng quan mía đường Việt Nam 37 Website Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Mía, 2011 38 Website Cục Trồng trọt http://fsiu.mard.gov.vn/data/trongtrot.htm, 2011 II - Tiếng nƣớc 39 Agron, 1975 Row spacing and popential productivity in sugar cane 40 Humber R D, 1963 The Growing of Sugar cane La Habana 41 Peter Buzzanell, 1996 Changing Patterns of sugar Sweetener, sapply - Demand in the developing world World sugar - sweetener couferende Bangkok, Thailand 42 Wrigley G.H, 1971 Surgar in Maunitius 43 Website FAOSTAT http://Faostat.fao.org, 2011 44 Website USDA http://www.Fas.usda.gov, 2011 115 GIÁO TRÌNH CÂY MÍA Chịu trách nhiệm xuất TS LÊ QUANG KHÔI Phụ trách thảo LÊ LÂN - ĐINH THÀNH Trình bày, bìa VĂN TOÀN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phƣơng Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887, (04) 38521940 - Fax: 04.35760748 E-mail: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157 - Fax: (08) 39101036 63 630 1382 / 08 12 NN 2012 In 215 khổ 1927cm Xƣởng in NXB Nông nghiệp Đăng ký KHXB số 2252012/CXB/1382-08/NN ngày 6/3/2012 Quyết định XB số: 126/QĐ-NN ngày 6/9/2012 In xong nộp lƣu chiểu quý III/2012 116