1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố cơ bản tác động quan hệ nga eu từ 2008 đến nay

40 619 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 337,31 KB

Nội dung

Trong những năm qua, quan hệ giữa EU và Nga đã xấu đi nhanh chóng kể từ khi xảy ra khủng hoảng Ukraine cũng như vụ việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea, mà theo EU là một hành động trái luật pháp quốc tế. Rõ ràng là kể từ sau khi Tổng thống Nga Medvedev lên nắm quyền, chính sách mềm mỏng hơn với EU của ông so với người tiền nhiệm Putin đã làm cho quan hệ EU – Nga có bước phát triển mới. Tuy nhiên, quan hệ song phương giữa hai bên hiện nay đã xuống đến mức thấp nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Vậy nguyên nhân nào đã làm cho quan hệ này thay đổi như vậy? Có những nhân tố nào đã tác động đến quan hệ EU – Nga?

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO - TIỂU LUẬN CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ EU – NGA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT *** Viết tắt Viết đầy đủ EU WTO European Union Partnership and Co-operation Agreement European Commission North Atlantic Treaty Organization International Monetary Fund Group of 7/8 Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv Organization for Economic Co-operation and Development World Trade Organization APEC Asia-Pacific Economic Cooperation PCA EC NATO IMF G7/G8 SNG OECD SCO ASEAN MERCOSUR ISIS Shanghai Cooperation Organization Association of Southeast Asian Nations Mercado Común del Sur Islamic State in Iraq and Syria Tiếng Việt Liên minh châu Âu Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện Ủy ban châu Âu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Quỹ Tiền tệ Quốc tế Nhóm G7/G8 Cộng đồng Các quốc gia Độc lập Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Tổ chức Thương mại Thế giới Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á Khối Thị trường chung Nam Mỹ Tổ chức Nhà nước Hồi giáo Tự xưng IS MỞ ĐẦU Trong năm qua, quan hệ EU Nga xấu nhanh chóng kể từ xảy khủng hoảng Ukraine vụ việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea, mà theo EU hành động trái luật pháp quốc tế Rõ ràng kể từ sau Tổng thống Nga Medvedev lên nắm quyền, sách mềm mỏng với EU ông so với người tiền nhiệm Putin làm cho quan hệ EU – Nga có bước phát triển Tuy nhiên, quan hệ song phương hai bên xuống đến mức thấp kể từ sau Chiến tranh Lạnh Vậy nguyên nhân làm cho quan hệ thay đổi vậy? Có nhân tố tác động đến quan hệ EU – Nga? Thắc mắc động lực thúc người viết lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố tác động đến quan hệ EU - Nga từ năm 2008 đến nay” Câu hỏi nghiên cứu xuyên suốt là: “Các nhân tố tác động đến quan hệ EU – Nga từ năm 2008 đến gì?” Theo đó, người viết đặt giả thuyết nghiên cứu sau: “Các nhân tố tác động đến quan hệ EU – Nga từ năm 2008 đến bao gồm nhân tố Mỹ, lượng, nội EU, quyền lực vùng ảnh hưởng, lòng tin cuối khác biệt giá trị” Người viết lựa chọn mốc thời gian từ năm 2008 đến giai đoạn chứng kiến biến động to lớn quan hệ EU - Nga Vào năm 2008, toàn giới phải trải qua khủng hoảng tài – tiền tệ, Mỹ, EU, Nga, Nhật lún sâu vào suy thoái, đặc biệt EU phải đối mặt với loạt khủng hoảng nợ công, người nhập cư, niềm tin… Điều đòi hỏi tất nước lớn nói phải có bước thận trọng nhằm vực dậy kinh tế sau năm 2008, EU Nga Nhận thấy tiềm nhiều lĩnh vực thương mại, lượng thắt chặt quan hệ song phương, hai phía EU Nga có động thái thân thiện với so với giai đoạn trước Về phía Nga, năm 2008 đánh dấu chào đón Tổng thống lên nhậm chức, Medevedev, hứa hẹn nước Nga thực sách đối ngoại mẻ nhằm lấy lại khẳng định vị cường quốc nước Nga Thật vậy, phát biểu tầm nhìn quan hệ Nga với nước phương Tây nhân chuyến thăm tới Đức (tháng năm 2008), Tổng thống Medevedev khẳng định rằng, sau gần kỷ biệt lập, nước Nga quay trở lại trị kinh tế toàn cầu Sau thời gian dài phương hướng kể từ Liên Xô sụp đổ, Nga bắt đầu đường tìm lại vị trí cường quốc, mà bước chiến ngày Gruzia năm 2008 Kể từ đây, giai đoạn chứng kiến khủng hoảng tồi tệ quan hệ EU – Nga Cùng với chiến tranh Gruzia, khủng hoảng trị miền Đông Ukraine việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea vào lãnh thổ nước ba vấn đề bật quan hệ EU – Nga từ năm 2008 đến nay, dẫn đến xói mòn lòng tin nghiêm trọng quan hệ song phương khiến cho hai chưa thoát lệnh trừng phạt biện pháp trả đũa kéo dài Dựa vào câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, người viết đặt mục tiêu nghiên cứu chứng minh quan hệ EU - Nga từ năm 2008 đến bị chịu tác động nhân tố gồm Mỹ, lượng, nội EU, quyền lực vùng ảnh hưởng, lòng tin khác biệt giá trị Trên sở đó, nhiệm vụ nghiên cứu người viết nêu phân tích tác động nhân tố nêu giả thuyết nghiên cứu nhằm chứng minh vai trò chi phối chúng lên quan hệ song phương EU - Nga Về phạm vi nghiên cứu, trước hết không gian nghiên cứu, người viết thu hẹp không gian tương tác quan hệ EU - Nga Còn thời gian nghiên cứu, người viết giới hạn khoảng thời gian giai đoạn từ năm 2008 đến Về phương pháp nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp lịch sử, phân tích tổng hợp lý thuyết Còn cách tiếp cận lý luận quan hệ quốc tế, người viết sử dụng ba lăng kính chủ nghĩa thực, tự kiến tạo để phân tích Về bố cục, tiểu luận chia làm hai phần Phần I phần khái quát chung bao gồm tổng quan quan hệ EU - Nga từ năm 1991 đến năm 2007 nét bối cảnh quan hệ song phương giai đoạn từ 2008 đến Phần II phần phân tích nhân tố chi phối quan hệ EU - Nga giai đoạn từ năm 2008 đến nay, bao gồm: Thứ nhất, nước Mỹ; thứ hai, lượng; thứ ba, nội EU; thứ tư, quyền lực vùng ảnh hưởng; thứ năm, lòng tin cuối khác biệt giá trị Cuối cùng, làm khoảng thời gian có hạn, tiểu luận chắn nhiều thiếu sót Người viết mong nhận ý kiến đóng góp từ phía