1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

116 438 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 220,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Triệu Thị Minh Hồng GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thái nguyên, năm 2009 Vietluanvanonline.com Page ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Triệu Thị Minh Hồng GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60- 31- 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS Đoàn Quang Thiệu Thái nguyên, năm 2009 Vietluanvanonline.com Page LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009 Tác giả Triệu Thị Minh Hồng Vietluanvanonline.com Page LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đoàn Quang Thiệu người hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Kinh tế, đơn vị liên quan Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo sư, tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh- người trang bị cho kiến thức quý báu để giúp hoàn thành công trình Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Đồng Hỷ, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ, xã hộ nông dân huyện Đồng Hỷ giúp trình điều tra số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận án Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009 Tác giả Triệu Thị Minh Hồng Vietluanvanonline.com Page MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 1.1.1 Cơ sở lý luận nông nghiệp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 1.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp số nước giới Việt Nam 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu 33 1.2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 33 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 34 1.2.3 Hệ thống tiêu phân tích 38 Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ 41 2.1 Đặc điểm huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 47 Vietluanvanonline.com Page 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 54 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 55 2.2.1 Một số kết phát triển nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 55 2.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ 69 2.2.3 Thực trạng loại hình tổ chức sản xuất 69 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ 84 Chƣơng : Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 87 3.1 Một số quan điểm chủ yếu 87 3.2 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ đến năm 2010 2015 91 3.2.1 Định hướng chung 91 3.2.2 Các giải pháp chủ yếu 92 Kết luận kiến nghị 102 Tài liệu tham khảo 105 Vietluanvanonline.com Page DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ năm 2008 44 Bảng 2.2 Tình hình nhân lao động huyện Đồng Hỷ 49 Bảng 2.3 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện Đồng Hỷ giai đoạn 53 (2004 – 2008) Bảng 2.4 Giá trị sản xuất, cấu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng ngành nông lâm thủy sản huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2004 - 2008 55 Bảng 2.5 Cơ cấu diện tích gieo trồng hàng năm huyện Đồng Hỷ 57 giai đoạn 2004 – 2008 Bảng 2.6 Diện tích, suất sản lượng lương thực huyện Đồng 59 Hỷ giai đoạn 2004 - 2008 Bảng 2.7.Diện tích, suất sản lượng thực phẩm huyện Đồng Hỷ 61 giai đoạn 2004 – 2008 Bảng 2.8.Diện tích, suất sản lượng công nghiệp hàng năm huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2004 – 2008 62 Bảng 2.9 Diện tích, suất sản lượng chè, ăn huyện 63 Đồng Hỷ giai đoạn 2004 – 2008 Bảng 2.10 Kết ngành chăn nuôi huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2004 2008 66 Bảng 2.11 Một số tiêu trang trại huyện Đồng Hỷ năm 2008 74 Bảng 2.12 Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm trang trại 75 Bảng 2.13 Cơ cấu hộ nông dân theo quy mô hàng hoá xã điều tra 78 năm 2008 Vietluanvanonline.com Page Bảng 2.14 Quy mô cấu giá