Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
849,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH TUẤN NGUYỄN ANH TUẤN CHO VAY HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH TIỀN GIANG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VAY HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH TIỀN GIANG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Các thông tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ LỜI CAM ĐOAN nguồn tài liệu danh mục tài liệu tham khảo hoàn toàn trung thực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiền Giang, tháng 12 năm 2011 PHẦN MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ TÍN DỤNG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO 1.1 Nghèo đói cần thiết phải giảm nghèo Nguyễn Anh Tuấn 1.1.1 Khái niệm nghèo đói .6 Học viên cao học khóa 18 1.1.2 Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo .7 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng 1.1.2.1 Phân loại chuẩn nghèo đói theo Ngân hàng giới Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 1.1.2.2.Phân loại chuẩn nghèo đói theo Việt Nam 1.1.3 Sự cần thiết phải giảm nghèo hỗ trợ người nghèo .9 1.2 Tín dụng vai trò tín dụng hỗ trợ người nghèo .10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng 10 1.2.1.2 Khái niệm tín dụng cho người nghèo 11 1.2.1.3 Khái niệm tài vi mô – cho vay hỗ trợ người nghèo 11 1.2.2 Vai trò tín dụng việc giảm nghèo 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay hộ nghèo 15 1.4 Các trường phái lý thuyết tín dụng cho người nghèo 16 1.4.1 Trường phái cổ điển 16 1.4.2 Trường phái kiềm chế tài 17 1.4.3 Trường phái Ohio 17 1.4.4 Trường phái thể chế kiểu 18 1.5 Những số đo lường hiệu cho vay hỗ trợ cho người nghèo 19 1.5.1 Các số đánh giá rủi ro cho vay 19 1.4.2 Một số số tài sử dụng báo cáo tài tổ chức 2.2.1.5 Tại tổ chức khác 40 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo 40 TC TCVM 20 2.2.2.1 Tại Ngân hàng sách xã hội Tiền Giang .41 1.6 Những tổ chức cung cấp tín dụng cho người nghèo Việt Nam 2.2.2.2 Tại Hội Liên hiệp Phụ nữ Tiền Giang 44 21 2.2.2.3 Tại Hội Nông dân Tiền Giang 47 1.6.1 Khu vực thức 21 2.2.2.4 Tại Quỹ trợ vốn cho lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP) Tp Hồ Chí 1.6.2 Khu vực bán thức 23 Minh CN.Tiền Giang 49 1.6.3 Khu vực phi thức 24 2.2.2.5 Tại tổ chức khác 50 1.7 Kinh nghiệm số nước giới cho vay người nghèo 2.2.3 Kết xóa đói giảm nghèo .51 25 2.3 Đánh giá cho vay hỗ trợ người nghèo qua kết điều tra nông hộ 51 1.7.1 Bangladesh 25 2.3.1 Thực trạng nguồn vốn địa bàn điều tra 53 1.7.2 Thái lan .26 2.3.1.1 Các nguồn vốn vay hộ 53 1.7.3 Malaysia 26 2.3.1.2 Mức vốn vay 54 1.7.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 2.3.1.3 Lãi suất 55 Kết luận chương 28 2.3.1.4 Thời hạn vay 56 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO 2.3.2 Thực trạng sử dụng vốn vay hộ 56 TẠI TỈNH TIỀN GIANG 29 2.3.3 Thực trạng trả nợ vay hộ 57 2.1 Tình hình nghèo đói đường lối sách thực giảm nghèo 2.3.4 Kết sau sử dụng vốn vay hộ 58 quyền địa phương Trung ương Tiền Giang 29 2.3.5 Ý kiến người vay chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo 59 2.1.1 Tình hình nghèo đói 29 2.3.6 Ý kiến cán làm công tác có liên quan đến quản lý vốn vay 2.1.2 Định hướng sách đạo thực quyền địa phương chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo 60 30 2.4 Những khó khăn, tồn nguyên nhân 62 2.2 Thực trạng cho vay hỗ trợ người nghèo Tiền Giang 31 2.4.1 Khó khăn tồn 62 2.2.1 Các tổ chức cung ứng vốn hình thức thực 31 2.4.2 Nguyên nhân 66 2.2.1.1 Tại Ngân hàng Chính sách xã hội Tiền Giang 31 Kết luận chương 67 2.2.1.2 Tại Hội Liên hiệp Phụ nữ Tiền Giang 33 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH 2.2.1.3 Tại Hội Nông dân Tiền Giang 35 CHO VAY HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO TẠI TIỀN GIANG 68 2.2.1.4 Tại Quỹ trợ vốn cho lao động nghèo tự tạo việc làm (CEP) Tp.HCM 3.1 Định hướng đề xuất phát triển chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo CN.Tiền Giang 38 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chương trình cho vay hỗ trợ người DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ nghèo Tiền Giang 69 3.2.1 Tăng trưởng nguồn vốn, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho người nghèo .69 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ Ngành, Đoàn thể, Chính quyền với NHCSXH tổ chức TCVM 71 3.2.3 Đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 Bảng 1.1: Tiêu chuẩn nghèo đói theo phân loại World Bank Bảng 2.1: Nguồn vốn NHCSXH qua năm 41 Bảng 2.2: Kết cho vay ưu đãi NHCSXH qua năm 42 3.2.4 Cải tiến thủ tục hồ sơ vay vốn 76 Bảng 2.3: Một số tiêu chủ yếu chương trình cho vay hộ nghèo 43 3.2.5 Kết hợp nguồn vốn cho vay hỗ trợ người nghèo với chương trình dự Bảng 2.4: Kết hoạt động cho vay hỗ trợ Hội phụ nữ Tiền Giang án khác 77 3.2.6 Tập huấn kỹ thuật khuyến nông hạch toán kinh tế cho hộ nghèo 78 từ 2006-2010 44 Bảng 2.5: Kết hoạt động cho vay hỗ trợ Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát 3.3 Các giải pháp hỗ trợ 79 triển kinh tế Tiền Giang 45 3.3.1 Đối với Nhà nước 79 Bảng 2.6: Kết số thực tài Quỹ từ 2006-2010 46 3.3.2 Đối với UBND, tổ chức CT-XH cấp 81 Bảng 2.7: Kết hoạt động QHTND Tiền Giang 2006-2010 48 3.3.3 Đối với tổ chức cho vay .81 Bảng 2.8: Kết ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách 3.3.4 Đối với nông dân 82 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC khác giai đoạn 2006-2010 48 Bảng 2.9: Thống kê tình hình hoạt động CEP CN.Tiền Giang 7/20092010 49 Bảng 2.10: Tổng hợp hộ nghèo Tỉnh qua năm 2006 – 2010 51 Bảng 2.11: Tỉ lệ hộ vay vốn nguồn vốn vay 53 Bảng 2.12: Mức vay hộ từ nguồn vốn 54 Bảng 2.13: Lãi suất phân theo nguồn vốn 55 Bảng 2.14: Thời hạn vay nguồn vốn 56 Bảng 2.15: Mục đích sử dụng nguồn vốn vay 57 Bảng 2.16: Tình hình trả nợ hộ 57 Bảng 2.17: Tác động vốn cho vay hỗ trợ người nghèo đến đời sống 58 Bảng 2.18: Ý kiến người vay chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo 59 Bảng 2.19: Nhận xét cán có liên quan đến quản lý chương trình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cho vay hỗ trợ người nghèo 61 Bảng 2.20: Nhận xét cán quản lý chương trình cho vay việc sử dụng ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á vốn hộ dân 62 BĐH : Ban điều hành BLĐTBXH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội CEP : Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Tp.HCM CT-XH : Chính trị - xã hội CVƯĐ : cho vay ưu đãi CVN : cho vay nhỏ GQVL : Giải việc làm MOM : Quỹ hỗ trợ Phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHNNPTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước NGOs : Tổ chức Phi Chính phủ HTND : Hỗ trợ nông dân HND : Hội Nông dân QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân TCVM : Tài vi mô TCTD : Tổ chức tín dụng TK&VV : Tiết kiệm vay vốn (TK&VV) TKTD : Tiết kiệm tín dụng XĐGN : Xóa đói giảm nghèo PHẦN MỞ ĐẦU gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao gần 11% theo tiêu chí Để nâng cao thu nhập cho người dân giảm tỷ lệ nghèo, chương trình xóa 1.Tính cấp thiết đề tài Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta năm qua giai đoạn tới Sau hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu nhiều lĩnh vực Tuy nhiên phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Trong có vấn đề nghèo đói phân hóa giàu nghèo diễn sâu sắc với khoảng cách ngày giãn rộng Dân số nước ta gần 80% lao động nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, ruộng đất manh mún, suất thấp…một phận dân cư sống mức nghèo đói vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Các đối tượng khó tiếp cận với tín dụng Ngân hàng thương mại họ điều kiện tài sản đảm bảo nợ vay, chưa quen với vốn tín dụng để phát triển sản xuất Do vậy, XĐGN việc làm Đảng Nhà Nước đặc biệt quan tâm cho phát triển kinh tế mà mục tiêu trị xã hội mang tính chiến lược lâu dài đặt thành chương trình quốc gia có nhiều sách để thực Phát triển Kinh tế - xã hội phải thực thành công chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Trong nhiều giải pháp đồng để thực chương trình này, Chính phủ Việt Nam thực quan tâm đến việc tạo lập kênh dẫn vốn tới hộ nghèo gặp khó khăn sản xuất Nhiều chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo khoản vốn nhỏ cho người nghèo vay với lãi suất thấp từ nguồn ngân sách Chính Phủ Ban ngành, đoàn thể đời nhằm phục vụ mục tiêu XĐGN Đảng Nhà Nước Trong vòng 17 năm, với yếu tố đổi kinh tế vai trò tín dụng đặc biệt tín dụng hỗ trợ người nghèo giúp cho 30 triệu người thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống 11% năm 2010 theo tiêu chuẩn quốc gia Tiền Giang với 70% dân số sống nông nghiệp kỹ thuật lạc hậu, giá hay biến động; thiếu vốn sản xuất….nên đời sống người dân đói, giảm nghèo cấp lãnh đạo xác định vấn đề có tính chiến lược lâu dài đặt công tác nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiều giải pháp để thực chương trình XĐGN, tín dụng cho người nghèo đặc biệt chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo cấp lãnh đạo quan tâm thực sớm Điều giúp cho nông dân, phụ nữ nghèo, đối tượng sách vay vốn phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, hiệu thực tế chương trình nào? Có đáp ứng mong đợi hay không? Tình hình thực chương trình sao? Khó khăn cần phải giải gì? Giải pháp nên đưa ra? Để trả lời vấn đề trên, tiến hành thực đề tài “CHO VAY HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO TẠI TỈNH TIỀN GIANG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn tìm giải pháp nâng cao hiệu chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo công tác giảm nghèo địa phương Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung tín dụng giảm nghèo đồng thời tập hợp kinh nghiệm số nước lĩnh vực Hệ thống hóa hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo quan hoạt động lĩnh vực địa bàn tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu kết chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo công tác XĐGN địa bàn Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chương trình công tác XĐGN Đối tượng, khách thể, phạm vi thời gian nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Tiền Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Tiền Giang 3.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động quan liên quan đến hoạt động cho vay a/Chọn mẫu điều tra: - Địa điểm nghiên cứu: Điểm chọn nghiên cứu dựa khác biệt theo vùng theo huyện Tiền Giang có 10 huyện, thành, thị xã, đặc tính sản xuất đời sống nên phân vùng nhỏ sau: vùng sản xuất lâu năm, hỗ trợ người nghèo từ năm 2006 đến 2010 vùng sản xuất lúa hoa màu, vùng sản xuất nước mặn Vì huyện có Phương pháp nghiên cứu hình thái sản xuất chọn để nghiên cứu Mỗi huyện chọn xã đại diện 4.1 Phương pháp luận vùng sản xuất, đặc tính vay sử dụng tín dụng khác Phương pháp vật biện chứng tác giả sử dụng làm sở lý luận - Số mẫu: Thông tin ban đầu gồm thông tin định tính thông tin định cho đề tài Trong luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng lượng thu thập từ hai nhóm đối tượng hộ nông dân cấp quản lý hợp, phương pháp diễn dịch – quy nạp để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo Dựa vào tiêu chí bảng câu hỏi soạn sẵn 4.2 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu cụ thể hộ nghèo có vay vốn hỗ trợ, kết hợp cán địa phương chọn hộ 4.2.1 Thu thập thông tin vấn người vấn Số mẫu cụ thể sau: 4.2.1.1 Thu thập, phân tích nguồn thông tin thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập phòng ban có liên quan Ban Chỉ đạo Xóa Đói Giảm Nghèo Giải Quyết Việc Làm tỉnh Tiền Giang, Ngân hàng Nhóm hộ nông dân: tổng mẫu 504, cụ thể xã, xã 84 mẫu Nhóm cán quản lý: tổng mẫu 80 bao gồm 30 cho cấp huyện, 50 cho cấp xã Chính sách Xã hội Tiền Giang, Hội Phụ Nữ, Hội Nông Dân tỉnh Tiền Giang, Các b/Phương pháp điều tra: Điều tra phương pháp trực tiếp vấn tổ chức phi Chính phủ (NGOs) có hoạt động cho vay hỗ trợ cho người hộ qua phiếu điều tra chuẩn bị sẵn Thời gian từ tháng 04/2011 – tháng nghèo kết thu thập số liệu cho biết tình hình nghèo đói, tình 05/2011 hình hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, kết đạt công tác XĐGN 4.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 4.2.1.2 Thu thập, phân tích nguồn thông tin sơ cấp Trong phần thu thập số liệu ban đầu đề tài thu thập số liệu định tính Để tiến hành phân tích số liệu, tác giả sử dụng phần mềm Excel chủ yếu với phương pháp phân tích số liệu cụ thể sau số liệu định lượng qua điều tra vấn trực tiếp nông dân tham gia vay Phương pháp thống kê mô tả: Dựa số liệu thống kê để mô tả chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo trao đổi với lãnh đạo quản lý biến động xu hướng phát triển tượng kinh tế - xã hội Mô chương trình cấp huyện xã Từ kết thu thập này, biết tả trình cho vay tổ chức liên quan trình sử dụng vốn vay thông tin tình hình vay vốn, sử dụng vốn, hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân người nghèo Cùng với số liệu thứ cấp, đánh giá mặt đạt Phương pháp so sánh: Là phương pháp sử dụng rộng rãi công tồn chương trình việc hỗ trợ giảm nghèo tồn tại, tác nghiên cứu Thông qua phương pháp mà rút kết luận tác có, nhằm đề nghị giải pháp nâng cao hiệu chương trình tương lai động nguồn vốn hỗ trợ giảm tỷ lệ nghèo giai đoạn; trước vay vốn sau sử dụng nguồn vốn cho vay, hộ vay vốn hỗ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ TÍN DỤNG trợ HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên người quan tâm đến lĩnh vực tín dụng hỗ trợ cho người nghèo 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đây luận văn nghiên cứu đề tài hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo Tiền Giang Qua nghiên cứu thực trạng cho vay hỗ trợ công tác XĐGN, đề tài phân tích đánh giá kết đạt được, tìm thuận lợi tồn tại, từ đưa giải pháp kiến nghị khắc phục nhằm nâng cao hiệu chương trình việc XĐGN Vì vậy, đề tài có ý nghĩa quan trọng công XĐGN địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận vai trò tín dụng hỗ trợ cho người nghèo Chương 2: Thực trạng cho vay hỗ trợ người nghèo địa bàn tỉnh Tiền 1.8 Nghèo đói cần thiết phải giảm nghèo 1.8.1 Khái niệm nghèo đói Theo nhà khoa học, nghèo vấn đề khó có khái niệm chung để đo lường hiểu cho thấu đáo Do đó, tùy vào quan niệm cách tiếp cận mà người ta đưa định nghĩa khác nghèo đói Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức Bangkok, Thái Lan vào 9/2003 Các quốc gia thống cao cho rằng: “nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương” Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith cho rằng: Con người bị coi nghèo khổ mà thu nhập họ, dù thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đồng Khi họ mà đa Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo Tiền Giang số cộng đồng coi cần thiết tối thiểu để sống cách mức Abapia Sen, chuyên gia hang đầu Tổ chức Lao động Quốc tế, người giải thưởng Nobel kinh tế năm 1998 cho rằng: Nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu để tồn Ngân hàng giới cho rằng: Nghèo khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo không gồm số dựa thu nhập mà bao gồm vấn đề liên quan đến lực dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, dễ bị tổn thương, quyền phát ngôn quyền lực Tóm lại, quan niệm nghèo đói nêu phản ảnh khía cạnh: Thứ nhất, không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu cho người Thứ hai, có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân 1.8.2.1 Phân loại chuẩn nghèo đói theo Ngân hàng giới cư Thứ ba, thiếu hội lựa chọn, tham gia trình phát triển cộng đồng Hiểu theo nghĩa tương đối, nghèo đói phạm trù mức sống cộng đồng hay nhóm dân cư coi thấp so với mức sống Trên giới, quốc gia thường dựa vào tiêu chuẩn mức thu nhập Ngân hàng giới (WB) đưa đề phân tích tình trạng nghèo quốc gia Bảng 1.1: Tiêu chuẩn nghèo đói theo phân loại World Bank cộng đồng hay nhóm dân cư khác quốc gia Định nghĩa không Khu vực Mức thu nhập tối thiểu phản ánh chất nghèo đói, theo đó, nghèo đói coi tình trạng phổ (USD/người/ngày) biến vĩnh thời đại, quốc gia, kể quốc gia giàu có Các nước phát triển nhất, thế, xóa bỏ tình trạng Châu Mỹ Latinh Caribe Một định nghĩa khác thuyết phục cho nghèo đói kết Các nước phát triển 14,4 tình trạng bất bình đẳng xã hội kinh tế trình phát triển nhân Nguồn: Giáo trình Kinh tế phát triển – PGS.TS Đinh Phi Hổ loại, xóa bỏ cách phủ tổ chức quốc tế thực Mỗi quốc gia xác định mức thu nhập tối thiểu riêng nước sách chế phù hợp nhằm xóa bỏ bất bình đẳng xã dựa vào điều kiện cụ thể kinh tế giai đoạn phát triển định, hội kinh tế mức thu nhập tối thiểu thay đổi nâng dần lên Hiểu cách chung nghèo đói tình trạng phận dân cư Theo báo cáo tình hình nghèo đói Ngân hàng giới, với chuẩn lý không hưởng thỏa mãn nhu cầu nghèo trên, số người sống mức nghèo khổ giới giảm rõ rệt người, nhu cầu mà xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh vòng 15 năm qua (1981 – 2005), song tốc độ giảm nghèo chậm số người tế, xã hội phong tục tập quán xã hội Biểu việc không nghèo lớn hưởng thỏa mãn nhu cầu đó, chẳng hạn, tình trạng thiếu Đến năm 2008, Ngân hàng giới nâng từ USD/người/ngày lên 1,25 ăn, suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, ô nhiễm môi trường, tỷ lệ tử vong trẻ em USD/người/ngày (theo số giá năm 2005) Theo tiêu chuẩn này, số người sơ sinh cao, tuổi thọ thấp… nghèo giới giảm từ 1,9 tỷ người xuống 1,4 tỷ người vòng ¼ 1.8.2 Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo công cụ quan trọng để xác định mức độ kỷ 1.8.2.2 Phân loại chuẩn nghèo đói theo Việt Nam tình trạng nghèo quốc gia Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo Ở Việt Nam, tiêu chí xác định hộ nghèo để hưởng sách ưu hiểu chuẩn mực chung mà người hay hộ có thu nhập đãi, hỗ trợ Nhà nước dành cho người nghèo phải vào chuẩn nghèo mà chi tiêu mức chuẩn chung coi nghèo Tiêu chí Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành giai đoạn khái niệm động, thay đổi theo thời gian điều chỉnh hợp lý theo tình hình phát triển quốc gia, tổ chức quốc tế giới * Giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn chuẩn hộ nghèo xác định theo Quyết định số 143/2000/QĐ – BLĐTBXH ngày 1/11/2000 sau: + Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/tháng, tương đương 960.000 đồng/năm + Vùng nông thôn cho đồng bằng: 100.000 đồng/tháng hay 1.200.000 đồng/năm + Vùng thành thị: 150.000 đồng/tháng hay 1.800.000 đồng/năm 10 tế Người nghèo hỗ trợ để tự vươn lên, tạo thu nhập, từ làm tăng sức mua, khuyến khích sản xuất phát triển Chính vậy, quan điểm chiến lược phát triển xã hội mà Đảng ta đề phát triển kinh tế, ổn định công xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người mức quy định * Giảm nghèo mục tiêu quốc gia xác định hộ nghèo Tại kỳ họp 10 Quốc hội khoá X đưa mục tiêu kế hoạch năm 2001- * Giai đoạn 2006 – 2010 2005 tỷ lệ nghèo đến năm 2005 phấn đấu giảm 10% Và kết đến Giai đoạn chuẩn nghèo xác định theo Quyết định 170/2005/QĐ hết năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 5% (tiêu chí cũ) – TTg ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ sau: + Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 Mục tiêu giảm nghèo Việt Nam đến năm 2010 xuống 15% (tiêu chí mới) coi giảm đói nghèo ưu tiên mang lại công xã hội đồng/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo * Cam kết giảm nghèo Việt Nam với Liên hợp Quốc Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc năm 2000, + Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/tháng (3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo - Giai đoạn từ năm 2011-2015 chuẩn nghèo áp dụng theo định 09/2011/QĐ-TTg ngày 1/1/2011 Thủ tướng Chính phủ: + Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/tháng (4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo; hộ có mức thu 189 quốc gia thành viên trí thông qua Tuyên bố mục tiêu Thiên niên kỷ cam kết đạt tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ vào năm 2015 Đây đồng thuận chưa có nhà lãnh đạo giới thách thức quan trọng toàn cầu kỷ 21 cam kết chung việc giải thách thức nhập bình quân từ 401.000 đồng – 520.000 đồng/người/tháng hộ cận nghèo Trong mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hợp quốc mà Việt + Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 Nam cam kết thực có mục tiêu nghèo đói Đảng đồng/tháng (6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo; hộ có mức thu Nhà nước ta thực tích cực Việt Nam cam kết phấn đấu đến năm nhập bình quân từ 501.000 đồng – 650.000 đồng/người/tháng hộ cận nghèo 2015 hoàn thành mục tiêu Liên Hợp Quốc có tiêu giảm 1.8.3 Sự cần thiết phải giảm nghèo hỗ trợ người nghèo Đói nghèo tượng phổ biến kinh tế thị trường tồn khách quan quốc gia trình phát triển; đặc biệt nước ta trình chuyển sang kinh tế thị trường xuất phát điểm nước nghèo nàn nghèo 1.9 Tín dụng vai trò tín dụng hỗ trợ người nghèo 1.9.1 Các khái niệm 1.9.1.1 Khái niệm tín dụng lạc hậu tình trạng đói nghèo phổ biến nước ta Như vậy, hỗ trợ người Tín dụng phạm trù kinh tế, đời tồn qua nhiều hình thái kinh tế nghèo để đạt mục tiêu xã hội Xóa đói giảm nghèo hạn chế xã hội Có nhiều khái niệm tín dụng, theo khía cạnh vi mô tín dụng xem tệ nạn xã hội, tạo ổn định công xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh vay mượn người vay người cho vay, sở thỏa thuận thời 69 70 gian tới việc phát triển nguồn vốn cho NHCSXH cần tạo điều kiện cho Ở góc độ vĩ mô, công xóa đói giảm nghèo nghiệp toàn dân đòi phát triển tổ chức tài vi mô, tổ chức cộng đồng địa phương nhằm tận hỏi sức mạnh tổng hợp nguồn lực tài Nên nguồn ngân sách dụng nguồn vốn giảm gánh nặng cho NSNN Đặc biệt cần phối hợp tốt nguồn vốn đóng vai trò quan trọng cần phải huy động thêm nguồn lực tài nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu XĐGN khác thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân nước * Các định hướng để thực