người đọc để tiểu luận hoàn thiện NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát chung: Tổng quan quan hệ EU - Nga từ năm 1991 đến năm 2007: Năm 1991, Chiến tranh Lạnh kéo dài gần thập kỷ đến hồi kết thúc, đối kháng hai siêu cường Mỹ - Xô không còn, trật tự giới hai cực sụp đổ Kết giới bước vào thời kỳ độ sang trật tự đa cực, Liên Xô tan rã thành 15 nước cộng hòa nhỏ hơn, nước Nga trở thành quốc gia kế thừa Liên Xô theo luật pháp quốc tế Các khu vực châu Âu, Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á… chìm xung đột sắc tộc, tôn giáo Trong bối cảnh đó, hầu hết quốc gia thành viên EU dang dở trình phát triển kinh tế, trị, quân sự; Nga suy thoái kinh tế nặng nề Do EU chưa có sách, chiến lược chung quan hệ với Nga nên nhìn chung, mức độ thăng trầm, lên xuống quan hệ EU Nga phụ thuộc vào đường lối đời Tổng thống Nga EU Như vậy, quan hệ EU – Nga giai đoạn 1991 – 2007 chia theo mốc nhiệm kỳ đời Tổng thống Nga từ Yeltsin đến Putin 1.1 Giai đoạn 1991 – 1996: Đầu tiên, giai đoạn năm 1991 đến 1996 nhiệm kỳ đầu Tổng thống Nga Yeltsin Trong nhiệm kỳ này, Yeltsin thi hành đường lối thân phương Tây, ngả theo phương Tây, dùng hình mẫu phương Tây để xây dựng đất nước Theo đó, Nga muốn EU chấp nhận phần tách rời châu Âu, từ nhận viện trợ kinh tế, tài lớn từ thể chế Tuy nhiên, EU xem Nga đối thủ, kẻ bại trận sau Chiến tranh Lạnh, muốn Nga nhanh chóng xây dựng kinh tế thị trường thể chế dân chủ theo hình mẫu phương Tây Chính bất đồng cách nhìn nhận vậy, hai bên không đạt thành tựu hợp tác to lớn kỳ vọng Nhưng nhìn chung, giai đoạn nồng ấm quan hệ song phương EU – Nga Cụ thể, năm 1994, Nga EU kí Hiệp định Hợp tác Đối tác toàn diện (PCA) Với hiệp định này, mối quan hệ hai bên thắt chặt quan hệ hợp tác truyền thống, tảng pháp lý cho quan hệ EU - Nga sau thức thiết lập Ngoài ra, quan hệ Nga EU giai đoạn có nhiều điểm sáng Ví dụ hợp tác kinh tế, EU trở thành đối tác thương mại (52%) nhà đầu tư nước lớn Nga (75%)1 Đối với EU, Nga đối tác lớn sau Mỹ Trung Quốc, Nga Marina Lazareva, The European Union and Russia: History of the relationship and cooperation prospects: http://dfk-online.sze.hu/images/sjpj/2014/1/lazareva.pdf truy cập ngày 10/04/2016 chiếm tỉ trọng cao thị trường rau tươi lượng cung cấp cho EU Ngoài kinh tế, hai bên hợp tác vấn đề khác bảo vệ nhân quyền, chống khủng bố, di cư, tội phạm môi trường, từ góp phần tăng cường ổn định khu vực Ngoài ra, Nga bày tỏ nguyện vọng gia nhập vào Cộng đồng châu Âu (EC), tiền thân EU lúc Tóm lại, nói rằng, giai đoạn 1991 – 1996 giai đoạn “vàng son” quan hệ EU - Nga so với thời kỳ trước 1.2 Giai đoạn 1996 – 1999: Sang đến giai đoạn tiếp theo, EU Nga nhận nhầm lẫn đánh giá triển vọng quan hệ song phương cao Mặc dù Nga tỏ thiện chí muốn hợp tác với EU, muốn phương Tây hoàn toàn tin tưởng chấp nhận nước Nga hoàn toàn mới, Nga không nhận lại mà Nga kỳ vọng Nga lên án việc EU có sách kinh tế thương mại không công hàng hoá từ Nga Do đó, sang đến nhiệm kỳ II mình, Tổng thống Nga Yeltsin triển khai đường lối cứng rắn với EU, góp phần làm cho quan hệ EU – Nga rơi vào khoảng thời gian khủng hoảng từ năm 1996 năm 1999 Ngược lại, trình đổi chậm chạp từ phía Nga khiến EU thất vọng Cụ thể, Phương Tây phản ứng dội trước công vũ trang Nga vào Chechnya, liên tục lên án Nga vi phạm nhân quyền sử dụng hợp đồng lượng gây áp lực lên quan hệ hai bên Vì mà EU Nga luôn tồn không khí căng thẳng Tuy nhiên, giai đoạn chứng kiến số nỗ lực từ hai bên để cải thiện mối quan hệ Điển hình nước phương Tây nâng vai trò Nga lên mức cao việc hoạch định sách nhóm G7 Dù nhiều nghi ngại phần đông thành viên EU chấp thuận việc Nga trở thành quốc gia thành viên thứ 39 Hội đồng Châu Âu vào năm 1996 Vào thời điểm đó, vị Nga Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) không ngừng tăng lên 1.3 Giai đoạn 2000 – 2007: Từ sau Vladimir Putin nhậm chức Tổng thống Nga năm 2000, mối quan hệ Nga phương Tây giữ trạng thái đôi bên có lợi, sách đối ngoại với EU Nga trở nên thực dụng Theo đó, mâu thuẫn, xung đột tồn kiềm chế tương quan trao đổi lợi ích với Đối với lĩnh vực hợp tác với EU, Nga hợp tác Nhưng vấn đề thuộc chủ quyền, lãnh thổ, Nga cứng rắn không nhượng Chẳng hạn, trị, có hai vấn đề bật quan hệ EU – Nga vấn đề mở rộng EU phía đông vấn đề Kaliningrad Thứ nhất, năm 2004, sau EU mở rộng hướng đông với việc kết nạp thêm nước thành viên, có ba quốc gia vùng Baltic thuộc không gian hậu Xô Viết, lãnh thổ Nga tiếp giáp với tất quốc gia thành viên EU, nâng tổng độ dài đường biên giới chung EU Nga lên tới 2000km Việc khiến Nga phản đối kịch liệt tỉnh Kaliningrad thuộc Nga kẹt Ba Lan Litva bị bao vây tứ phía nước thành viên EU mà từ làm nảy sinh lo ngại vấn đề chủ quyền Nga tỉnh Để đáp trả, Nga đe doạ không kí tiếp điều khoản PCA với quốc gia thành viên EU Phía EU gián tiếp đe doạ trừng phạt Nga kinh tế Cuối cùng, xung đột giảm xuống Nga đồng ý tiếp tục xem xét PCA EU hứa xem xét vấn đề EU mở rộng hướng đông Ngoài ra, EU lôi kéo ngày nhiều quốc gia xung quanh với lời hứa thịnh vượng theo hình mẫu kinh tế EU đề nghị mối quan hệ đặc biệt thân thiết với Belarus, Moldova, Ukraine, Georgia, Armenia, Azerbejan, quốc gia thuộc vùng ảnh hưởng truyền thống Nga Như vậy, rõ ràng xung đột trị hai bên làm cho quan hệ tồn nhiều căng thẳng Tuy nhiên, kinh tế, quan hệ hai bên có bước tiến quan trọng Cụ thể quan hệ thương mại song phương, bật vào năm 2000, Nga xuất sang thị trường châu Âu tới 63% tổng lượng khí gas xuất bên Không vậy, hai bên trở thành thị trường xuất nhập chiếm tỉ trọng lớn kinh tế Ngoài ra, hợp tác EU Nga chứng kiến dấu mốc không gian chung EU – Nga thiết lập năm 2003, khuôn khổ Hiệp định PCA, bao gồm không gian kinh tế môi trường, không gian tự do, an ninh công bằng, không gian an ninh đối ngoại, không gian nghiên cứu giáo dục Như