trị sản phẩm hàng hoá bình quân hộ nông dân điều tra năm 2008 80 Bảng 2.15 Mức thu nhập bình quân theo lao động nhân hộ nông dân điều tra 82 Bảng 2.16 Tổ ng hợ p mộ t số tiêu cá c loạ i hì nh tổ c sả n xuấ t 83 Vietluanvanonline.com Page MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta thu thắng lợi đáng khích lệ Nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân đạt kết bước đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, công nghiệp hoá đại hoá Song, kết đạt nhiều hạn chế, sản xuất hàng hoá với quy mô hiệu chưa cao Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng đưa từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế thị trường đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới, đặc biệt tham gia thực AFTA, tham gia APEC nhập WTO Đây thuận lợi vấn đề khó khăn, thách thức cho phát triển nông nghiệp nước ta Nông nghiệp nước ta mạnh đất đại, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, có nhiều điểm yếu: sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, sản xuất chế biến, kinh nghiệm thương trường, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu thấp, làm hạn chế tính cạnh tranh chưa cao Để hội nhập với thị trường khu vực quốc tế, giữ thị trường nước, cần phải phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng Hỷ huyện trung du miền núi tỉnh Thái Nguyên, với 17 xã thị trấn Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 47.037,94 đất nông nghiệp 12.488,92 chiếm 26,55% diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp 21.402,61 chiếm 45,5% diện tích đất tự nhiên lại loại đất khác Đồng Hỷ huyện có nhiều tiềm nông lâm nghiệp chưa Vietluanvanonline.com Page khai thác, hiệu sản xuất nông nghiệp thấp, đời sống nông dân khu vực nông thôn nhiều khó khăn Một nguyên nhân quan trọng nông nghiệp huyện nhiều trở ngại, chưa thực vào sản xuất hàng hóa Chính vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần thiết vùng, địa phương phạm vi toàn quốc Do chọn đề tài: "Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên" làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp, đánh giá thực trạng tình hình phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, từ đề giải pháp khoa học nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có tính bền vững huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, góp phần phát triển kinh tế-xã hội nâng cao đời sống người dân địa phương Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Vietluanvanonline.com Page 10 - Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng thuỷ sản cấu giá trị sản xuất toàn ngành Các giải pháp chủ yếu Công tác định hướng, quy hoạch, kế hoạch hoá sản xuất nông nghiệp sở khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi vùng phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa - Để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên, đất đai, hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá, công tác quy hoạch phải đảm bảo tính chiến lược, phát triển ổn định bền vững Căn vào điều kiện tự nhiên, địa hình, đất đai, kiểm tra rà soát lại loại đất cụ thể để quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại cho vùng Tập trung ưu tiên quy hoạch phát triển trang trại vùng đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá, ao đầm mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, tăng dần tỷ trọng thuỷ sản cấu giá trị sản xuất toàn ngành Tiếp tục quy hoạch chuyển phần diện tích trồng lúa loại trồng có suất thấp, thị trường tiêu thụ khó khăn sang trồng khác nhằm đạt hiệu kinh tế cao hơn, kể trồng làm thức ăn cho chăn nuôi, trồng lâm nghiệp có giá trị cao - Căn vào điều kiện đất đai thổ nhưỡng điều kiện sinh thái vùng quy hoạch sản xuất cho loại hình trang trại, lựa chọn loại cấy trồng vật nuôi phù hợp, Ưu tiên lựa chọn loại trồng vật nuôi lợi thế, đặc sản vùng, cho