tốt nhiệm vụ này: Dựa sở lý luận thực tiễn phân tích đề tài + Theo khoản Điều Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 đưa định hướng nhằm xác định mục tiêu giải pháp cho hoạt động Chính phủ có quy định NHCSXH UBND cấp trích phần từ chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo XĐGN giai đoạn tới là: nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để tăng nguồn vốn cho vay - Tín dụng cho hộ nghèo cần trợ giúp từ phía Nhà Nước người nghèo đối tượng sách khác địa bàn Tuy nhiên, thực tế - Để thực nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo Nhà nước tiếp tục thực nguồn bổ sung hạn chế chủ yếu từ cấp Tỉnh Vì UBND Tỉnh nên chủ trương ưu đãi vốn lãi xuất, kéo dài thời hạn vay với người nghèo để phát đạo cho UBND cấp huyện dành phần từ nguồn thu địa phương để bổ triển sản xuất, tăng thu nhập sung cho nguồn vốn cho vay hộ nghèo nhằm tăng nguồn vốn cho NHCSXH - Thực xã hội hóa nhằm huy động nguồn lực cho công tác XĐGN - Phát triển thị trường tài nông thôn tạo nhiều kênh dẫn vốn đến tới người nghèo - Tiếp tục mở rộng, phát triển hình thức vay Tổ TK&VV, tổ/nhóm vay nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho XĐGN - Mở rộng huy động vốn đặc biệt hình thức huy động tiết kiệm + Các quan, tổ chức, đoàn thể Tỉnh tích cực chủ động vận động ủng hộ, tài trợ tổ chức cá nhân nước tăng cường nguồn vốn cho Quỹ, dự án hay thành lập Quỹ (theo mô hình hợp tác Quỹ MOM HPN quản lý) hỗ trợ cho người nghèo nhằm tăng cường nguồn vốn đến cho người nghèo + Hiện địa bàn có TCVM tham gia cho vay hỗ trợ người nghèo góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách Tuy nhiên hoạt động hạn 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chương trình cho vay hỗ trợ người chế khó khăn sở vật chất, chế pháp lý thành lập Vì quyền nghèo Tiền Giang cấp nên tích cực hỗ trợ phát triển TC TCVM hỗ trợ bố trí trụ sở làm Dựa kết phân tích trên, để nâng cao hiệu hoạt động chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo, giúp công tác XĐGN nhanh bền vững cần phải thực giải pháp sau: 3.2.1 Tăng trưởng nguồn vốn, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho người nghèo việc, hỗ trợ pháp lý thành lập bố trí cán phối hợp hoạt động cho vay Ở góc độ vi mô, tổ chức TCTD, TCVM cung cấp vốn cho người nghèo cần phải không ngừng tăng cường biện pháp huy động vốn: - Tín dụng có vai trò quan trọng công tác giảm nghèo Vì cần + NHCSXH nguồn vốn bền vững từ nguồn ngân sách, vốn tài trợ, phải đảm bảo đủ vốn vay cho kịp thời cung cấp vốn đến người nghèo sản xuất vay nước lãi suất thấp phải tăng cường huy động vốn từ tiền gửi có lãi kinh doanh Điều đòi hỏi phải tăng cường nguồn vốn suất thấp tiền gửi không lấy lãi tổ chức, cá nhân làm từ thiện NHCSXH nên tích cực mở rộng tuyên truyền sách xã hội, mở rộng quan 71 72 hệ ngoại giao với Ban, Ngành để quan mở tài khoản tiền gửi ngành, Đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp toán vào NHCSXH Đây nguồn vốn lãi suất thấp giúp giảm gánh nặng cho nhằm thực dự án, chương trình lớn mà thân ngành, tổ chức Chính phủ việc bù lỗ lãi suất hàng năm Cụ thể, ban đầu vận động giải Do vậy, để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ phải quan hành nghiệp, bảo hiểm xã hội, quan bảo hiểm, xổ số phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ Ban ngành, Đoàn thể kiến thiết…Ngoài cần tiếp cận nguồn vốn tổ chức quốc tế, vốn tiền quyền địa phương, cấp sở xã, phường…với TCTD gửi ký quỹ nhà đầu tư vào Tỉnh để có vốn lãi suất thấp bổ sung nguồn TCVM để thực mục tiêu XĐGN Đảng nhà nước vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác + Các cấp quyền + Các tổ chức TCVM, để tăng trưởng nguồn vốn nguồn * Phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận tổ quốc cụ thể Ban XĐGN, vốn cấp phát, vốn đóng góp thành viên, vốn tài trợ vốn vay ưu đãi Đoàn thể tìm nguyên nhân giải pháp để giúp người nghèo sử dụng có hiệu cần tích cực phát triển huy động vốn qua nguồn tiết kiệm khách hàng nguồn vốn vay ưu đãi vốn vay nhỏ từ Ngân hàng Chính sách xã hội Bên cạnh việc tăng cường huy động phát triển nguồn vốn, TCTD TCVM cần ý nâng cao chất lượng khoản cho vay Cần đảm bảo đối tổ chức TCVM, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, góp phần đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo tượng, tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn hỗ trợ cách làm ăn, * Sở Lao động Thương binh xã hội tăng cường kiểm tra đạo KHKT cho hộ sau vay, đặc biệt nâng cao nghiệp vụ cho tổ/nhóm địa phương việc điều tra, thống kê hộ nghèo Vì có số địa trưởng phương điều tra, xét hộ nghèo qua loa chạy theo tiêu làm phận dân - Thiếu vốn đầu tư ảnh hưởng đến kết sản xuất, đến thoát nghèo nghèo, có hoàn cảnh khó khăn mà không thống kê vào danh sách hộ nghèo bền vững người nghèo hiệu chương trình cho vay Vì làm cho họ không vay vốn đưa trường hợp hộ cần phải đảm bảo đủ vốn cho hộ nghèo cần vay vốn sản xuất: cần thực nghèo vào danh sách làm cho chương trình cho vay không thật hiệu rộng rãi “xã hội hoá” nguồn vốn cho vay phối hợp TCTD, vốn hỗ trợ không đối tượng TCVM với tổ chức hội, với quyền sở, nhằm đảm bảo cung cấp đủ + Các tổ chức Hội, Đoàn thể vốn sản xuất cho hộ nghèo; Trong công tác cho vay cần ý hoạt động * Phát huy vai trò việc giúp cho hộ nghèo tiếp thẩm định, giám sát mục đích sử dụng vốn vay nhằm cung cấp đủ vốn kịp thời cận nguồn vốn vay ưu đãi vốn nhỏ chủ động tìm hiểu, nắm tình hình đời hỗ trợ vốn cho người nghèo; Đối với hộ sau thoát nghèo cần kéo dài thời sống hội viên quản lý tích cực giới thiệu hội viên cần hỗ trợ đến cho gian hưởng sách hỗ trợ thêm khoảng thời gian 1- năm nửa nhằm giúp tổ chức cho vay, phối hợp với tổ chức cho vay việc chọn hộ vay họ thoát nghèo bền vững thành lập tổ vay vốn đảm bảo hướng dẫn quy định đối tượng 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ Ngành, Đoàn thể, Chính quyền với NHCSXH tổ chức TCVM Thực chủ trương XĐGN nhiệm vụ chung toàn xã hội, phải có hoạt động đồng phối hợp chặt chẽ, thường xuyên Ban Điều giúp cho người nghèo vay vốn nguồn vốn đến đối tượng cần hỗ trợ từ giúp cho chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo đạt hiệu 73 74 * Hiện nay, đa số cán tổ chức CT-XH kiêm * Xây dựng hoàn thiện quy trình cho vay, phổ biến cho nhiệm, kinh nghiệm nghiệp vụ hạn chế, số cán chưa nhiệt tình quyền, đoàn thể người vay hiểu áp dụng quy định tạo thuận lợi công tác nên chưa thực hết chức ủy thác, phối hợp Có nơi thống việc phối hợp cấp, đặc biệt cấp xã cấp có vai thực uỷ thác, phối hợp sơ sài thực chủ yếu cho vay, thu nợ, thu trò quan trọng chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo Cần phối hợp với lãi, chưa thực công tác hồ sơ sổ sách, kiểm tra sử dụng vốn vay, đặc quyền, đoàn thể địa phương cấp xã thực thỏa thuận việc phối hợp biệt chưa tổ chức tuyên truyền cho người vay biết phương thức sản xuất, kinh thực chương trình cho vay hộ nghèo giải ngân kịp thời không để thất doanh để hộ vay sử dụng vốn hiệu Vai trò hỗ trợ tổ chức, đoàn thoát, gây lãng phí thể quan trong mô hình quản lý dẫn vốn cho vay chương * Phối hợp với ban ngành, tổ chức đoàn thể xây dựng tổ TK&VV, trình cho vay hỗ trợ người nghèo Vì tổ chức, đoàn thể cần phân công, bố tổ/nhóm vay, xây dựng kỷ luật tín dụng chặt chẽ, nghiêm minh tổ chức trí cán nhiệt t́nh, có tinh thần