vậy, rõ ràng mức độ phụ thuộc vào thương mại EU Nga ngày tăng lên 1.4 Tiểu kết: Nhìn chung, giai đoạn 1991 - 2007 chứng kiến nhiều thăng trầm quan hệ EU Nga Chúng ta tổng kết lại sau: Trong khoảng thời gian đầu, sau Liên Xô tan rã năm 1991, Nga tuyên bố phát triển đất nước theo thể chế tư chủ nghĩa phương Tây, từ mà mối quan hệ EU - Nga nhận nhiều kì vọng trở nên ngày bền chặt Tuy nhiên, đến nhiệm kì II Tổng thống Boris Yeltsin (1996 - 1999), thất vọng, bất đồng quan điểm trị, kinh tế, nhân quyền kéo mối quan hệ song phương xuống đến mức khủng hoảng Cho đến Tổng thống Putin nhậm chức, sách thực dụng Putin EU, vừa hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị vừa đấu tranh lĩnh vực chủ quyền, lợi ích quốc gia, mối quan hệ EU Nga kéo lại mức tương đối ổn định, có chuyển động lên xuống với biên độ không lớn, nồng ấm giai đoạn nhiệm kỳ đầu Tổng thống Yeltsin Marina Lazareva, The European Union and Russia: History of the relationship and cooperation prospects: http://dfk-online.sze.hu/images/sjpj/2014/1/lazareva.pdf truy cập ngày 10/04/2016 Bối cảnh giai đoạn 2008 – nay: 2.1 Bối cảnh giới: Trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, xu chủ đạo giới sau Chiến tranh Lạnh nhìn chung tiếp tục trì Thứ nhất, quan hệ quốc tế tuân theo xu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ hợp tác phát triển Các quốc gia, đặc biệt nước lớn, không muốn sử dụng vũ lực nhau, muốn cho quan hệ với nước khác giới giữ ổn định, hợp tác lâu dài, có xung đột giải biện pháp hòa bình tránh không để mâu thuẫn bùng phát thành khủng hoảng hay chiến tranh Tương tự vậy, Nga EU cố gắng giữ cho quan hệ song phương vừa hợp tác, vừa đấu tranh, đảm bảo tính ổn định, lâu dài, không muốn kéo dài “Chiến tranh Lạnh” hai bên, không muốn sử dụng biện pháp quân để giải xung đột Thứ hai, xu thiết lập trật tự đa cực quốc gia ngày củng cố Theo đó, nước lớn Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, EU hợp tác với nhau, chừng mực muốn tăng cường vị mình, tạo đối trọng, thiết lập trật tự giới đa cực, chống lại trật tự đơn cực có nước Mỹ đóng vai trò nước bá quyền Hòa chung nhịp chảy xu đó, EU Nga hợp tác với nhiều lĩnh vực để củng cố trật tự đa cực Thứ ba, vấn đề toàn cầu ngày trở nên nghiêm trọng mà quốc gia riêng lẻ tự giải Do đó, xu hợp tác đa phương để giải vấn đề toàn cầu giữ vị trí chủ đạo Không tách biệt khỏi xu chung đó, EU Nga tiếp tục hợp tác với việc chống khủng bố, bảo vệ môi trường, giải vấn đề người nhập cư… 2.2 Bối cảnh EU Nga: Do đặc thù hội nhập châu Âu, nghiên cứu bối cảnh khu vực châu Âu, sử dụng bối cảnh EU Nga để thay Vì vậy, người viết gộp nội dung cần thiết bối cảnh khu vực châu Âu giai đoạn từ năm 2008 đến vào phần bối cảnh EU Nga 2.2.1 Bối cảnh EU: Trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, EU đạt thành tựu đáng kể việc hội nhập khu vực Hiệp ước Lisbon thông qua vào 1/12/2009 góp phần tăng cường hiệu hoạt động EU trao cho thể chế tư cách pháp nhân, cải tổ chế vận hành xóa bỏ chế trụ cột lúc trước, phân định cụ thể rõ ràng thẩm quyền EU lĩnh vực khác Ngoài ra, EU kết nạp thêm thành viên (Croatia năm 2013), có thêm thành viên gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu (Litva năm 2014) Tuy nhiên, giai đoạn này, EU phải đối mặt với nhiều thách thức Về kinh tế, ba khủng hoảng gồm khủng hoảng lương thực, khủng hoảng lượng khủng hoảng tài làm rung chuyển kinh tế giới, có EU Nền kinh tế 27 nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đứng bờ vực suy thoái, kèm theo lạm phát, thất nghiệp tăng cao Tiếp sau khủng hoảng nợ công khu vực đồng tiền chung, khiến kinh tế “lục địa già” chưa thể phục hồi, chí tình trạng đình trệ, gói cứu trợ, biện pháp cải cách liên tục đưa Năm 2008, GDP EU đạt mức 19012,8 tỉ USD, sang đến năm 2009, GDP giảm từ 2000 tỉ xuống 17005,4 tỉ USD Cho đến năm 2014, kinh tế liên minh chưa phục hồi hoàn toàn sau khủng hoảng, tổng GDP đạt mức 18514,2 tỉ USD Chưa hết, hậu lệnh trừng phạt mà EU áp đặt lên Nga sau khủng hoảng Ukraine việc sáp nhập bán đảo Crimea làm EU thiệt hại nặng nề Không dừng lại đó, EU năm gần phải đối mặt với khủng hoảng người nhập cư công khủng bố nghiêm trọng chưa có Tính đến cuối năm 2014, có gần 60 triệu người nộp đơn xin tị nạn châu Âu, chủ yếu đến từ Trung Đông Bắc Phi, gần gấp lần so với 10 năm trước Rất nhiều công khủng bố thực châu Âu, tiêu biểu công Paris (13/11/2015) làm khoảng 130 người chết Brussel (tháng năm 2016) làm 30 người thiệt mạng, gây chấn động giới Tình trạng người nhập cư ạt khủng bố hoành hành gây nhiều hệ luỵ tiêu cực lên đời sống trị, xã hội, văn hoá châu Âu, nội EU bị chia rẽ Hy Lạp đe dọa khỏi khu vực đồng tiền chung châu Âu Nước Anh tiến hành trưng cầu dân ý việc hay lại Có thể nói rằng, EU phải đối mặt với thách thức to lớn mà không giải sớm nguy hại đến tồn phát triển toàn liên minh, niềm tin người dân châu Âu vào thể chế 28 thành viên Nguyễn Trung, Thế giới năm 2008 - số vấn đề quân sự, trị bật, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/the-gioi-nam-2008-mot-so-van-de-quan-su-chinh-tri-noi-bat/2294.html truy cập ngày 10/04/2016 Trading economics, European Union GDP, http://www.tradingeconomics.com/european-union/gdp truy cập ngày 10/04/2016 Hồng Phúc, Châu Âu điêu đứng khủng hoảng người tị nạn, Báo An ninh Thủ đô, http://anninhthudo.vn/quoc-te/chau-au-dieu-dung-vi-cuoc-khung-hoang-nguoi-ti-nan/631496.antd truy cập ngày 10/04/2016 Sự khác biệt giá trị: Mặc dù nằm châu Âu, EU Nga tồn khác biệt giá trị Một mặt, EU muốn Nga chấp nhận quy chuẩn giá trị tiêu biểu dân chủ, nhân quyền, tự ngôn luận, tự báo chí, tự hội họp… Mặt khác, Nga lại không muốn chấp nhận quy chuẩn, chuẩn tắc Nga cho Nga có dân chủ kiểu Nga, EU không can thiệp vào công việc nội Nga Phản ứng trái ngược gây tác động không nhỏ đến quan hệ EU – Nga Tóm lại, khác biệt giá trị nhân tố đặc biệt mà phải cân nhắc đến nghiên cứu phân tích quan hệ EU – Nga Trước hết, cần tìm hiểu khái niệm “giá trị” để từ có nhìn đắn tác động chúng đến quan hệ song phương EU – Nga Vì khái niệm giá trị nhiều tranh cãi nên người viết nêu lên quan điểm khái niệm Theo đó, giá trị tập hợp quan điểm, thái độ, chuẩn mực, quy chuẩn xã hội cách tổng thể, theo xã hội nên phải nào; hình thành phát triển qua thời kỳ lịch sử Các giá trị thể rõ nét qua hành vi, nếp suy nghĩ cá nhân xã hội toàn hệ thống trị hay nhóm quốc gia Đối với hệ giá trị trị phương Tây, yếu tố cốt lõi bao gồm công nghĩa (justice), quyền lợi (rights), bình đẳng (equality), tự (liberty/freedom), khoan dung (toleration), tự trị/tự lập (autonomy), cuối dân chủ (democracy) 27 Còn Nga, chủ nghĩa Đại Nga, chủ nghĩa cấp tiến tư tưởng ảnh hưởng lớn đến hệ thống trị nước Không giống nhân tố khác phân tích trên, tác động khác biệt giá trị EU Nga mang nhiều nét tiêu cực mà chúng tạo lực cản quan hệ EU – Nga Một mặt, EU muốn phổ biến giá trị chuẩn mực châu Âu toàn giới, muốn áp chúng lên nước Nga, coi điều kiện, cốt lõi, để tăng cường mối quan hệ hợp tác hai bên Chẳng hạn, EU lên tiếng phàn nàn tiến trình bầu cử Tổng thống Nga vào năm 2008, cụ thể ứng cử viên đối lập không tiếp cận với truyền thông cách đầy đủ 28 Ngoài ra, suốt nhiều năm, hai bên tổ chức nhiều buổi tham vấn dân chủ, nhân quyền Thậm chí, nước EU bày tỏ thất vọng hạn chế đại hóa thể chế trị dân chủ Nga 29 Trong mắt mình, EU coi Nga nước châu Âu không mang sắc 27 TSKH Lương Văn Kế (2009), “Ảnh hưởng hệ giá trị trị phương Tây đến phát triển xã hội Đông Á – trường hợp Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 3(91), tr 69-74 28 Thomas Gomart (2008), EU – Russia Relation Toward a way out of depression, Centre for strategic and international studies, Washington DC, http://csis.org/files/media/csis/pubs/080701-gomart-eu-russia.pdf truy cập ngày 10/04/2016 châu Âu., Tổng thống Nga Putin phát biểu: “Nga nước châu Âu từ chất văn hóa, phát triển nước Nga tương lai không tách rời với phát triển Châu Âu” Đối với nước khối, sách EU lấy mức độ tương đồng giá trị (giống hay khác mình) làm giới tuyến phân định Nước Nga nằm nhóm “khác EU”30 Mặt khác, người Nga tôn trọng đa dạng văn hóa, áp dụng sách đồng hóa triều đại phong kiến Trung Hoa làm, Nga muốn giữ giá trị riêng mình, không chịu áp đặt phương Tây, mà cụ thể EU Bản thân văn hóa, giá trị Nga có giao thoa với giá trị châu Âu, đặc biệt giá trị dân chủ, thể rõ nét qua cấu tổ chức Nhà nước Nga, cách thức bầu cử Tổng thống Nga31… Tuy nhiên, Nga dân chủ tư sản từ trước nước thành viên EU, cộng thêm ảnh hưởng chủ nghĩa Đại Nga, chủ nghĩa cấp tiến đặc điểm lãnh thổ rộng lớn cần chế sách thống nhất, đồng kịp thời, hệ thống trị Nga phảng phất nét chuyên quyền phong kiến thời Sa hoàng với quyền lực rộng lớn Tổng thống Nga Do vậy, Nga trí thể cộng hòa Tổng thống kết hợp đại nghị (cộng hòa hỗn hợp, nghiêng Tổng thống) thay theo thể cộng hòa đại nghị nhiều nước thành viên EU (Ý, Ba Lan, Áo, Bỉ, Đức…) Trong tổng quan quan hệ EU – Nga từ năm 2008 đến nay, lấy trường hợp cụ thể để chứng minh tác động đáng kể khác biệt giá trị hai bên vụ việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea vào lãnh thổ năm 2014 Ở đây, dễ dàng nhận thấy hai bên có lí lẽ riêng để chứng minh cho lập trường Đối với Châu Âu, nhân quyền, dân chủ trường hợp Crimea phải đảm bảo dựa pháp luật quốc tế Theo đó, phải tôn trọng quyền tự Ukraine, có tiến hành trưng cầu dân ý phải trưng cầu phạm vi toàn nước Ukraine, Crimea lãnh thổ thuộc chủ quyền nước Do vậy, hành động đơn phương xâm phạm, tách lãnh thổ thuộc chủ quyền nước khác Crimea để sáp nhập vào Nga chấp nhận Hơn nữa, Crimea nơi có đa số người sinh sống người Nga, việc trưng cầu dân ý Crimea không dân chủ, vi phạm Hiến pháp Ukraine vượt thẩm quyền 29 Stefan Meister (2013), “EU - Russia Relations and the Common Neighbourhood: The Ball is on the EU’s Side”, DGAP Analyse, (7), https://dgap.org/en/article/getFullPDF/24250 truy cập ngày 10/04/2016 30 Shmelov V.P, Phedorov V.P (2010), “Mối quan hệ EU Nga”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 10 (121), tr.3 – 12 31 Theo khoản điều 81 Hiến pháp Nga năm 1993, Tổng thống Nga công dân Nga bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Như vậy, người dân Nga trực tiếp bầu nguyên thủ nước mình, thông qua đại diện gián tiếp nước cộng hòa tự trị, không công nhận kết bỏ phiếu Cần phải nhớ rằng, lịch sử, Tổng Bí thư Liên Đảng Cộng sản Liên Xô Khrushchev ký sắc lệnh việc Crimea trở thành phần Ukraine vào năm 1954, Ukraine ngả phương Tây Từ đây, hiểu rằng, việc sáp nhập Crimea giống đòn đáp trả lại Ukraine phương Tây nước Nga, người Nga cho công Như vậy, khác biệt giá trị dân chủ, nhân quyền, công bằng… khiến cho nhận thức EU Nga không tích cực tiêu cực Song, cần phải thấy rằng, nhà lãnh đạo hai bên cố tình sử dụng lý lẽ phản ánh giá trị nói theo cách hiểu riêng bên, chẳng có đúng, chẳng có sai Tất lý lẽ viện dẫn để nhằm hợp pháp hóa đáng hóa hành vi bên mà Tóm lại, khác biệt giá trị, dù vô tình hay cố ý, làm căng thẳng kéo dài xung đột EU Nga theo thời gian Như vậy, thấy, khác biệt giá trị EU Nga tạo hai chuyển động ngược chiều nhau, EU muốn “đẩy” giá trị sang phía Nga, Nga lại dùng “lá chắn” chống lại xâm nhập giá trị Chẳng hạn, Hội nghị Thượng đỉnh EU – Nga năm 2012, phía Nga đề nghị EU nhanh chóng miễn visa nhập cảnh cho người dân Nga EU đặt điều kiện cho thỏa thuận với Nga EU Nga phải tôn trọng nhân quyền dân chủ32 Như vậy, suy cho cùng, hai chuyển động trái ngược tiếp tục kéo dài làm cho quan hệ EU – Nga ngày xấu đi, hai lại cần đến lợi ích phân tích phần trước Do vậy, để xóa bỏ vướng mắc quan hệ song phương, EU Nga cần phải tăng cường ủng hộ giá trị