suất giá trị kinh tế cao Quy hoạch, xây dựng mô hình sản xuất tiêu biểu để làm mẫu nhân điển hình - Trên sở quy hoạch đất đai, quy hoạch mạng lưới giao thông thuỷ lợi công trình sở hạ tầng khác để bước đầu tư phát triển, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút thành phần đầu tư phát triển kinh tế vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa 100 - Hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với chế biến thị trường tiêu thụ Phát triển loại sản phẩm có lợi thế, có tiềm thị trường tiêu thụ Phát triển chăn nuôi, trọng loại mạnh địa phương có thị trường tiêu thụ ổn định nước - Để phát huy sức mạnh tổng hợp ưu vùng địa bàn huyện, nhằm khai thác hợp lý ưu chỗ vừa đảm bảo định hướng có tính chiến lược lâu dài, đồng thời xác định mũi nhọn để có kế hoạch đầu tư hợp lý phát triển mô hình công nông kết hợp Huyện chia làm ba vùng kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu sau: + Vùng sinh thái I gồm xã: Vân Lăng, Tân Long, Quang Sơn, Cây Thị, Hợp Tiến, Tân Lợi, Văn Hán) Có địa hình núi cao chia cắt phức tạp tạo thành nhiều khe suối Nhiệm vụ chủ yếu vùng khai thác diện tích có Tăng cường xây dựng hồ, đập, trạm bơm để chủ động thời vụ mở rộng diện tích trồng vụ đông, ngô đông Giải tốt lương thực góp phần trao đổi hàng hóa, phát triển chăn nuôi Tập trung phát triển nghề rừng, cách tu bổ vốn rừng có sẵn, bảo vệ rừng đầu nguồn, tiếp tục trồng rừng theo Quyết định 661 Chính phủ triệu rừng Xác định cho khai thác lâm nghiệp vườn rừng, rừng PAM hiệu để chuyển đổi trồng Thực có hiệu chương trình định canh định cư giúp nhân dân ổn định đời sống, xác định trồng vật nuôi có hiệu kinh tế là: trồng chè, trồng quế, trồng ăn (vải, nhãn) Trên đất đồi vườn gia đình tập trung phát triển theo chương trình 327, vốn 120 tăng cường cải tạo vườn tạp trồng ăn vải, nhãn, hồng không hạt Phát triển nhanh mô hình trang trại nông lâm kết hợp để giải 104 việc làm, khai thác tiềm đất đai Là vùng núi có địa bàn rộng, dân cư thưa, có tiềm chăn nuôi đại gia súc, cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng giữ ổn định đàn trâu, tăng nhanh phát triển đàn bò, đàn dê nguồn thực phẩm hàng hóa cho vùng: thành phố Thái Nguyên, khu công nghiệp Gang thép tỉnh miền xuôi Do với ưu vùng phải hướng hộ nông dân phát triển kinh tế đồi rừng Xây dựng tốt mô hình kinh tế VAC, VACR + Vùng sinh thái II gồm xã: Hòa Bình, Minh Lập, Hóa Trung, Hóa Thương, Khe Mo, Nam Hòa, phần Tân Lợi, thị trấn Trại Cau Có địa hình thấp, đồi bát úp xe kẽ cánh đồng nhỏ, vùng có nhiều thuận lợi việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm đa dạng hóa trồng, vật nuôi phát huy lợi nhiệm vụ kinh tế vùng là: Đẩy mạnh xây dựng trạm thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương phục vụ sản xuất thâm canh tăng vụ đất ruộng với giống chủ lực giống lúa thuần, lúa lai, ngô lai cho xuất cao tăng sản lượnng để sản xuất hàng hóa, phát triên nông nghiệp ngắn ngày Xác định chè kinh tế mũi nhọn đến diện tích chè kinh doanh huyện 1,13 tập trung vùng Do cần đầu tư vốn, lao đọng, ứng dung KHKT vào sản xuất chè Đồng thời cải tạo nương chè xuống cấp, trồng chè giống thay đồi chè già cỗi phẩm chất Đẩy mạnh công tác tiếp thị chế biến Đến địa bàn có 05 đơn vị quốc doanh tham gia sản xuất tiêu thụ chè, ước tính 60% sản lượng chè búp tươi chế biến qua công nghiệp tạo thuận lợi cho nông dân tiêu thụ sản phẩm Xây dựng chè kinh tế hàng hóa huyện nói chung, vùng nói riêng Trong chăn nuôi phát triển đàn lợn hướng nạc để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao xuất Tăng cường chăn nuôi gia cầm với giống có chất lượng cao gà siêu thịt, siêu trứng Tận dụng ao hồ phát triển nuôi cá xác định nơi cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thành phố Đồng thời vùng tập trung trồng ăn quả, với quy mô vừa nhỏ bước đầu tạo nguồn hàng hóa cung cấp cho khu vực thị