trách nhiệm tham gia vào công tác hoạt động tổ Trước hết, tổ chức cho vay hỗ trợ người nghèo cần phải Ngoài ra, c̣n cần phải tăng cường phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ cho toå TK&VV, tổ/nhóm vay vốn đảm tiến khoa học kỹ thuật, phương thức làm ăn cho Hội viên để vừa phát bảo cho tổ vay thành lập quy định hướng dẫn Các cán tín huy hiệu đầu tư nguồn vốn vay, vừa đảm bảo việc sử dụng vốn vay dụng phối hợp với tổ chức, đoàn thể hỗ trợ cho chương trình cho vay kiểm mục đích tra việc thực kỷ luật tín dụng tổ như: kiểm tra việc ghi chép sổ sách * Các tổ chức đoàn thể cần tăng cường kiểm tra, đôn đốc hoạt động tổ trưởng, biên họp tổ, tình hình thu lãi, thu tiết kiệm theo quy ước hoạt động tổ TK&VV, tổ/nhóm vay thuộc phạm vi tổ chức quản lý Giám sát tổ tham gia vào buổi sinh hoạt tổ để nắm bắt kịp thời tồn tại, trình sử dụng vốn vay hộ Phối hợp với ban quản lý tổ TK&VV, vướng mắc, kiến nghị thành viên để có hướng xử lý kịp thời giúp cho tổ/nhóm vay đôn đốc người vay trả nợ, lãi theo định kỳ thỏa thuận Thông báo chương trình cho vay hiệu kịp thời cho tổ chức cho vay trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro * Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền: Các chương trình cho vay nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh hỏa hoạn, chết…) rủi ro TCTD, tổ chức TCVM NHCSXH hoạt động người nghèo, mục tiêu nguyên nhân chủ qua sử dụng vốn sai mục đích…để có biện pháp xử lý thích xoá đói giảm nghèo Chính phủ, để đạt hiệu cao cần tăng cường hợp, kịp thời Phối hợp tổ chức cho vay quyền địa phương xử công tác tuyên truyền chủ trương, nghiệp vụ cho vay đến ban ngành, tổ lý trường hợp nợ hạn chức, đoàn thể kể hộ vay vốn Một mặt nhằm cung cấp thông tin, giúp + NHCSXH tổ chức TCVM, TCTD: hoàn thiện mô hình quản lý cho đối tượng hiểu thực chương trình, mặt khác nhằm huy liên kết quan quản lý nhà nước, TCTD, TCVM, tổ chức CT-XH, động thêm hỗ trợ nguồn lực cho chương trình Ngoài ra, hộ vay tổ vay cộng đồng dân cư sang lập, trọng nâng cao chất lượng nắm thông tin giúp giám sát trình thực Tổ trưởng, phương thức cho vay ủy thác, liên kết hoạt động điểm giao dịch lưu Tổ chức đoàn thể trị xã hội biện pháp thực dân chủ hóa động xã: nhằm hạn chế xảy tham ô, chiếm dụng vốn, chia vốn 75 3.2.3 Đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76 điều kiện vay đưa vào danh sách theo quy định nghiệp vụ cho vay Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng chương trình cho vay, tập huấn thủ tục vay vốn, cách ghi chép sổ sách giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động cho vay TCTD, tổ chức TCVM theo dõi thu lãi, thu tiết kiệm, kiểm tra việc sử dụng vốn Tuy nhiên trình độ nâng cao hiệu tín dụng việc giảm nghèo người nghèo Vì cần tổ chức trị, tổ trưởng hạn chế phương pháp tập huấn nên phải đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng cầm tay việc, hạn chế yêu cầu họ ghi sổ sách nhiều từ ảnh Các TCTD, tổ chức TCVM cần xây dựng đội ngũ cán tinh thông hưởng đến chất lượng hoạt động Tổ Nên tập trung yêu cầu thực nhiều nghiệp vụ, linh hoạt sáng tạo quản lý điều hành, thạo tay nghề thực công tác kiểm tra sử dụng vốn vay mục đích giúp nâng cao hiệu thi nhiệm vụ Cần nâng cao chất lượng cán bộ, lấy người làm động lực sử dụng vốn vay cho phát triển Chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ cán chất lượng cao, có Đối với cán làm công tác XĐGN, cần tăng cường tập huấn phương tâm, có tầm, tâm huyết với người nghèo, động, dễ thích nghi với đổi pháp tiếp cận tổng thể giải vấn đề nghèo đói; kỹ thực hành tổ chức phát triển nhanh khoa học công nghệ kinh tế Tuy nhiên cần ý thực sách, phát nhu cầu công đồng; kỹ thu thập chế độ lương bổng tạo gắn bó cho nhân viên NHCSXH nên tiến hành thực thông tin, xây dựng liệu nghèo đói cấp sở; kỹ theo dõi diễn biến hộ quy chế tài theo chế khoán cho địa phương dựa vào yếu tố cấu nghèo đánh giá tác động sách, dựa án Kiến thức giúp thành từ nguồn thu chi địa phương (Phòng giao dịch huyện) chủ động cho việc thực đánh giá kết chương trình XĐGN tốt hơn khuyến khích tiết giảm chi phí, tăng nguồn cải thiện đời sống cho cán nhân viên 3.2.4 Cải tiến thủ tục hồ sơ vay vốn Thủ tục hồ sơ vay vốn có ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn người Bên cạnh cán tổ chức cho vay hỗ trợ người nghèo, nghèo Thủ tục rườm rà phức tạp gây khó khăn cho người vay không đảm bảo hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo cần đến hợp tác cán bộ, tính kịp thời nguồn vốn cho người nghèo Điều ảnh hưởng lớn thành viên tổ chức, đoàn thể cấp, đặc biệt cấp sở Đa số cán đến công tác giảm nghèo Vì cần phải tiếp tục cải tiến thủ tục hồ sơ vay vốn tham gia quản lý cán quyền, đoàn thể cấp thực nhằm rút ngắn thời gian vay vốn cung cấp nhanh chóng kịp thời vốn đến kiêm nhiệm nên bị hạn chế khả chuyên môn nghiệp vụ tín dụng Nhưng cho người nghèo họ lại người góp phần tạo nên kết chương trình cho vay hỗ + Trường hợp cho vay qua tổ hội, tổ/nhóm tổ chức cung cấp vốn trợ xóa đói giảm nghèo thông qua việc xem xét, đề xuất, bảo lãnh, hỗ trợ vay, cần quy định ngày làm việc cụ thể, nên tuần có ngày làm việc với tổ chức theo dõi tình hình sử dụng vốn, thu hồi vốn – lãi, trợ giúp phát triển, xét duyệt cho vay, tránh tình trạng yêu cầu số lượng vay vốn tổ/nhóm phải vượt nghèo Do cần trọng việc tập huấn nghiệp vụ cho cán tổ chức đủ lớn người phụ trách tín dụng làm thủ tục cho vay làm giảm tính CT-XH tham gia cho vay, đặc biệt tổ trưởng TK&VV, tổ/nhóm trưởng vay kịp thời nguồn vốn vốn Các tổ chức cho vay nên hướng dẫn việc thành lập tổ TK&VV, tổ/nhóm vay + Thực tế cho thấy, kết hoạt động tín dụng năm qua cho thấy vốn từ tổ chức họp tổ để kết nạp tổ viên, bầu ban quản lý Tổ, xây dựng quy phụ nữ quản lý sử dụng vốn có hiệu nam giới Vì thế, tổ chức ước hoạt động Tổ, bình xét công khai hộ có nhu cầu xin vay vốn đủ cung cấp vốn cho người nghèo cần tiếp tục đẩy mạnh cho vay thông qua Hội phụ 77 78 nữ xã, cần cải tiến thủ tục cho vay rút ngắn thời gian làm thủ tục vay từ nghèo hiệu quả Vì vậy, cần ý việc thực chương khâu xét duyệt đến cho vay nên vòng tuần trình lồng ghép, kết hợp chương trình, dự án với Chẳng hạn, + Sự tồn nhiều biểu mẫu gây khó khăn, lúng túng cho đối số lĩnh vực cụ thể như: tượng liên quan Vì cần nghiên cứu ban hành loại biểu mẫu thống + Đầu tư lồng ghép với chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, dùng cho nhiều chương trình cho vay nhằm giúp cho đối tượng liên quan sử nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy chương trình phát triển, hạn chế dụng dễ dàng nhanh chóng sinh đẻ, giải nguyên nhân dẫn đến đói nghèo + Đầu tư lồng ghép với chương trình phụ nữ “nuôi khỏe, dạy 3.2.5 Kết hợp nguồn vốn cho vay hỗ trợ người nghèo với chương trình dự án khác ngoan”, “phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc”, nhằm thông qua đòn bẩy tín Sự hoạt động riêng biệt hay chồng chéo, đan xen phương thức cho vay dụng để thúc đẩy phụ nữ chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc, dạy dỗ tiến chương trình, dự án tín dụng làm cho hoạt động cho vay hỗ trợ để sau trở thành người có ích Từ đó, góp phần thúc đẩy đời sống xã hội người nghèo đạt hiệu không cao Vì cần phải kết hợp chương trình phát triển, hạn chế nguyên nhân dẫn đến đói nghèo lại với cho nâng cao hõn hiệu hoạt động