chung mà hai bên chia sẻ, tôn trọng giá trị riêng bên Tuy nhiên, để hai bên làm điều này, tư tưởng nhà lãnh đạo cần phải thay đổi cách đáng kể, nghĩa công việc đòi hỏi khoảng thời gian dài, mà khó trở thành thực Có thể nói rằng, khác biệt giá trị EU Nga có tác động đáng kể đến quan hệ song phương hai bên Tuy nhiên, yếu tố quan trọng Bởi lẽ, thứ nhất, giá trị dân chủ, nhân quyền EU lấy làm điều kiện để phát triển quan hệ với nhiều quốc gia khác, Nga Thứ hai, dù EU Nga chia sẻ số nét giá trị chung nên hai có chung quan điểm số vấn đề, không đối lập hoàn toàn Thứ ba, giá trị chưa phải lợi ích quốc gia sống còn, có tầm quan trọng cốt lõi toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, nên mâu thuẫn khác biệt giá trị gây 32 RFI Tiếng Việt, Thượng đỉnh Nga – EU bị cản trở nhân quyền dân chủ, http://vi.rfi.fr/quocte/20121221-thuong-dinh-nga-lien-hiep-chau-au-van-bi-can-tro-vi-van-de-nhan-quyen-va-dan-chu truy cập ngày 10/04/2016 EU Nga dung hòa Tóm lại, nhân tố chủ quan có tác động đáng kể, chưa phải nhân tố có tác động định quan hệ EU – Nga Tiểu kết: Như nghiên cứu phân tích tác động nhân tố có ảnh hưởng đến quan hệ EU – Nga, bao gồm nhân tố Mỹ, lượng, nhân tố nội EU, quyền lực vùng ảnh hưởng, lòng tin cuối khác biệt giá trị Trong đó, chia nhân tố làm hai nhóm Nhóm thứ gồm nhân tố khách quan: Nhân tố Mỹ, lượng Nhóm thứ hai gồm nhân tố lại, nhóm nhân tố chủ quan Vậy nhóm đóng vai trò quan trọng hơn? Rõ ràng, yếu tố chủ quan đóng vai trò bật Bởi lẽ, nhân tố khách quan đến từ bên ngoài, có tác dụng tạo môi trường, thuận lợi không cho quan hệ EU – Nga Còn nhân tố chủ quan lại đến từ bên trong, tác động trực tiếp đến ý muốn hợp tác hay gây xung đột nhà lãnh đạo hai bên EU – Nga Bao vậy, dù môi trường có thuận lợi nào, hai bên không muốn hợp tác với cuối quan hệ song phương chẳng thể lên Ngược lại, dù môi trường có tồi tệ đến đâu, hai bên không muốn kéo dài tình trạng “đóng băng”, ngỏ ý hợp tác với quan hệ hai bên cuối tốt đẹp Hiển nhiên quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ nước lớn, quốc gia không để nhân tố bên chi phối, chèo lái quan hệ với phần lại giới Trường hợp EU Nga vậy, chắn nhân tố Mỹ hay lượng có ảnh hưởng đáng kể đến định nhà lãnh đạo hai bên, nhìn chung mà tính chất định Đối với nhân tố Mỹ, đề cập trước đó, EU thường ủng hộ lập trường Mỹ quan hệ đồng minh thân cận, rõ ràng lợi ích EU Mỹ quan hệ với nước Nga độc lập, không trùng khớp hoàn toàn Giữa EU với Nga lại có tùy thuộc lẫn (interdependence) nhiều Mỹ với Nga, nên chắn mức độ tổn thương (vulnerability) EU phá bỏ quan hệ với Nga lớn Mỹ nhiều Do vậy, Mỹ nhân tố định đến quan hệ EU – Nga Còn nhân tố lượng, rõ ràng nhiều đối tác mà bên hợp tác, không định bắt buộc phải EU Nga phải hợp tác với EU cần hợp tác với Mỹ, Na Uy, Iran, Nga cần hợp tác với Trung Quốc, Ấn Độ, tất nhiên hai bên cần đến Tóm lại, nhân tố chủ quan gồm Mỹ lượng không đóng vai trò định đến quan hệ EU – Nga Còn nhóm nhân tố chủ quan sao? Hãy nhìn vào nhân tố khác để phân tích Thứ nhất, nhân tố nội EU, suy cho EU khối, quốc gia riêng lẻ Do đó, thống nội để có chiến lược chung với Nga điều quan trọng Thiết lập, xây dựng, trì phát triển quan hệ với quốc gia bên khối cần phải có sách rõ ràng Tuy nhiên, từ trước đến nay, nội EU tồn chia rẽ quan điểm nước Nga, nhìn chung theo dòng chảy thời gian, quan hệ EU Nga có lên xuống Hơn nữa, nhân tố nội EU xuất phát đơn phương từ phía EU, mà quan hệ EU - Nga phải phụ thuộc vào quan điểm từ phía Nga Thứ hai, quyền lực vùng ảnh hưởng, thực nhân tố tác động đến tất cặp quan hệ nước lớn không riêng cặp EU - Nga Quyền lực hay vùng ảnh hưởng chưa trực tiếp đe dọa đến lãnh thổ, chủ quyền, nhân tố sống tồn phát triển quốc gia Tuy nhiên, phủ nhận rằng, cạnh tranh quyền lực ảnh hưởng EU Nga có tác động mạnh mẽ lên quan hệ song phương Thứ ba, đề cập trên, khác biệt giá trị, đặc biệt dân chủ, nhân quyền dù trở ngại lớn, dù Nga lẫn EU chia sẻ số nét giá trị chung, giá trị chưa phải lợi ích sống hai bên, cuối giới nhiều màu sắc văn hóa vậy, khác biệt giá trị tránh khỏi Nếu khác biệt giá trị mà trì quan hệ với quốc gia nào, ngược lại xu chủ đạo giới, tự cô lập với giới kỷ nguyên toàn cầu hóa Cuối cùng, dù nhân tố lòng tin đóng vai trò chủ đạo Các vấn đề lịch sử ảnh hưởng đến quan điểm, cách nhìn nhận mà bên dành cho Mức độ tương đồng lợi ích Hành vi quốc gia xoay quanh lợi ích mình, mà hệ thống quốc tế vô phủ thế, lý cần thiết quan trọng, đặc biệt cặp quan hệ vừa hợp tác, vừa cảnh giác EU - Nga Dù nào, đến cuối nhận thức quan trọng Từ có nội EU thống Từ nảy sinh hành vi tranh giành quyền lực vùng ảnh hưởng hay chống lại hành vi tương tự từ phía đối phương để đảm bảo lợi ích Và từ khiến hai bên gạt bỏ khác biệt giá trị Không có lòng tin, Nga tiếp tục lo sợ bị bao vây trước mở rộng EU EU tiếp tục nghi ngờ trước động thái Nga mà EU cho bành trướng Không có lòng tin, nội EU có chia rẽ, vài thành viên muốn có lợi nhuận, số khác lại sợ Nga lấy lại vị siêu cường trước Liên Xô Cũng lòng tin, hai bên không dung hòa khác biệt giá trị dân chủ, nhân quyền Tóm lại, nhân tố lòng tin đóng vai trò định đến chiều hướng phát triển quan hệ EU – Nga tiền đề cho nhân tố lại Trong tiểu luận, người viết phân chia nhân tố tác động đến quan hệ EU – Nga thành phần nhỏ, nhân tố không tách rời, biệt lập mà có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại chuyển hóa, đan xen lẫn để gây ảnh hưởng định đến cặp quan hệ song phương Thật vậy, vấn đề đó, nhân tố tác động đến quan hệ EU – Nga thường nhóm nhân tố bao gồm nhân tố riêng đơn lẻ Chẳng hạn, vấn đề Gruzia (2008), thấy bóng dáng nhân tố Mỹ, nhân tố lượng, nhân tố quyền lực vùng ảnh hưởng, nhân tố nội EU Tương tự, vấn đề khủng hoảng Ukraine sáp nhập bán đảo Crimea, nhận thấy tác động nhân tố Mỹ, nhân tố lượng, nhân tố quyền lực