trường lân cận Đẩy mạnh mô hình công nông kết hợp nhằm giải việc phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Nhằm tăng thu nhập tích lũy tái sản xuất mở rộng, nhanh chóng khí hóa nông nghiệp nông thôn - Vùng sinh thái III gồm xã: Cạo Ngạn, Đồng Bẩm, Huống Thượng, thị trấn Chùa Hang, phần xã Hóa Thượng, xã Linh Sơn Có địa hình thấp, tương đối phẳng, tầng phù sa dầy, khu vực sản xuất hàng hóa thực phẩm lớn huyện Nhiều cánh đồng rộng lớn, thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp, vùng chủ yếu trồng ăn quả, trồng lúa, rau màu, chăn nuôi tiểu gia súc dịch vụ Trung tâm huyện đặt nên điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển Quy hoạch sản xuất hàng hoá gắn liền với chuyên môn hóa, đa dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Đồng Hỷ có chuyển dịch định nhờ đổi cấu sản xuất hộ nông dân Tuy nhiên kết hiệu sản xuất đạt chưa cao.Trong thời gian tới huyện cần phải tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thực chuyên môn hóa hợp lý kết hợp với đa dạng hóa sản xuất kinh doanh tổng hợp, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún Tạo điều kiện thuận lợi để tăng mô hình trang trại sản xuất hàng hoá lớn Chuyên môn hóa sản xuất phải kết hợp với đa dạng hóa sản xuất giảm tính thời vụ việc sử dụng nguồn lực nông thôn Ngoài sản xuất loại sản phẩm hộ chọn cho sản phẩm khác hỗ trợ cho sản phẩm để đem lại hiệu kinh tế cao Đa dạng hoá sản xuất hàng hoá: Nguồn tài nguyên sử dụng "đầu vào" hộ nông dân đa dạng, gồm đất đai, lao động, vật tư kỹ thuật, chí khí hậu Do cần đa dạng hóa sản xuất hàng hóa để đạt hiệu cao mà không mâu thuẫn với chuyên môn hoá Mỗi nhóm hộ nông dân tự chọn cho sản xuất loại sản phẩm chính, sản phẩm khác hỗ trợ cho sản phẩm chính, làm cho có hiệu Trong tương lai, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp sở chuyên môn hoá hướng tất yếu Đồng Hỷ ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên Ví dụ như: Sản xuất hàng hoá hộ nông dân phát triển họ có nhu cầu liên kết, hợp tác với vốn, kỹ thuật, lao động, thị trường Cơ sở hợp tác hộ nông dân tự nguyện, dựa lợi ích kinh tế Nếu hợp tác có lợi hộ nông dân liên kết, hợp tác với thành tổ, nhóm, hợp tác xã (kiểu mới) Phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động mô hình hợp tác xã nông nghiệp Hiện Đồng Hỷ, hợp tác xã chuyển đổi từ chức tổ chức điều hành sản xuất sang hoạt động dịch vụ Tuy vậy, số hợp tác xã hoạt động dịch vụ có hiệu chiếm tỷ trọng nhỏ, số hợp tác xã tồn hình thức Cần thiết phải đổi theo Luật hợp tác xã Nghị định Thủ tướng Chính phủ Vì Huyện cần vào điều kiện cụ thể để có văn hướng dẫn cụ thể, phù hợp có hiệu thiết thực việc tổ chức đăng ký hoạt động hợp tác xã Nâng cao hiệu hoạt động nhằm phát huy vai trò việc tổ chứuc sản xuất tiêu thụ sản phẩm xã viên Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp để cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp - Cần cải tiến khâu chọn làm giống, tăng cường đưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường… Áp dụng giống biện pháp kinh tế sản xuất hàng hoá nông nghiệp - Trong chăn nuôi cần cần phổ biến tới hộ nông dân kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh… - Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, truyền bá kiến thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp - Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn bồi dưỡng kiến thức tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh cho chủ hộ sản xuất hàng hoá, đặc biệt chủ trang trại - Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Ứng dụng tiến kỹ thuật hội, động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ, giúp người nông dân vươn lên thoát khỏi nghèo đói Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bảo vệ môi trường nông thôn Những hạn chế sở hạ tầng giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống bảo quản, công nghiệp chế biến… trở ngại cho Đồng Hỷ việc khuyến khích hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hoá Xây dựng bước hoàn chỉnh đường giao thông liên xã, liên thôn, đường đồng ruộng để đảm bảo cho lưu thông hàng hoá nông sản thuận lợi, chắn kích thích hộ nông dân sản xuất hàng hoá Tỉnh cần đầu tư phần, nông dân góp công lao động tinh thần "Nhà nước nhân dân làm" để làm đường nông thôn, đường nội đồng… Đây lĩnh vực đầu tư tốn kém, phải xây dựng nhiều năm liên tục - Hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, khắc phục tình trạng kênh mương xuống cấp… nhằm đảm bảo tưới tiêu chủ động ổn định sản xuất nông nghiệp - Cải tạo hệ thống cung cấp điện nông thôn: Do thực trạng hầu hết xã, thôn Đồng hỷ có điện cho sinh hoạt phục vụ sản xuất mạng lưới điện thô sơ, tổn thất điện lớn, giá mua điện lại cao Muốn phát triển sản xuất hàng hoá nông thôn thiếu điện Đầu tư cho ngành điện để phục vụ tưới tiêu, chế biến nông sản biện pháp thực thúc đẩy sản xuất hàng hoá nông thôn Giá trị hàng hoá vùng tăng thêm nhiều đầu tư thêm lao động, chế biến Việc nâng cấp hoàn chỉnh sở hạ tầng giúp cho nông dân phát triển sản xuất hàng hoá mà làm thay đổi mặt nông thôn, góp phần trực tiếp nâng cao đời sống nông dân Bên cạnh quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường nông thôn trình thực xây dựng sở hạ tầng nhằm giải tốt vấn đề ô nhiễm rác thải, nước thải sinh hoạt chăn nuôi khu vực nông thôn Đầu tư phát triển nguồn nhân lực - Tuyển dụng có lựa chọn đội ngũ cán vào phận, quan quản lý nông lâm nghiệp cấp huyện, vào đội ngũ cán khuyến nông, vào ban quản trị HTX nông nghiệp dịch vụ, vào quan hoạch định sách Đảng pháp luật Nhà nước với quy định chế độ trách nhiệm, quyền hạn lợi ích - Tiến cử tuyển chọn theo quy trình chặt chẽ khách quan em nông dân đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu sản xuất quản lý sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hệ bồi dưỡng ngắn ngày, dài ngày ký hợp đồng sử dụng Thu nhận em địa phương đào tạo quy trường đại học công tác, trả lương thoả đáng (Nhà nước hỗ trợ trả lương, địa phương trả) - Có sách khuyến khích cán thực tâm huyết với nông nghiệp nông thôn với địa phương, hợp tác hỗ trợ phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật, thúc đẩy nông nghiệp phát triển lượng chất Nên áp dụng kinh nghiệm nhiều địa phương thực thi kết hợp nhà: Nhà nông, nhà khoa học, nhà quản lý nhà thương mại – dịch vụ - Nguồn nhân lực đông đảo lực lượng lao động nông nghiệp cần phải làm cho họ thông suốt từ cách nghĩ, cách làm sản xuất theo hướng công nghiệp hoá đại hoá để dần loại bỏ ý nghĩ thiển cận, hẹp hòi, luẩn quẩn vòng xoáy tự cung tự cấp Ở nông thôn, lực lượng lao động nữ chiếm số đông đóng vai trò quan trọng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cần thiết tạo việc làm, tăng tiếp cận phụ nữ tới tín dụng khuyến nông, nâng cao trình độ kỹ phụ nữ thông qua hoạt động tập huấn, sinh hoạt câu lạc phụ nữ Củng cố phát triển mô hình làm ăn giỏi phụ nữ Can thiệp hành động bất bình đẳng phụ nữ nông thôn Một nguồn nhân lực khác quan trọng lực lượng trẻ nông thôn, để chuyển đổi cấu kinh tế cần mở lớp học nghề địa phương, mời chuyên gia thợ giỏi dạy, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho lớp học Giải pháp đất đai hộ nông dân sản xuất hàng hoá - Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng để làm sở cho việc cấp đất cho nông dân Trong điều kiện quy hoạch đất đai giúp nông dân khai thác có hiệu đất đai, tránh tình trạng chủ hộ khai thác đất bừa bãi dẫn đến lãng phí đất, phá hoại môi trường, giảm hiệu sản xuất kinh doanh hộ nông dân, tạo điều kiện cho hộ vào tập trung sản xuất Cần khuyến khích hộ tích cực chuyển đổi tích tụ ruộng đất, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún tạo điều kiện vào sản xuất tập trung - Khuyến