cho vay + Đầu tư lồng ghép với phong trào “nông dân sản xuất giỏi”, nhằm thông hỗ trợ người nghèo công tác XĐGN địa phương Cụ thể, cần tập trung qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy nông dân sản xuất giỏi, làm động lực cho nguồn vốn tín dụng phân tán nhiều kênh, nhiều chương phát triển kinh tế, đời sống nông dân nông thôn, hạn chế phát sinh đói nghèo trình vào đầu mối nguồn vốn cho vay hỗ trợ hộ nghèo để việc phân bổ Phương thức đầu tư cho chương trình lồng ghép ký hợp đồng liên cho vay hợp lý, có hiệu Các nguồn vốn cho vay ưu đãi tập trung tịch với ngành, hội, đoàn thể có liên quan, qui định rõ trách nhiệm vào đầu mối cho vay hộ nghèo NHCSXH Còn nguồn vốn cho vay bên để thực chương trình đầu tư tín dụng nhỏ, tổ chức, đoàn thể có nhiều nguồn vốn tồn riêng biệt dạng chương trình, dự án tín dụng khác Vì tổ chức, đoàn thể 3.2.6 Tập huấn kỹ thuật khuyến nông tính hiệu kinh tế cho hộ nghèo cần tập trung nguồn vốn vào đầu mối quản lý chung tổ chức Thiếu kiến thức lý ảnh hưởng đến hiệu vay vốn hộ nghèo Chẳng hạn nguồn vốn cho vay nhỏ HPN nên tập trung vào Quỹ MOM Để hộ nông dân nghèo sản xuất kinh doanh có hiệu trách rủi ro, (HPN quản lý) quản lý, HND nên tập trung vào Quỹ HTND quản giúp hộ nghèo nắm cách làm, cách sử dụng quản lý tốt đồng vốn lý…Sự tập trung vào tổ chức, quan quản lý có chuyên môn nghiệp vụ tín sản xuất kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường cần phải nâng cao dụng giúp cho hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo chuyên nghiệp hiệu trình độ nhận thức, hiểu biết khoa học kỹ thuật hộ nghèo Cơ quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cấp cần phải kết hợp với quyền Việc kết hợp đầu tư thông qua chương trình lồng ghép kết sở, với ban ngành tổ chức, đoàn thể địa phương, tổ chức cho vay hợp mang lại hiệu hỗ trợ đắc lực cho công tác XĐGN Thông qua vốn tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật kiến thức quản lý, thị đòn bẫy tín dụng thúc đẩy phong trào phát triển kinh tế, đời sống nông dân trường cho hộ nghèo Cần giúp cho hộ nghèo nắm vững kiến thức khoa nông thôn, hạn chế nguyên nhân gây đói nghèo, giúp công tác giảm học kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật làm tăng suất lao động Tuy nhiên cần ý 79 80 đến mục đích vay hộ nghèo để đáp ứng kiến thức mà họ cần nhằm việc trì số dư tiền gửi NHCSXH Ngoài ra, mở rộng đối tượng tham gia giúp cải thiện kết sản xuất, tăng hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo gửi “tiền gửi 2%” vào NHCSXH tất tổ chức tín dụng không bó hẹp làm cho kết giảm nghèo bền vững Việc kết hợp cho vay vốn với tổ chức tín dụng Nhà nước nay, nhằm tạo nguồn vốn ổn định cho chương trình khuyến nông, lâm, ngư hạn chế rủi ro đầu tư, giúp người NHCSXH nâng cao trách nhiệm toàn hệ thống ngân hàng nghèo sử dụng vốn hiệu góp phần tích cực vào giảm nghèo bền vững nghiệp xoá đói, giảm nghèo + Tại khoản Điều Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước Chính phủ có quy định NHCSXH ủy ban nhân dân cấp trích - Nhà nước tiếp tục xác định rằng, công tác XĐGN nhiệm vụ toàn phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để tăng nguồn vốn cho Đảng, toàn dân, nhiều cấp, nhiều ngành Vì cần đạo vận hành đồng vay người nghèo đối tượng sách khác địa bàn Nhưng vấn đề hoạt động XĐGN từ cấp từ khâu cho vay vốn, hướng dẫn làm ăn, tăng chưa quy định cụ thể, quy định ràng buộc dẫn đến có địa phương cường giáo dục nâng cao dân trí, tập huấn KHKT cho người dân, nhằm giúp cho quan tâm thực hiện, có địa phương chưa thực Vì vậy, Chính phủ cần quy hộ nghèo có ý chí phấn đấu làm giàu bên cạnh trợ giúp cộng đồng toàn định cụ thể rõ ràng, hàng năm quyền địa phương phải trích tối thiểu bao xã hội, kết hợp với việc xây dựng sở hạ tầng xã nghèo, vùng nghèo nhiêu phần trăm từ phần nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách để bổ sung vốn cách đồng Nhà nước cần tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi cho cho NHCSXH, coi sách quan tâm địa phương công người nghèo Đó cần có sách tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát xoá đói giảm nghèo triển, có tạo sở cho vốn cho vay hỗ trợ người nghèo hiệu bền vững Cụ thể như: - Nhà nước cần đạo Bộ ban hành quy chế phối hợp lồng ghép cho chương trình cho vay tín dụng ưu đãi với chương trình khuyến nông, khuyến Phải có sách phối hợp để tăng cường công tác khuyến nông, lâm, lâm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật để người vay sử dụng vốn hiệu ngư; thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản phẩm nông nghiệp; sách tiếp thị, Có mục tiêu xoá đói giảm nghèo thực nhanh bền hướng dẫn sản xuất sách bảo hộ xuất khẩu… vững Khu vực nông thôn đặc biệt xã nghèo cần trọng đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển cho người dân nghèo - Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định tạo điều kiện cho phát triển bền vững tổ chức cung cung cấp vốn giúp cho chương trình cho vay hỗ trợ Nhà nước cần có sách thúc đẩy thị trường tài nông thôn người nghèo đạt kết nhanh bền vững Nhà nước cần có phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo sở pháp lý cho tổ chức tài vi sách nhằm đảm bảo cho môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, đặc biệt số mô phát triển với vốn NSNN hỗ trợ vốn đến cho người nghèo kinh tế tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý kiểm soát được, tăng tỷ - Nhà nước cần có sách để đảm bảo tăng cường nguồn vốn cho NHCSXH nhằm cung cấp đủ vốn đến cho người nghèo: + Ngân hàng Nhà nước ban hành văn hướng dẫn quản lý tổ chức tài chính, ngân hàng nước nghiêm chỉnh thực quy định lệ tích lũy tiết kiệm đầu tư Ngoài nhà nước cần tạo ổn trị ổn định trị điều kiện tiên cho phát triển bền vững kinh tế 81 3.3.2 Đối với UBND, tổ chức CT-XH cấp 82 3.3.4 Đối với hộ nông dân - UBND Tỉnh cần có chương trình giám sát tổ chức trị Người nghèo phải ý thức vươn lên tự vượt nghèo không nên ỷ lại, xã hội cấp sở việc thực hợp đồng dịch vụ ủy thác Làm tốt nửa trông chờ vào giúp đỡ nhà nước Người nghèo cần tích cực học hỏi kỹ công tác đào tạo nghề nghiệp, phương thức lồng ghép tổng hợp thông tin ngành thuật, chí thú làm ăn, phát huy lợi vốn có nắm bắt hội thị dọc, sơ kết, tổng kết phong trào để động viên kịp thời gương người tốt việc tốt trường kịp thời để định hướng phát triển sản xuất hợp lý hiệu có giải pháp giáo dục răn đe việc sai trái vốn tín dụng cho người Kết luận chương nghèo Trong chương này, đề tài đưa sở định hướng cho hoạt - UBND cấp cần quy hoạch ổn định lâu dài vùng nguyên liệu, xác định loại cây, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu…của vùng để có định hướng cho người nghèo sản xuất kinh doanh động cho vay hỗ trợ người nghèo thời gian tới Trên sở với phân tích chương 2, giải pháp đưa nhằm khắc phục tồn nâng cao hiệu chương trình cho vay - Đề nghị Đoàn thể cấp quan tâm nửa phối hợp chặt chẽ với hỗ trợ người nghèo địa phương cần phát triển nguồn vốn, đảm bảo cung cấp tổ chức cho vay hỗ trợ người nghèo giám sát trình sử dụng vốn vay; củng đủ vốn cho người nghèo, tăng cường phối hợp chặt chẽ bên tham gia cố nâng cao vai trò Ban XĐGN tổ chức đoàn thể, hình chương trình cho vay, tăng cường tập huấn nâng cao chất lượng nhân lực, thực thành tổ TK&VV, tổ/nhóm vay vốn hoạt động thực để hỗ trợ việc tiếp cận lồng ghép