vùng ảnh hưởng, nhân tố nội EU, nhân tố lòng tin Do vậy, cần có nhìn tổng quát, toàn diện, đặt nhân tố phân tích mối tương quan nhát định Ngược lại, sử dụng nhân tố để nghiên cứu, phân tích đánh giá quan hệ EU – Nga phiến diện gây nhận định không toàn cảnh, không thực chất không xác cặp quan hệ Thêm nữa, nhiều nhân tố khác có tác động đến quan hệ EU – Nga, chẳng hạn mức độ ngày nghiêm trọng vấn đề toàn cầu, đặc biệt ô nhiễm môi trường chủ nghĩa khủng bố Tuy nhiên, khuôn khổ có hạn tiểu luận, theo câu hỏi giả thuyết nghiên cứu, người viết đề cập phân tích tác động nhân tố thực quan trọng mang tính nhắc đến quan hệ EU – Nga, mà tổng hòa lại, có tập hợp đặc điểm riêng giúp phân biệt cặp quan hệ với cặp quan hệ khác quan hệ quốc tế Tất nhiên, phủ nhận vai trò quan trọng tiềm nhân tố khác tương lai gây tác động đáng kể đến cặp quan hệ Điều tất yếu phải đặt mối quan hệ tiến trình dài với nhiều thay đổi Tất nhân tố mà người viết đề cập phần trước nhân tố tác động đến cặp quan hệ EU – Nga xét khoảng thời gian nghiên cứu tiểu luận (2008 – 2016) Dù nhiều vấn đề tồn phân tích trên, khẳng định tương lai, quan hệ EU Nga lại quay trở bình thường mà không căng thẳng, dẫn đến chiến tranh Có nhiều lý để đưa khẳng định Thứ nhất, nhà lãnh đạo EU muốn đối đầu với Nga thời gian dài Rõ ràng đối đầu đem lại thiệt hại cho hai bên, kinh tế lẫn trị Hơn nữa, với gần gũi mặt địa lý vậy, Nga EU tránh khỏi việc phải ngồi với để giải công việc quan hệ song phương nói riêng lẫn công việc châu Âu nói chung Thứ hai, có nhiều nhân tố quan trọng thúc đẩy hai bên phải hợp tác để giải quyết, cương vị cường quốc giới, chẳng hạn vấn đề toàn cầu, đặc biệt chống khủng bố, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh lượng, hay nội chiến khu vực Syria… Ngoài ra, vấn đề Ukraine hay bán đảo Crimea có dấu hiệu “bớt nóng” Vì lý trên, việc khẳng định quan hệ EU – Nga trở lại bình thường tương lai hoàn toàn có sở Nhưng dù nữa, kết cục diễn biến khủng hoảng miền Đông Ukraine yếu tố định đến việc quan hệ EU – Nga trở lại bình thường trước không Với việc bị thiệt hại đáng kể lệnh trừng phạt dành cho Nga, EU rõ ràng phải cân nhắc phương án khác thích hợp để cải thiện tình hình Một điều gợi ý cho EU là, EU cần phải thống quan điểm Nga ý định bành trướng sang phía EU, mà muốn tiếp tục gây ảnh hưởng Ukraine ngăn không cho nước gia nhập NATO EU Nói cách khác, EU cần phải thống hành động Nga nhằm đảm bảo vành đai an ninh nước này, biểu bành trướng, hay muốn thay đổi nguyên trạng Còn EU tiếp tục cứng rắn muốn Nga phải khuất phục, không tham gia vào khủng hoảng Ukraine nữa, mà lại không sử dụng tới vũ lực, chắn EU phải chịu nhiều thiệt hại Nếu vậy, EU có khả bị “khuất phục”, kiệt quệ trước Nga – đất nước nơi người dân có ý chí quật cường chủ nghĩa Đại Nga mạnh mẽ, EU lại bao gồm thành viên chia rẽ, hội nhập với nhiều tốc độ khác Như vậy, tương lai, EU không tiếp tục áp dụng thêm biện pháp trừng phạt Nga, ngược lại hợp tác với Nga giải vấn đề Ukraine thể chế quốc tế, chẳng hạn Liên Hợp Quốc Để viễn cảnh xảy thực tế, điều mấu chốt quan trọng EU Nga phải bước nhượng bộ, hợp tác với nhau, thu hẹp mâu thuẫn, bất đồng, sở xây dựng lòng tin chiến lược Có vậy, quan hệ song phương trở nên tốt đẹp sau khoảng thời gian đóng băng, trì trệ kéo dài KẾT LUẬN Tóm lại, suốt trang tiểu luận vừa rồi, điểm qua bối cảnh, tình hình quan hệ EU – Nga qua giai đoạn, tập trung vào giai đoạn từ năm 2008 đến nay, nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến quan hệ EU – Nga Cụ thể, phần I, điểm qua nét bối cảnh giới, bối cảnh châu Âu đan lồng tình hình EU Nga nhiều lĩnh vực, kinh tế, trị, văn hóa – xã hội an ninh quốc phòng Ở phần II, nghiên cứu, phân tích đánh giá nhân tố có tác động tích cực lẫn tiêu cực lên quan hệ EU – Nga Nhân tố thứ Mỹ Theo đó, nhân tố mặt thúc đẩy quan hệ EU – Nga không đến đổ vỡ, mặt khác lại làm cho mối quan hệ chia rẽ để phục vụ cho lợi ích thân Mỹ Sang đến nhân tố thứ hai – lượng, vừa làm cho quan hệ hợp tác EU Nga ngày trở nên gắn kết hơn, không dẫn đến căng thẳng lớn kéo dài; lại vừa làm cho quan hệ vướng phải căng thẳng trục trặc kỹ thuật hay ý đồ lợi dụng lượng phục vụ cho lợi ích riêng Thứ ba, nhân tố nội EU gây tác động hai mặt cho quan hệ EU – Nga vừa làm cho quan hệ EU – Nga không đến tình trạng căng thẳng, lại vừa làm EU khó đạt sách chung quan hệ với nước Nga Thứ tư, nhân tố quyền lực vùng ảnh hưởng vừa định giới hạn cho hành vi bên, lại đồng thời làm cho quan hệ song phương tình trạng đối đầu căng thẳng Thứ năm, nhân tố lòng tin đóng vai trò quan trọng quan hệ EU – Nga định đến trình hợp tác hay xung đột hai bên Và cuối cùng,những khác biệt giá trị làm cho hai bên nảy sinh nghi kỵ, không hiểu ý đồ nhau, dẫn đến tồn nhiều xung đột khó giải Tất nội dung trình bày nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: “Các nhân tố tác động đến quan hệ EU – Nga từ năm 2008 đến gì?” , nghĩa chứng minh tính đắn giá thuyết nghiên cứu: “Các nhân tố tác động đến quan hệ EU – Nga từ năm 2008 đến bao gồm nhân tố Mỹ, lượng, nội EU, quyền lực vùng ảnh hưởng, lòng tin cuối khác biệt giá trị” Như vậy, sau nghiên cứu phân tích tác động nhân tố đề cập đây, đối tượng nghiên cứu môn EU học EU, cần đề xuất vài hướng cụ thể cho EU nhằm cải thiện quan hệ khối với nước Nga Theo đó, người viết cho rằng, EU cần phải hành động nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tăng cường ảnh hưởng tác động tích cực mà nhân tố phân tích phần nội dung gây Cụ thể, EU cần phải có quan điểm độc lập so với Mỹ, không để Mỹ hướng theo hướng có lợi cho Mỹ mà làm tổn hại quan hệ EU với Nga, từ xem xét dỡ bỏ bước lệnh trừng phạt áp đặt với Nga EU cần phải tiến hành gặp mặt, trao đổi để tiếp tục hợp tác với Nga lĩnh vực then chốt lượng lĩnh vực quan trọng khác chống khủng bố, bảo vệ môi trường, khoa học vũ trụ, công nghệ thông tin Thêm nữa, thành viên cần phải thống quan điểm với EU, gạt bỏ định kiến khứ, thay đổi cách tư thời Chiến tranh Lạnh, không lệ thuộc quan điểm vào Mỹ, để tạo thể đoàn kết quán giúp giữ ổn định quan hệ EU – Nga Giảm bớt hoạt động quân để tranh đe dọa nước Nga hướng quan trọng cho EU Đồng thời, phía EU cần tôn trọng khác biệt giá trị với nước Nga, tiếp tục tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng hai chiều Cuối cùng, điều quan trọng EU cần phải tích cực sử dụng biện pháp xây dựng lòng tin với nước Nga, gạt bỏ tác động vấn đề lịch sử, đồng thời nhấn mạnh vào lợi ích chung quan hệ hai bên Có vậy, hai bên hợp tác với lâu dài, quan hệ song phương nhờ mà cải thiện tương lai Cuối cùng, để kết thúc tiểu luận, người viết xin trích dẫn câu nói Tổng thống Nga V Putin họp báo chung với Thủ tướng Hungary V Orban đầu năm 2016 sau: “Quả bóng không nằm chân Nga Nhưng bình tĩnh tiến trình trị này, chắn tiến trình trị xảy sớm hay muộn Quan hệ Nga Liên minh châu Âu sớm bình thường hóa” Hy vọng rằng, quan hệ EU Nga cải thiện kỳ vọng này, từ mở triển vọng hòa bình lâu dài cho châu Âu nói riêng cho giới nói chung PHỤ LỤC CÁC MỨC ĐỘ TIN CẬY LẪN NHAU GIỮA CÁC QUỐC GIA LIÊN QUAN33 Cấp độ (Tin cậy cao): Không có có vấn đề lịch sử tại, có mức độ tương đồng lợi ích cao (có chung lợi ích sống còn, lợi ích chiến lược dài hạn, lợi ích ngắn hạn), có công cụ, chế hiệu để giám sát/đánh giá hành vi, có quy tắc, luật lệ thể chế (song phương đa phương) để điều chỉnh hành vi Cấp độ (Tin cậy): Không có có vấn đề lịch sử tại, có mức độ tương đồng lợi ích vừa phải (tương đồng lợi ích sống lợi ích chiến lược dài hạn không cao lợi ích ngắn hạn lợi ích khác; có chung lợi ích hợp tác với chung lợi ích sống còn); có công cụ, chế hiệu để giám sát đánh giá hành vi; có quy tắc, luật lệ thể chế để điều chỉnh hành vi Cấp độ (Vừa hợp tác, vừa cảnh giác): Có số vấn đề lịch sử chưa giải quyết; có mức độ tương đồng lợi ích vừa phải (lợi ích ngắn hạn lớn lợi ích dài hạn, tương đồng lợi ích ngắn hạn lợi ích khác xung đột lợi ích sống biên giới lãnh thổ, bảo vệ chế độ…) có công cụ, chế hiệu để giám sát, đánh giá hành vi, có quy tắc, luật lệ thể để điều chỉnh hành vi Cấp độ (Ít tin cậy): Có nhiều vấn đề lịch sử chưa giải quyết; có mức độ tương đồng lợi ích vừa phải (lợi ích ngắn hạn lớn lợi ích dài hạn; tương đồng lợi ích ngắn hạn lợi ích khác xung đột lợi ích sống biên giới lãnh thổ, bảo vệ chế độ…); có công cụ, chế giám sát, đánh giá hành vi không hiệu quả; có quy tắc, luật lệ, thể chế để điều chỉnh hành vi tác dụng Cấp độ (Nghi ngờ lẫn nhau): Có nhiều vấn đề lịch sử chưa giải quyết; có mức độ tương đồng lợi ích thấp (về tất loại lợi ích) chí bất đồng, xung đột lợi ích nhiều vấn đề; có không nhiều công cụ, chế giám sát/đánh giá hành vi công cụ không hoạt động hiệu quả; có không nhiều quy tắc, luật lệ thể chế điều chỉnh hành vi chúng nhiều tác dụng 33 Vũ Lê Thái Hoàng (2008), “Lòng tin quan hệ tin cậy lẫn quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 75 PHỤ LỤC VI TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA KALININGRAD Ảnh: Báo Đất Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Lê Thái Hoàng (2008), “Lòng tin quan hệ tin cậy lẫn quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (75) Vũ Dương Huân (2002), Hệ thống trị Liên bang Nga, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Vũ Dương Huân (2008), “Xung đột quân Nam Ossestia: Nguyên nhân, phản ứng quốc tế triển vọng tình hình”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (95) TSKH Lương Văn Kế (2009), “Ảnh hưởng hệ giá trị trị phương Tây đến phát triển xã hội Đông Á – trường hợp Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 3(91), tr 69-74 Nguyễn Thị Quế (2005), “Tầm quan trọng châu Âu với Mỹ sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (66) Shmelov V.P, Phedorov V.P (2010), “Mối quan hệ EU Nga”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 10 (121), tr.3 – 12 Thông xã Việt Nam (2003), “Nga: Đường lối đối ngoại thời Tổng thống Putin”, Thông tin chuyên đề, (6) Thông xã Việt Nam (2008), “Châu Âu bị gạt lề”, Tài liệu tham khảo chủ nhật, (37) TS Nguyễn Cảnh Tuấn (2008), “Xung đột Gruzia - Nga: Liều thuốc thử?”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (95) Tiếng Anh 10 Aaron M Hoffman (2002), “A Conceptualization of Trust in International Relations”, European Journal of International Relations, (3), p.384-93 11 Delegation of the European Union to Russia, Chronology of bilateral relations: http://eeas.europa.eu/delegations/russia/eu_russia/chronology/index_en.htm truy cập ngày 10/04/2016 12 Ezekiel Pfeifer, The Long Winter Ahead for EU-Russia Relations, http://imrussia.org/en/analysis/world/2214-the-long-winter-ahead-for-eu-russia-relations truy cập ngày 10/04/2016 13 Jakub M Godzimirski (2014), “European Energy Security in the Wake of the Russia– Ukraine Crisis”, PISM, No 27 (63), https://www.pism.pl/files/?id_plik=18874 truy cập ngày 10/04/2016 14 Katja Mann, The Institutional Aspects of Russia-EU Relations, http://www.eir.info/2013/04/05/the-institutional-aspects-of-russia-eu-relations/ truy cập ngày 10/04/2016 15 Marina Lazareva, The European Union and Russia: History of the relationship and cooperation prospects, http://dfk-online.sze.hu/images/sjpj/2014/1/lazareva.pdf truy cập ngày 10/04/2016 16 Peter Kiernan, Europe’s Oil Import Dilemma, http://energyfuse.org/europes-oil-import-dilemma/ truy cập ngày 10/04/2016 17 Stefan Meister (2013), “EU - Russia Relations and the Common Neighbourhood: The Ball is on the EU’s Side”, DGAP Analyse, (7), https://dgap.org/en/article/getFullPDF/24250 truy cập ngày 10/04/2016 18 Stephen M Walt (1998), “International relations: One World, Many Theories”, Foreign Policy, (110), http://ic.ucsc.edu/~rlipsch/pol160A/Walt.1998.pdf truy cập ngày 10/04/2016 19 Tatia Dolidze (2015), “EU Sanctions Policy towards Russia: The Sanctioner - Sanctionee’s Game of Thrones”, CEPS working document, (402): https://www.ceps.eu/system/files/WD %20402%20TD%20Sanctions.pdf truy cập ngày 10/04/2016 20 The New York Times, How Much Europe Depends on Russian Energy, http://www.nytimes.com/interactive/2014/03/21/world/europe/how-much-europe-depends-onrussian-energy.html?