khích tập trung đất đai nguyện vọng người muốn nhận đất vùng đất trống, đồi trọc để hình thành hộ nông dân có quy mô sản xuất hợp lý - Khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Để trở thành trang trại hộ phải có quy mô ruộng đất định Cần tiếp tục khuyến khích trình tập trung ruộng đất Tuy nhiên việc tập trung ruộng đất phải tiến hành cách thận trọng, phải có quản lý, kiểm soát chặt chẽ nhà nước, cấp quyền địa phương Đối với huyện Đồng Hỷ trước hết cần quy hoạch đất đai cho vùng, xã có hộ phát triển trồng trọt chăn nuôi đảm bảo cho hộ trồng trọt chăn nuôi phát triển bền vững, mở rộng sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường Tăng cường đầu tư vốn phục vụ sản xuất hàng hóa Cải tiến điều kiện cho vay vốn: - Đối với hộ giàu vay nhiều vốn, vay dài hạn, cần chấp tài sản nhà cửa, vật dụng quy định, máy móc dùng sản xuất Tài sản chấp trở ngại nhóm hộ - Nhóm hộ trung bình nghèo thường tài sản chấp vay vốn Cho nhóm hộ vay vốn theo nhóm, vay trả vốn kết thúc vụ thu hoạch Kiểu vay có tác dụng rõ rệt Đại phận hộ nông dân sau vụ thu hoạch trả nợ vay ngân hàng Như hộ nông dân nghèo vay Tuy nhiên, việc tổ chức, lực ngân hàng nông nghiệp địa phương phải kiểm tra cho vay mục đích sản xuất với số lượng vốn cho vay hợp lý để hộ nông dân trả Các giải pháp tổ chức quản lý * Phát huy vai trò thành phần kinh tế Trong kinh tế sản xuất hàng hoá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước cần kiên trì thực quán lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần Thực đầy đủ sách hành Nhà nước với việc giúp đỡ cho nông dân khắc phục khó khăn sản xuất đời sống để hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, mạnh dạn đầu tư vốn vào sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất Hoàn thành nhanh việc giao quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài cho hộ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất, thực khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp thông tin thị trường, cho nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, hướng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ Các biện pháp quản lý: Quản lý động thái chủ sở hữu chủ thể ban hành quy định thể lệ chế sách Quản lý nhằm thực mục tiêu đề muốn quản lý tốt phải có biện pháp quản lý thích ứng với đối tượng Trong quản lý có phân cấp cho ngành địa phương để hình thành hệ thống quản lý có hiệu lực Quản lý chặt chẽ tài nguyên có bao gồm đất đai, rừng, tài nguyên lòng đất quản lý nguồn nhân lực, thực thi sách, dự án đầu tư hỗ trợ sản xuất nội dung Trên số giải pháp, giải pháp có nội dung cụ thể nó, song có mối liên kết hữu cơ, cần thực cách đồng tính toán cụ thể bước thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thời gian qua, nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân đạt kết bước đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, công nghiệp hoá đại hoá Song, kết đạt nhiều hạn chế, sản xuất hàng hoá nhỏ chủ yếu Trong điều kiện nay, với việc tham gia thực AFTA, tham gia APEC vừa gia nhập WTO Đây thuận lợi vấn đề khó khăn, phức tạp cho phát triển nông nghiệp Với mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, có nhiều điểm yếu: sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, công nghệ chế biến, kinh nghiệm thương trường, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế tính cạnh tranh hàng hóa Để hội nhập với thị trường khu vực quốc tế, giữ thị trường nước, cần phải phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng Hỷ - huyện phía Bắc tỉnh Thái Nguyên huyện trung du miền núi với 17 xã thị trấn thời gian qua đạt kết định phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực tồn tại, nhiều tiềm nông lâm nghiệp chưa khai thác, hiệu sản xuất nông nghiệp thấp, đời sống nông dân khu vực nông thôn nhiều khó khăn, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp có chậm so với yêu cầu đề ra, nhiều tiến khoa học đưa vào chưa thực phát huy hiệu Trong sản xuất chưa có quy hoạch lựa chọn trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng để đầu tư thâm canh Mặt khác trình độ thâm canh thấp loại sâu bệnh hại chưa có biện pháp phòng trừ thích hợp Vốn đầu tư sản xuất chưa cao nên hiệu sản xuất thấp… Chính vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần thiết nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Đế phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ cần phải thực số giải pháp: Quy hoạch bố trí cụm kinh tế nông nghiệp hàng hoá sở khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi vùng phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa; Quy hoạch sản xuất hàng hoá gắn liền với chuyên môn hóa, đa dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá; Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp; Phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động mô hình hợp tác xã nông nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng kết hợp với bảo vệ môi trường nông thôn; Tăng cường đầu tư vốn vào phục vụ sản xuất hàng hoá; Phát triển nguồn nhân lực Với giải pháp đây, thực đồng tính toán cụ thể đạt hiệu cao việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ Kiến nghị Đối với Nhà nước: đề nghị quan chức có thẩm quyền cần sớm rà soát lại quy hoạch vùng kinh tế hoạch định hướng chuyển dịch cấu kinh tế cho vùng để địa phương có điều kiện xác định sát định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Đối với địa phương: Tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng việc giao quyền sử dụng đất, thực chương trình khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp thông tin thị trường; có chương trình cho nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, hướng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ Đối với thành phần kinh tế: Các trang trại, hộ nông dân hợp tác xã cần mở rộng liên kết hợp tác theo hướng đa dạng hoá gắn với chuyên môn hoá, tập trung hoá, thường xuyên nắm bắt, cập nhật thông tin liên quan mạnh dạn ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ Với tính khả thi đề tài tác giả mong việc triển khai thực giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Đồng Hỷ ngày hiệu hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp từ năm 2004 đến năm 2008 Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2004 đến năm 2008 Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2004 đến năm 2008 Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2006 - 2010 Báo cáo kết thực tiêu kế hoạch phướng hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp huyện Đồng Hỷ từ năm 2004 đến năm 2008 Báo cáo tình hình kết sản xuất nông nghiệp vụ chiêm, vụ mùa huyện Đồng Hỷ năm 2007, 2008 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại Hội Đảng Toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng kết lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Tổng cục Thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, Nxb Thống kê Hà Nội 10 Đặng Kim Oanh (2007), Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn số nước Châu Á, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Trần An Phong, Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, Hội thảo dự án VIE/01/021 12 Đặng Kim Sơn, Phát triển nông nghiệp bền vững, Hội Dự án VIE/01/021 13 Đặng Kim Sơn, Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Từ, Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, Đề tài cấp (1995) 15 Nguyễn Văn Thường, Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa WTO, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân năm 2006 16 Nguyễn Đình Thắng (2006) Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

Ngày đăng: 02/08/2016, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w