1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOẠT ĐỘNG: NGÀY TẾT VIỆT NAM

13 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Nét đẹp thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam: Ngày Tết cổ truyền Thiết Kế tiết sinh hoạt, tìm hiểu về Ngày tết cổ truyền Việt Nam : Phong tục, tín ngưỡng, trò chơi, ẩm thực ...Học sinh hiểu thêm về các phong tục truyền thống dịp lễ Tết.Tâm lý Tết hàng ngàn năm hình như bất di bất dịch ngoại trừ cách thức đón Tết có phôi pha với thời gian… những năm gần đây tâm lý và cảm nhận Hương vị Tết của người Việt về một cái Tết cổ truyền không còn được nguyên vẹn như thời trước nữa.

TÊN HOẠT ĐỘNG: NGÀY TẾT VIỆT NAM ( Hoạt động vui chơi, thi tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Việt NamTết cổ truyền) Quy mô Một lớp học (khoảng 45- 50 học sinh) Thời gian Địa điểm 16h- 16h45 phút, ngày 11- 01- 2014 Phòng học lớp 10A1 – Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Từ Liêm – Hà Nội I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh nét đẹp thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Ngày Tết cổ truyền Kỹ - Rèn luyện cho học sinh phản xạ nhanh nhạy, kỹ phân tích, tổng hợp - vấn đề Rèn luyện cho học sinh khả tự tin, phát huy tính sáng tạo Rèn luyện cho học sinh kỹ thuyết trình, hùng biện, kỹ làm việc nhóm Thái độ - Củng cố nâng cao học sinh lòng tự hào, tự tôn dân tộc, khắc sâu lòng - yêu nước Biết trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống , sắc dân tộc Việt Nam II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phần thi hiểu biết Phần thi ô chữ Phần thi biện III CHUẨN BỊ Giáo viên + Chuẩn bị nội dung kế hoạch hoạt động + Thông báo kế hoạch, chương trình hoạt động cho học sinh lớp thực ( có kèm theo hướng dẫn thực hiện) + Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị tiết mục văn nghệ + Chuẩn bị tranh ảnh, file nhạc có liên quan chủ đề cần sử dụng + Liên hệ với thầy cô giáo nhờ làm cố vấn làm ban giám khảo + Thành lập hội đồng ban giám khảo + Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị loa, máy chiếu, trang trí bảng + Viết giấy mời đại biểu, thầy cô giáo Học sinh + Chuẩn bị tiết mục văn nghệ + Tự phân chia công việc cá nhân, đội + Chuẩn bị thu thập tài liệu có liên quan đến chủ đề hoạt động + Trang trí bảng, chuẩn bị loa đài, máy chiếu IV Tổ chức hoạt động Hoạt động khởi động ( phút) - Tiết mục văn nghệ mở đầu: hát :… em Nguyễn Minh Hương thể - Giới thiệu thi Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo Giới thiệu cấu trúc thi bao gồm phần thi: thi hiểu biết, thi ô chữ thi hùng biện - Các đội thi giới thiệu thành viên Phần thi hiểu biết “ Tết cổ truyền” ( phút) - Mục tiêu: + Học sinh biết số đặc điểm lịch sử ngày Tết truyền thống + Tự hào giá trị truyền thống dân tộc - Hoạt động chính: Chúng ta có câu hỏi nhanh dành cho đội thi Các đội sẽ…… Các em có 10 giây suy nghĩ cho câu hỏi Câu 1: Tết nguyên đán có tên gọi khác là: A Tết Đoan Ngọ B Tết Nguyên Tiêu C Tết Cả D Tết Thanh Minh Đáp án : C Câu 2: Bánh chưng- loại bánh truyền thống dân tộc Việt đời vào thời gian: A Đời vua Hùng Vương thứ B Đời vua Hùng Vương thứ C Đời Vua Hùng Vương thứ 18 D Đời Vua Hùng Vương thứ16 Đáp án: A Câu 3: Phong tục “ hát sắc bùa” phong tục truyền thống ngày tết Nguyên đán dân tộc nào? A Kinh B Dao Đáp án: C C Mường D Chăm Câu 4: Cho biết tên hát sau tên tác giả hát? Đáp án: Ngày Tết quê em – nhạc sĩ Từ Huy Phần thi ô chữ - “ Tết xưa” ( 12 phút) - Mục tiêu: + Học sinh hiểu thêm phong tục truyền thống dịp lễ Tết + Rèn luyện tư logic, phản xạ nhanh nhạy - Hoạt động + Thể lệ: Ô chữ hàng dọc ô chữ gồm 10 chữ Tương ứng có 10 ô chữ hàng ngang, hàng ngang có chứa chữ từ hàng dọc Mỗi câu trả lời cho từ hàng ngang dành 10 điểm Mỗi đội lựa chọn hàng ngang, có 10s suy nghĩ cho hàng Nếu đội không đưa câu trả lời MC đưa tín hiệu cho đội khác trả lời, đội giơ tay nhanh nhất, đội có quyền trả lời Các đội có quyền trả lời