_r=1 truy cập ngày 10/04/2016 21 Thomas Gomart (2008), EU – Russia Relation Toward a way out of depression, Centre for strategic and international studies, Washington DC, http://csis.org/files/media/csis/pubs/080701gomart-eu-russia.pdf truy cập ngày 10/04/2016 22 Trading economics, European Union GDP, http://www.tradingeconomics.com/europeanunion/gdp truy cập ngày 10/04/2016 Tạp chí điện tử 23 Nguyễn Ngọc Anh, Triển vọng mối quan hệ Liên minh châu Âu – Nga – U-crai-na, Tạp chí quân đội nhân dân, http://tapchiqptd.vn/zh/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/trien-vong-ve-moiquan-he-lien-minh-chau-au-%E2%80%93-nga-%E2%80%93-ucraina/6991.html truy cập ngày 10/04/2016 24 Thanh Bình, Đằng sau việc Nga mua vũ khí châu Âu, Tin mới, http://www.tinmoi.vn/Dang-sau-viec-Nga-mua-vu-khi-cua-chau-Au-01105494.html truy cập ngày 10/04/2016 25 Bích Đào, EU- Mỹ kéo dài lệnh trừng phạt Nga, hai bên “đều thua”, Đài Tiếng nói Việt Nam, http://vov.vn/the-gioi/quan-sat/eu-my-keo-dai-lenh-trung-phat-nga-ca-hai-bendeu-thua-463934.vov truy cập ngày 10/04/2016 26 Khổng Hà, Hungary cứng rắn, Croatia, Hà Lan nới lỏng với người di cư, Báo Mới, http://www.baomoi.com/hungary-cung-ran-croatia-ha-lan-noi-long-voi-nguoi-dicu/c/17528473.epi truy cập ngày 10/04/2016 27 Văn Huy, Tổng thống Nga: Quan hệ Nga EU sớm trở lại bình thường, Đài Tiếng nói Việt Nam, http://vov.vn/thegioi/tong-thong-nga-quan-he-giua-nga-va-eu-sesom-tro-lai-binh-thuong-480378.vov truy cập ngày 10/04/2016 28 Nghĩa Huỳnh, Hà Mai, Quyền lực lượng Nga châu Âu, Tin Mới, http://www.tinmoi.vn/quyen-luc-nang-luong-cua-nga-o-chau-au-011056085.html truy cập ngày 10/04/2016 29 Chu Duy Ly, An ninh phi truyền thống (Nontraditional security), Tạp chí Nghiên cứu quốc tế http://nghiencuuquocte.org/2014/11/16/an-ninh-phi-truyen-thong/ 10/04/2016 30 Tuyết truy cập ngày Minh, Quan hệ Nga - phương Tây ấm trở lại?, Báo Đà Nẵng, http://www.baodanang.vn/channel/5409/201601/quan-he-nga-phuong-tay-am-tro-lai2465619/ truy cập ngày 10/04/2016 31 Thiên Nam, Thực lực quân Kaliningrad mạnh, Ba Lan “khiếp vía”?, Báo Đất Việt, http://baodatviet.vn/quoc-phong/binh-luan-quan-su/thuc-luc-quan-su-kaliningradqua-manh-ba-lan-khiep-via-3278528/?paged=2 truy cập ngày 10/04/2016 32 Năng lượng mới, Châu Âu xét lại sách đối đầu với Nga, http://petrotimes.vn/chauau-xet-lai-chinh-sach-doi-dau-voi-nga-288131.html truy cập ngày 10/04/2016 33 Nghiên cứu quốc tế, Bãi bỏ Hiệp ước Schengen có củng cố an ninh châu Âu?, http://nghiencuuquocte.org/2015/12/27/hiep-uoc-schengen-an-ninh-chau-au/ 10/04/2016 truy cập ngày 34 Hà Ngọc, Thuộc tính trị dầu mỏ kinh tế Nga, Năng lượng Việt Nam, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/nhan-dinh-dubao/thuoc-tinh-chinh-tri-cua-dau-mo-va-nen-kinh-te-nga.html truy cập ngày 10/04/2016 35 Minh Nhật, Nga chạm nỗi đau châu Âu, Báo Đất Việt, http://baodatviet.vn/thegioi/quan-he-quoc-te/nga-cham-dung-noi-dau-chau-au-3279399/ truy cập ngày 10/04/2016 36 An Nhiên, Nga khiến châu Âu hối tiếc?, Báo Đất Việt, http://baodatviet.vn/thegioi/quan-he-quoc-te/nga-se-khien-chau-au-hoi-tiec-3273969/ truy cập ngày 10/04/2016 37 Hồng Phúc, Châu Âu điêu đứng khủng hoảng người tị nạn, Báo An ninh Thủ đô, http://anninhthudo.vn/quoc-te/chau-au-dieu-dung-vi-cuoc-khung-hoang-nguoi-tinan/631496.antd truy cập ngày 10/04/2016 38 Tuấn Phương, Nền kinh tế Nga trước “sóng gió” giá dầu giới, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2016/37272/Nen-kinhte-Nga-truoc-song-gio-cua-gia-dau-the-gioi.aspx truy cập ngày 10/04/2016 39 RFI Tiếng Việt, Thượng đỉnh Nga – EU bị cản trở nhân quyền dân chủ, http://vi.rfi.fr/quoc-te/20121221-thuong-dinh-nga-lien-hiep-chau-au-van-bi-can-tro-vi-van-denhan-quyen-va-dan-chu truy cập ngày 10/04/2016 40 Hồng Sơn, Hội nghị Thượng đỉnh Nga - EU: khó đạt đồng thuận, Báo An ninh giới,http://antg.cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/Hoi-nghi-thuong-dinh-Nga%E2%80%93-EU-Kho-dat-duoc-su-dong-thuan-294629/ truy cập ngày 10/04/2016 41 Hoài Thanh, Không thể thiếu nhau, Nga EU đối đầu?, Báo Tin tức, http://baotintuc.vn/the-gioi/khong-the-thieu-nhau-sao-nga-va-eu-van-doi-dau20150320172122533.htm truy cập ngày 10/04/2016 42 Nguyên Thảo, Một số vấn đề ảnh hưởng tới quan hệ Nga - EU nay, Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2011/2469/Motso-van-de-co-ban-anh-huong-toi-quan-he-Nga.aspx truy cập ngày 10/04/2016 43 Thông xã Việt Nam, Slovakia tăng cường hợp tác với Liên bang Nga, http://www.vietnamplus.vn/slovakia-tang-cuong-hop-tac-voi-lien-bang-nga/41932.vnp truy cập ngày 10/04/2016 44 Nguyễn Trung, Thế giới năm 2008 - số vấn đề quân sự, trị bật, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/the-gioi-nam-2008-mot-so-van-dequan-su-chinh-tri-noi-bat/2294.html truy cập ngày 10/04/2016 45 Đinh Công Tuấn, Hiệp ước Li-xbon với tiến trình thể hóa châu Âu, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2011/2119/Hiep-uoc-Lixbon-voitien-trinh-nhat-the-hoa-chau-Au.aspx truy cập ngày 10/04/2016 46 Phương Vũ, Putin: Nga củng cố vũ khí hạt nhân để răn đe, VNExpress, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/putin-nga-se-cung-co-vu-khi-hat-nhan-de-ran-de3330908.html truy cập ngày 10/04/2016

Ngày đăng: 02/08/2016, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w