kết hợp nguồn vốn cho vay hỗ trợ người nghèo với chương nhanh xác đến hộ nghèo, từ kịp thời hỗ trợ đến cho người Tăng trình dự án khác, ý tập huấn khoa học kỹ thuật, phương pháp làm ăn cho cường công tác tuyên truyền sách tín dụng cho người nghèo nhằm nâng người nghèo Và để thực tốt giải pháp trên, đề tài đưa cao ý thức trách nhiệm hội viên Ngoài ra, ban ngành đoàn thể số kiến nghị Nhà nước, UBND cấp, tổ chức cho vay hộ vay cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho tổ chức hỗ trợ vốn cho người nghèo hoạt động hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.3.3 Đối với tổ chức cho vay Các tổ chức cho vay người nghèo cần phát huy tinh thần tự lực, vượt khó, không ngừng phát triển nguồn vốn, cải tiến thủ tục vay nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ tốt khách hàng, thực người bạn tin cậy hộ gia đình nghèo đối tượng sách Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền người dân, đảm bảo hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi vốn vay nhỏ, góp phần tích cực vào công tác xóa đói giảm nghèo địa phương 83 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình XĐGN đóng vai trò quan trọng đòi hỏi xúc nghiệp phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo xóa đói giảm nghèo Tiền Giang, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình XĐGN từ 2006 – 2010 đất nước Tín dụng nói chung hay khoản cho vay ưu đãi, cho vay nhỏ nói riêng hộ nghèo yếu tố vật chất quan trọng thúc đẩy nhanh trình XĐGN Việc nghiên cứu thực trạng chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo công tác XĐGN đưa giải pháp nâng cao hiệu công xóa đói giảm nghèo Tiền Giang việc làm có ý nghĩa thiết Các Nghị định Chính phủ: số 28/2005/NĐ-CP ngày tháng năm 2005; số 165/2007/NĐ-Cp ngày 15 tháng 11 năm 2007; số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 số Nghị định, Quyết định khác TS Đào Văn Hùng (2005), Phát triển hoạt động tài vi mô Việt Nam, Nhà xuất Lao động Xã hội TS Đỗ Quế Lương (2001), Thực trạng giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho công xoá đói giảm nghèo, Đề tài khoa học, Hà Nội thực Qua nghiên cứu lý luận khoa học kết hợp với thực tiễn, luận văn hoàn thành số vấn đề: hệ thống hóa lý luận nghèo đói, cần thiết phải giảm nghèo vai trò, tầm quan trọng tín dụng công tác XĐGN; TS Đinh Phi Hổ - TS Lê Ngọc Uyển – ThS Lê Thị Thanh Tùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê Tp.HCM Hội Phụ nữ Tiền Giang (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết Hội Nông dân Tiền Giang (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết luận văn nêu lên khái quát tình hình nghèo đói tỉnh Tiền Giang, phân tích thực trạng chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo Tiền Giang; đánh giá kết XĐGN đạt được, nêu lên tồn nguyên nhân năm qua, từ làm sở đưa định hướng thực Trên sở định hướng đưa đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo công tác XĐGN Tiền Giang cho thời gian tới Từ kết nghiên cứu nêu luận văn, tác giả mong muốn góp thêm ý kiến để nâng cao hiệu chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo góp phần thực thành công chương trình giảm nghèo địa phương Ngân hàng Chính sách xã hội Tiền Giang (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Tiền Giang (2010), Sổ tay tiết kiệm vay vốn 10 Nguyễn Thị Mỹ Điểm (2009), Tín dụng hỗ trợ người nghèo Thành phố Hồ Chí Minh thông qua Quỹ trợ vốn CEP – thực trạng giải pháp, Luận văn cao học , ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Châu (2009), Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi Ngân hàng sách xã hội đến tỷ lệ giảm nghèo huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Luận văn cao học , ĐH Thái Nguyên 12 Phạm Thị Tuất (2002), Giải pháp tăng cường vai trò hiệu tín dụng sách đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội 13 Phan Ngọc Mẫn (2009), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội nhằm góp phần thực sách giảm nghèo Chính Phủ, Luận văn cao học, ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 14 Quỹ trợ vốn CEP (2009, 2010), Báo cáo hoạt động 15 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo hoạt động 16 Quỹ Hỗ trợ Nông dân Tiền Giang (2006, 2007,2008,2009,2010), Báo cáo hoạt động 17 Sở LĐTB&XH Tiền Giang (2006), Tài liệu tập huấn cán xóa đói giảm nghèo cấp xã 18 PGS.TS Sử Đình Thành – TS Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập môn tài - tiền tệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM PHỤ LỤC Các văn quy phạm pháp luật cho vay hỗ trợ người nghèo Để tạo điều kiện hoạt động cho TCTD, tổ chức tài nhằm huy động tất nguồn lực vào chương trình hỗ trợ vốn cho người nghèo, Trung 19 PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Lao động Xã hội ương ban hành luật văn quy phạm pháp luật tín dụng tài 20 TS Trần Thị Út (2008), Đánh giá vai trò tín dụng ưu đãi/nhỏ đến giảm nghèo – Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học, Trường ĐH.Bình Dương + Luật số 07/1997/QHX năm 1997 Quốc hội nước Công hòa xã hội Các trang web Báo Vietnamnet http//:www.vietnamnet.com.vn vi mô cho người nghèo: chủ nghĩa Việt Nam quy định tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác + Luật số 20/2004/QH11 ngày tháng năm 2004 Quốc hội nước Đoàn Thanh niên http://doanthanhnien.vn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều luật Hội Nông dân Việt Nam http://www.hoinongdan.org.vn tổ chức tín dụng Hội Phụ nữ Việt Nam http://www.hoiphunu.org.vn + Nghị Định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Hội Cựu chiến binh Việt Nam http://www.cuuchienbinh.com.vn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam www.vbsp.org Quỹ CEP http://www.cep.org.vn Tổ chức phi phủ http://www.ngocentre.org.vn Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn 10 Tổ chức lao động quốc tế ILO Việt Nam http://microfinance.org.vn + Quyết định số 316 /NHCS - ngày 02 tháng 05 năm 2003 Ngân hàng Chính sách xã hội nghiệp vụ cho vay hộ nghèo + Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 Thủ tướng Chính phủ chế quản lý, điều hành vốn cho vay quỹ Quốc gia việc làm + Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam + Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Thủ tướng Chính 11 Thư viện pháp luật http://www.thuvienphapluat.vn phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều NĐ 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 12.Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang http://www.tiengiang.gov.vn tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC Sơ đồ tổ chức NHCSXH Sơ đồ tổ chức hoạt động Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Tiền Giang Hội đồng quản trị Các quan tổ chức tài trợ Hội LHPN tỉnh Ủy thác qua tổ chức đoàn thể (HPN, HND, HCCB, ĐTN) Nguồn vốn từ Trung Ương Ban Giám đốc (NHCSXH Tỉnh) Hội LHPN huyện Nguồn huy động Nguồn vốn từ NS địa Hội LHPN xã NHCSXH Huyện Chi hội PN ấp Các điểm giao dịch Phường/X Các điểm giao dịch Phường/X Các tổ chức đoàn thể (HPN, HND, HCCB, ĐTN) Tổ hội Các tổ tiết kiệm vay vốn Các tổ tiết kiệm vay vốn Quan hệ trực tiếp Thông qua xét duyệt Nguồn: Ngân hàng sách xã hội Tiền Giang Tổ hội Chi hội PN ấp Tổ hội Tổ hội Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Tiền Giang PHỤ LỤC Đối tượng vay vốn Do Quỹ triển khai kết hợp với Hội Phụ nữ tỉnh Tiền Giang, nên đối QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TIỀN GIANG (DỰ tượng cho vay Quỹ chủ yếu phụ nữ Đối tượng xem xét trợ vốn là: ÁN TÀI CHÍNH VI MÔ MÊ KÔNG – MOM) Phụ nữ nghèo chưa có điều kiện vay vốn khả tiếp cận với Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (Tien Giang CWED) dịch vụ tín dụng tiết kiệm thức người cần vay vốn để hoạt thành lập vào tháng 08/2010 sở chuyển đổi từ dự án Tài vi động sản xuất nhằm tăng thu nhập, nâng cao sống; chưa có việc làm ổn định mô cho phụ nữ nghèo tỉnh Tiền Giang Tổ chức The Norwegian Mission có tay nghề, có khả tạo dựng công ăn việc làm; có việc Alliance (NMA) Hội Liên Hiệp PN tỉnh Tiền Giang ký thỏa thuận tài trợ vào làm cần vốn để mở rông sản xuất kinh doanh gắn với giải việc làm ngày 04/04/2002 Trong đó, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Tiền Giang đối tác thực cho lao động nữ; phụ nữ có thu nhập thấp cần tổ chức công việc làm thêm chương trình tín dụng nhỏ Việc thành lập Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển để tăng thu nhập cho gia đình, ổn định sống kinh tế tỉnh Tiền Giang hoạt động nằm trình chuyển đổi dự án tài vi mô cho phụ nữ nghèo tỉnh Tiền Giang thành Tổ chức Tài vi mô Những khách hàng vay Quỹ có trách nhiệm nộp tiền tiết kiệm bắt buộc hàng tháng trả lãi vay hàng tháng Mê Kông (MOM) với mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn Quỹ tổ chức Hạn mức vay, mức tiết kiệm, lãi suất thời hạn cho vay phi lợi nhuận, hoạt động lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm Quỹ có quy định mức cho vay sau: nhằm hỗ trợ cộng đồng người phụ nữ khó khăn, đặc biệt chủ yếu người phụ nữ nghèo, may mắn, vùng sâu vùng xa tài trợ cho chương trình dự án nhằm mục đích nhân đạo từ thiện khác Mục tiêu Quỹ Cung cấp dịch vụ tài vi mô cho người nghèo nghèo nhằm giúp họ bắt đầu công việc làm ăn, sản xuất nhỏ Giảm nghèo thông qua hoạt động tạo thu nhập người nghèo giúp họ cải thiện an sinh gia đình Tham gia giúp người nghèo xây dựng cộng đồng, chia trách nhiệm ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường xã hội lành mạnh Sản phẩm Cho vay hoạt động Quỹ nhằm đáp ứng phần nhu cầu tín + Cho vay để đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ: Mức cho vay từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, thời gian vay 18 tháng + Cho vay hỗ trợ sản xuất, kinh doanh hộ gia đình: mức vay từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng, thời gian vay 12 tháng Lãi suất áp dụng 1%/tháng Hoàn trả vốn lãi hàng tháng, trả vào cuối kỳ hạn Gốc trả đều, lãi tính theo dư nợ giảm dần Về tiết kiệm: Người vay vốn phải tham gia gửi tiết kiệm bắt buộc + Tiết kiệm ban đầu: 5% vốn vay đóng nhận vốn + Tiết kiệm hàng tháng: 20.000 đ/người/tháng + Lãi suất tiết kiệm: 0,5%/tháng + Hoàn trả tiết kiệm: người vay hoàn trả tiết kiệm bắc buộc (gốc lãi) không tiếp tục vay vốn Quỹ dụng người nghèo, người muốn thực mô hình kinh tế nhỏ Ngoài ra, người vay vốn Quỹ tham gia gửi tiết kiệm tự nguyện, thiếu vốn, khả không muốn tiếp cận nguồn vốn số tiền gửi tiết kiệm tự nguyện không giới hạn cho lần gửi liên tục ngân hàng, tổ chức tài chính thức khác tháng không liên tục Lãi suất gửi tiết kiệm tự nguyện 0,5%/tháng Trong thời gian người vay tham gia vay vốn Quỹ muốn rút tiền PHỤ LỤC tiết kiệm tự nguyện cần thông báo trước tháng cho Quỹ thời điểm muốn rút tiết kiệm tự nguyện Có thể rút lần nhiều lần, nhiên Quy trình tín dụng Quỹ CEP khoản thời gian (tức tham gia vay vốn) số tiền lại tiết kiệm tự nguyện trì số dư tối thiểu phải đơn vị ngàn Trong trường hợp KHÁCH HÀNG QUỸ CEP người vay không tiếp tục vay vốn Quỹ hoàn trả tiết kiệm tự nguyện (gốc lãi) với số tiền tiết kiệm bắt buộc * Tiết kiệm bắt buộc giúp người vay có số tiền không tham gia vay vốn, có nguồn vốn riêng thân để đầu tư sản xuất kinh Cán tín dụng Người vay vốn doanh Bên cạnh tạo điều kiện cho người vay vốn, có tiền nhàn rỗi Khảo sát/thẩm định không sử dụng gửi đến Quỹ, đến lúc khó khăn rút tiền tiết kiệm tự nguyện hoàn trả gốc lãi đóng tiết kiệm bắt buộc cho Quỹ Khi hết thời hạn vay, khách hàng tiếp tục xét duyệt cho vay có nhu cầu vay vốn BC thẩm định Đơn xin vay vốn Danh sách xin vay vốn Trưởng chi nhánh Quy trình vay vốn Quy trình vay vốn Quỹ tương tự quy trình vay vốn Xét duyệt dự án tín dụng tổ chức phi Chính phủ Hội phụ nữ quản lý trình Duyệt bày phần Tuy nhiên có số điểm khác sau: - Mỗi nhóm có số lượng 10 TV, nhiều 13 TV Nhóm/cụm Chấp nhận Hợp đồng - Hội phụ nữ phường/xã sau nhận đơn từ Chi hội ấp tiến hành thực nội dung sau: Chuyển giao tất Đơn đề nghị vay vốn nhóm cho Cán tín dụng Quỹ để thẩm định; với cán tín dụng lập bảng cam Giải ngân Với phương thức cho vay này, CEP tạo nhiều thuận vào sản xuấ Giám sát kết danh sách thành viên vay vốn có xác nhận Uỷ ban phường xã sau giao cho cán tín dụng quản lý trình lãnh đạo Quỹ xét duyệt cho vay Phát vay thu nợ: Nhân viên tín dụng trực tiếp thẩm định, phát vốn vay địa bàn vay vốn đồng thời trực tiếp thu nợ qua nhóm trưởng, hướng dẫn họ ghi chép theo dõi khoản thu cán tín dụng Không chấp nhận Nguồn: Quỹ CEP Chi nhánh Tiền Giang Vay NHNN PHỤ LỤC NH khác Vay tư nhân BẢNG CÂU HỎI (Phục vụ cho đề tài “Cho vay hỗ trợ người nghèo Tiền Giang - thực trạng Vay mượn giải pháp”- Dành cho nông hộ) người thân Ngày vấn Vay nguồn khác Mã số Xin ông bà cho biết ý kiến Họ tên chủ hộ vấn NHCSXH Tuổi 1.Mức vốn vay Giới tính - Còn thiếu Học vấn - Vừa đủ Nghề nghiệp 2.Lãi suất Ông/bà có vay vốn từ nguồn vốn ưu đãi không? - Cao Xin Ông/bà cho biết thông tin sau: -Vừa phải Nguồn vốn NHCSXH Lượng Lãi Thời Mục đích Trả nợ vay suất hạn (1:SXNN/TS, 1:TRẢ 2:TTCN, 3:BUÔN RỒI, BÁN, 4:Y TẾ/ GIÁO 2:CHƯA DỤC, 5: SỬA TRẢ (nêu NHÀ/MUA SẮM, rõ chưa tới 6:TRẢ NỢ CŨ, hạn hay 7:TIÊU DÙNG, không trả 8:KHÁC) nổi) Nguồn vốn Đánh giá Âp Xã Huyện -Thấp 3.Thời hạn vay - Ngắn - Vừa phải - Dài 4.Phương thức toán - Không hợp lý - Hợp lý Hội phụ nữ 5.Thủ tục vay Hội nông dân - Khó khăn/rườm Quỹ MOM- rà NMA - Dễ dàng/đơn Quỹ CEP giản HPN HND MOM CEP BẢNG CÂU HỎI Theo ông bà khoản sau nên nào? Khoản mục (Phục vụ cho đề tài “Cho vay hỗ trợ người nghèo Tiền Giang - thực trạng giải pháp”- Dành cho cán quản lý) Đề nghị Mức vốn vay Lãi suất Họ tên cán quản lý vấn Thời hạn vay Chức vụ Thủ tục vay Phương thức toán ………………………………………… Cơ quan ………………………………………… Ngày vấn ………………………………………… Mã số ………………………………………… Những thuận lợi chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo gì? Xin ông/bà cho biết tác động vốn vay đến sống Cải thiện Không thay đổi Tệ trước Anh/chị cho biết khó khăn nguyên nhân gì? Lý do: + Đối với CVưu đãi: Xin ông bà cho biết để sử dụng hiệu vốn vay thì: + Hộ gia đình cần phải làm + Đối với CV nhỏ: + Nhà nước cần phải làm + Tổ chức cung cấp tín dụng cần phải làm Anh/chị cho biết ý kiến chương trình CV ưu đãi/CV nhỏ: Nhận xét Nguồn vay XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! Thời gian thẩm định lâu Thiếu thời CVƯĐ CVN CVƯĐ gian theo dõi giám sát hộ CVN Sử dụng vốn CVƯĐ sai mục đích CVN Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Lượng vốn CVƯĐ vay không đủ so nhu cầu CVN Xin anh/chị cho biết để nâng cao hiệu vốn CV thì: + Hộ gia đình cần phải làm + Nhà nước cần phải làm + Tổ chức cung cấp tín dụng cần phải làm XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!