ô hàng dọc lúc nào, trả lời 80 điểm, sai không tiếp tục chơi Nếu mở hết ô mà đội không đưa ô hàng dọc MC gợi ý cách cho đội tiếp tục giành quyền trả lời mở hai hàng ngang lại Trả lời sau mở hai ô hàng ngang lại, trả lời ô hàng dọc 40 điểm Có gợi ý mà đội không trả lời quyền trả lời thuộc khán giả, khán giả trả lời nhận quà ban tổ chức - Các ô chữ hàng ngang: Hàng 1: ( ô chữ gồm 16 chữ cái) Đây phong tục người dân Việt Nam lưu giữ trọn vẹn đến ngày Nó có ý nghĩa “ Đưa cũ đi, đón đến” Đáp án: Tống cựu nghênh tân Hàng 2: ( ô chữ gồm 13 chữ cái) Điền từ thiếu dấu … sau: “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, …” Đáp án: Bánh chưng xanh Hàng 3: ( ô chữ 14 chữ cái) Đây hoạt động thiếu lễ hội diễn vào dịp Tết cổ truyền dân tộc Đáp án: Trò chơi dân gian Hàng 4: ( ô chữ có 11 chữ cái) Vào ngày Tết chính, mồng 1, mồng 2, mồng 3, dân ta có phong tục mang ý nghĩa giữ lộc, may mắn, tiền tài đến với gia đình Đáp án: Kiêng hót rác Hàng 5: ( ô chữ gồm chữ cái) Đây phong tục vào đêm 30 ngày mồng tết Mang ý nghĩa mong muốn năm điều tốt lành đến Đáp án: Xông nhà Hàng 6: ( ô chữ gồm 10 chữ cái) “ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Trên phố đông người qua” Đây câu thơ viết thơ “ Ông Đồ” nhà thơ nào? Đáp án: Vũ Đình Liên Hàng 7: ( ô chữ gồm chữ cái) Điền từ thiếu vào câu thơ sau: “ Số cô chẳng giàu nghèo Ngày 30 Tết… treo nhà” Đáp án: Thịt Hàng 8: ( ô chữ gồm chữ cái) Đây hoạt động thiếu vào dịp lễ Tết cổ truyền xưa Đáp án: Đốt pháo Hàng 9: ( ô chữ gồm chữ cái) Lễ cúng giao thừa diễn vào 12 h đêm ngày? Đáp án: 30 Tết 10 Hàng 10: ( ô chữ gồm có chữ cái) Tên gọi khác đêm giao thừa đêm…? Đáp án: Trừ tịch Ô chữ hàng dọc : ( màu đỏ): HƯƠNG VỊ TẾT Ý NGHĨA Ô CHỮ: Tâm lý Tết hàng ngàn năm bất di bất dịch ngoại trừ cách thức đón Tết có phôi pha với thời gian… năm gần tâm lý cảm nhận Hương vị Tết người Việt Tết cổ truyền không nguyên vẹn thời trước Người ta bảo hòa nhập không hòa tan, sắc mình, nét đẹp văn hóa, truyền thống phải giữ lại có người nước thấy văn hóa người Việt, sắc người Việt, không bị đồng hóa phương Tây, không bị nhầm lẫn bắt nguồn hay học hỏi từ nơi khác từ đất Văn Lang-Âu Lạc Hơn nữa, năm vất vả, nghỉ tết khoảng thời gian đủ người ta dừng lại nhìn nhận làm gì, chưa làm gì, thời gian dành riêng cho thứ quan trọng đời Điều không cá nhân mà với tập thể Nhịp sống vội vã khiến người ta bỏ qua nhiều thứ!" Hi vọng người dân Việt Nam ta lưu giữ, kế thừa phát huy giá vị văn hóa tốt đẹp để Tết mang đến “ hương vị” ý nghĩa Hương vị Tết- Tết sum họp- Tết tình người Phần thi hùng biện ( 20 phút) Phần 3: TẾT NAY - Mục tiêu: + Học sinh nêu nét đẹp, đáng gìn giữ phong tục ngày Tết cổ truyền dân tộc + Học sinh trình bày giống khác Tết xưa Tết nay, có hiểu biết,đưa quan điểm đánh giá giá trị truyền thống mất, nên giữ gìn hay rút gọn, thay + Rèn luyện kỹ thuyết trình cho học sinh - Hoạt động: + Có chủ đề cho đội chuẩn bị trước nhà Chủ đề 1: “ Những năm gần tâm lý đón tết cổ truyền người dân Việt không nguyên vẹn – Nét đậm Tết xưa không nữa” Em trình bày suy nghĩ cảm nhận ý kiến Chủ đề 2: “Gần có ý kiến cho nên ăn theo Tết Tây tức Tết Dương lịch cho khỏi tốn tới hai lần tết năm” Em có đồng tình với ý kiến đề xuất không? Vì sao? + Chia lớp thành đội + Lên bốc thăm chọn chủ đề + Mỗi đội có phút để chuẩn bị phút để trình bày + Đại diện đội lên trình bày + Tiêu chí đánh giá: Nội dung phải sát với chủ đề, đưa ý kiến đánh giá, quan điểm thân Lời nói phải truyền cảm, dõng dạc, lưu loát + Điểm tối đa 40 điểm + Ban giám khảo, đánh giá cho điểm + Trong lúc BGK đánh giá cho điểm Phát hát: “abcxyz ” Kết thúc hoạt động ( phút) Ban giám khảo công bố kết thi trao giải cho đội PHỤ LỤC Bản trình chiếu soạn powerpoin Tên nhóm sinh viên thực hiện: Tên hoạt động: Mục tiêu hoạt động: Nội dung hoạt động: Phần 1: Phần 2: Trò chơi ô chữ Phần 3: Hùng Biện

Ngày đăng: 01/08/2016, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w