Trình bày báo cáo đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh môn vật lý THPT..........................................................................................
Đổi dạy học kiểm tra, đánh giá trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh Vụ Giáo dục Trung học Đổi kiểm tra đánh giá - Đổi bước cách thức đề kiểm tra, thi theo hướng: giảm dần yêu cầu học thuộc lòng; trọng yêu cầu vận dụng kiến thức tổng hợp; tăng dần yêu cầu sáng tạo; gắn với vấn đề thời đất nước nhằm đánh giá chất lượng học tập lực học sinh - Đổi thi tốt nghiệp THPT theo hướng tổ chức thi môn quốc gia sử dụng 50% kết đánh giá trình III Một số mặt hạn chế (1) Hoạt động đổi PPDH, KTĐG nhiều trường trung học chưa mang lại hiệu cao - Truyền thụ tri thức chiều PPDH chủ đạo nhiều GV - Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS III Một số mặt hạn chế (2) Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết, nhẹ thí nghiệm, thực hành - Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho HS thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm - Việc ứng dụng CNTT-TT, sử dụng TBDH chưa thực rộng rãi hiệu III Một số mặt hạn chế (3) Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, công bằng; - Việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng GV HS trì dạy học theo lối "đọc-chép" túy, HS học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức - Chưa trọng rèn luyện lực tự học cho HS Một số mặt hạn chế (4) Nhiều GV chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra nặng tính chủ quan người dạy - Hoạt động KTĐG trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu IV Một số nguyên nhân đổi PPDH, KTĐG chưa hiệu - Nhận thức cần thiết phải đổi PPDH, KTĐG ý thức thực đổi phận CBQL, GV chưa cao - Lý luận PPDH, KTĐG chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống nên chưa tạo đồng bộ, hiệu quả; hình thức tổ chức hoạt động dạy học nghèo nàn - Năng lực ĐNGV vận dụng PPDH tích cực, sử dụng TBDH, ứng dụng CNTT-TT dạy học hạn chế IV Một số nguyên nhân đổi PPDH, KTĐG chưa hiệu - Năng lực quản lý, đạo đổi PPDH, KTĐG quan QLGD CBQL hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu - Việc tổ chức hoạt động đổi PPDH, KTĐG chưa đồng chưa phát huy vai trò thúc đẩy đổi KTĐG đổi PPDH - Cơ chế, sách chưa khuyến khích tích cực đổi PPDH, KTĐG GV - Nguồn lực phục vụ cho trình đổi PPDH, KTĐG nhà trường vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ, hạn chế việc áp dụng PPDH, KTĐG đại Đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh I Chủ trương Đảng, nhà nước đổi PPDH, KTĐG Nghị 29: - Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng KT-KN người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc - Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực - Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT dạy học” VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Cách tiếp cận truyền thống Cách tiếp cận - Chủ yếu dựa theo quy định hoạt động lên lớp chương trình, - Có tổ chức thêm số buổi ngoại khóa môn học - Đa dạng hoạt động GD: thi KHKT dành cho HS trung học; thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho HS; thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho GV trung học;… -Tăng cường hoạt động giáo dục tư tưởng, đạo đức, KN sống, giá trị sống cho HS Triển khai "Tuần lễ sinh hoạt đầu năm" dành cho HS đầu cấp VỀ ĐIỀU KIỆN DẠY HỌC Cách tiếp cận truyền thống Cách tiếp cận -Sử dụng điều kiện Chủ yếu khai thác điều CSVC trường như: phòng kiện dạy học phạm vi thí nghiệm; thư viện… - Khai thác điều kiện bên nhà trường nhà trường trường ĐH, CĐ; sở nghiên cứu; di tích lịch sử, di sản văn hóa; nguồn lực máy tính mạng internet thí nghiệm ảo, giảng điện tử, elearning… VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Cách tiếp cận truyền thống - Chủ yếu đánh giá ghi nhớ, chưa trọng vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn sống; chưa khuyến khích sáng tạo, suy nghĩ cá nhân - Chủ yếu đánh giá kết học tập (Đánh giá tổng kết) Cách tiếp cận - Chú trọng đánh giá phẩm chất lực học sinh thông qua vận dụng kiến thức thực công việc - Tăng cường đánh giá trình; đa dạng hóa hình thức đánh giá: đánh giá lớp; đánh giá hồ sơ; đánh giá nhận xét; đánh giá thông qua sản phẩm dự án; thuyết trình; tăng cường hình thức đề mở, khuyến khích sáng tạo VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ Cách tiếp cận truyền thống Cách tiếp cận - Cơ chế bao cấp, áp đặt mệnh lệnh, CT giáo dục thực rập khôn, máy móc theo theo quy định cấp - Cơ chế quản lí hạn chế khả sáng tạo giáo viên học sinh - Cơ chế phân quyền, tăng cường chủ động, sáng tạo sở - GV, tổ chuyên môn, nhà trường chủ động phát triển CT nhà trường; xây dựng kế hoạch giáo dục; chủ động tổ chức thực CT kế hoạch giáo dục sở CT quốc gia - Đổi công tác quản lí chuyên môn, tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học để phát triển chuyên môn, nâng cao chất lượng đội ngũ GV III Đổi PPDH, KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh Định hướng đổi PPDH • Định hướng đổi chung – Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS; – Dạy học trọng phương pháp tự học; – Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; – Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò – Tổ chức dạy học cho: HS suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, hoạt động hiều Vai trò GV HS trình dạy học Tổ chức, kiểm tra, định hướng HỌC SINH GIÁO VIÊN TƯ LIỆU DẠY HỌC Hành động với tư liệu dạy học, tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh Hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với với giáo viên SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH • Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức tình học tập để chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh • Hoạt động tự chủ: Học sinh hoạt động giải nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đôi, nhóm), giáo viên định hướng, hỗ trợ cần • Báo cáo, tranh luận, thảo luận: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận • Kết luận, nhận định: Giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá định hướng cho hoạt động Định hướng đổi KTĐG (1) Nhận thức đầy đủ vai trò kiểm tra, đánh giá giáo dục: Là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu giáo dục, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết học tập HS (2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN môn học, hoạt động giáo dục lớp; yêu cầu cần đạt KT, KN, thái độ (năng lực) HS cấp học Định hướng đổi KTĐG (3) Phải phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; đánh giá trình đánh giá kết quả; đánh giá GV tự đánh giá HS;đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng (4) Kết hợp hình thức đánh giá TNKQ tự luận (5) Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí so sánh Mục đích chủ yếu Đánh giá KT-KN - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu CTGD Đánh giá lực - Đánh giá khả HS vận dụng KT, KN học vào giải vấn đề thực - Đánh giá, xếp hạng tiễn sống -Vì tiến người học với người học so với họ Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí so sánh Đánh giá KT-KN Ngữ Gắn với nội dung cảnh học tập (những đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường Đánh giá lực Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống học sinh Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí so sánh Nội dung đánh giá Đánh giá KT-KN Đánh giá lực - Những KT, KT, thái độ môn học -Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay không nội dung học - Những KT, KN, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân HS sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí so sánh Đánh giá KT-KN Đánh giá lực Công Câu hỏi, tập, cụ đánh nhiệm vụ tình giá hàn lâm Nhiệm vụ, tập tình huống, bối cảnh thực Thời Thường diễn điểm thời điểm đánh giá định trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học Xây dựng tiến trình dạy học • Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với môn; • Xây dựng hoạt động học chủ đề động phải nêu rõ: Mỗi hoạt - Mục đích hoạt động; - Nội dung hoạt động; - Phương pháp, kĩ thuật tổ chức; - Thời gian hình thức tổ chức hoạt động: lớp, lớp, nhà, địa phương; - Sản phẩm hoạt động