1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm tại công ty pin hà nội

64 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 462 KB

Nội dung

Nói cách khác,hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành là công cụ giúp các nhà quản trị lựachọn phơng án sản xuất tối u, thấy đợc khả năng thực hiện đợc phơng án đó đồngthời là căn c

Trang 1

Lời nói đầu

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với môi trờng

và thị trờng nhất định Do vậy doanh nghiệp phải có kiến thức về thị trờng giá cả và

đặc biệt là cách ứng xử các yếu tố chi phí đầu vào đầu ra nhằm đạt đ ợc mức lợi tứctối đa trong kinh doanh Giá cả của sản phẩm hàng hoá là nhân tố khách quan, đ ợchình thành trên thị trờng là kết quả của sự tác động tổng hợp các quy luật kinhdoanh khách quan, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật giá Trong

đó quy luật giá trị là quy luật phản ánh bên trong của doanh nghiệp, có tính chấtquyết định đến phơng hớng sản xuất và trao đổi hàng hoá trên thị trờng

Quy luật giá trị yêu cầu nhà sản xuất hàng hoá phải không ngừng cải tiến sảnxuất, tiết kiệm chi phí để chi phí cá biệt của mình trên một đơn vị sản phẩm hànghoá thấp hơn giá trị lao động cần thiết bao gồm giá trị lao động quá khứ (NVL,thiết bị, máy móc) và lao động sống Nó đợc xác định bởi điền kiện sản xuất trungbình, trình độ khéo léo trung bình Chỉ khi chi phí sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp thấp hơn giá trị lao động cần thiết thì doanh nghiệp mới có lợi tức Chi phísản phẩm sản xuất càng nhỏ so với giá trị xã hội cần thiết thì doanh nghiệp càng cónhiều lãi Ngợc lại, doanh nghiệp sẽ bị lỗ sản xuất càng nhiều thì càng bị lỗ

Trên thực tế ở công nghiêp chi phí không đợc ký hiệu sẵn về cách ững xử của

nó cho nên chúng ta phải nghiên cứu, thông qua quá trình phân tích các biến độgchi phí sản xuất kinh doanh nhằm xác định cách ứng xử và ớc tính về chúng

Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp nhậndiện các hoạt động sinh ra chi phí và triển khai các chi phí dựa trên hoạt động Nó

có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kế hoạch và ra các quyết

định sản xuất kinh doanh cho tơng lai

Gắn liền với chi phí kinh doanh là giá thành sản phẩm Có thể nói chi phí vàgiá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất

Có thể nói giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh và đo lờngkết quả kinh doanh Đồng thời chỉ tiêu giá thành còn giữ chức năng thông tin vàkiểm tra về chi phí giúp cho ngời quản lý có cơ sở để đề ra các quyết định đúng

đắn, kịp thời Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm phải nâng cao chất ợng công tác Phân tích giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để hiểu biết nguyênnhân, và nhân tố làm cho chi phí biến động ảnh hởng tới giá thành Từ đó ngời quản

Trang 2

l-Là một phần rất quan trọng của kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thôngtin về số chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vàogiá thành sản phẩm… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đ sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đợc con đờng, biện pháp sửdụng chi phí sản xuất biết tiết kiệm, hiệu quả nhằm giảm giá thành Nói cách khác,hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành là công cụ giúp các nhà quản trị lựachọn phơng án sản xuất tối u, thấy đợc khả năng thực hiện đợc phơng án đó đồngthời là căn cứ xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi vàtính đợc lãi của doanh nghiệp.

Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của công tác hoạch toán chi phí và tính

giá thành, qua thời gian thực tập tại công ty Pin Hà Nội em chọn đề tài “Một số

biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm tại công ty Pin Hà Nội ” và đóng góp

những đề xuất của mình vào việc hạ giá thành sản phẩm tại công ty Pin Hà Nội

Trang 3

Mặt khác, đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanhnghiệp quan tâm vì nó phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất của doanhnghiệp Thông qua việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực

tế của từng hoạt động, từng loạI sản phẩm cũng nh kế quả của toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện các địnhmức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn,tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để từ đó có các quyết định quản lýthích hợp Việc phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nâng cao thu nhập cho ngời lao động

Điều đó khẳng định sự cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất là phải tổchức hạch toán sản xuất kinh doanh một cách chính xác và đúng, tính đủ giá thànhsản phẩm của mình

Xuất phát từ sự cần thiết đã phân tích ở trên mà đòi hỏi công tác hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải thuộc những nhiệm vụ cơ bảnsau:

- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp vàxác định tiêu thức phân bổ phù hợp phơng pháp tính giá thành thích hợp

- Tổ chức tốt hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đảmbảo phối hợp nhịp nhàng và tạo thuận lợi có các phần hành Kế toán khác trongdoanh nghiệp

Trang 4

- Phần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho lãnh đạodoanh nghiệp và tiến hành thực hiện các địn mức chi phí và dự toán chi phí tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm, phát hiện khả năngtiềm tàng đề xuất các biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chiphí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm với các nhà quản trị doanh nghiệp

2 Chi phí sản xuất.

2.1 Bản chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loàI ngời gắn liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sựvận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khácquá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp 3 yếu tố: T liệu lao động, đối tợnglao động và sức lao động

Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao chínhbản thân các yếu tố trên nh vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, những sản phẩmphải bỏ ra chi phí về tiêu hao lao động, về t liệu lao động và đối tợng lao động vì thế

sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếukhách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ngời Vậy chi phí sảnxuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá

mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành lao động sản xuất kinh doanh mà doanhnghiệp bỏ ra trong một thời kỳ

Chi phí sản xuất bao gồm 2 bộ phận:

- Chi phí về lao động sống: Là chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí tiền công phải trả đó Khoản chiphí này chính là yếu tố sức lao động một trong 3 yếu tố có bản của nền sản xuất

- Chi phí về lao động vật hoá: Bao gồm chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phíNVL , chi phí về lao động vật hoá là 2 yếu tố t liệu lao động và đối tợng lao động Cần phải phân biệt giữa chi phí và chi tiêu, vhỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạchtoán những hao phí về tài sản và lao động cơ liên quan đến khối lợng sản phẩm sảnxuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán

Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật t tài sản, tiền vố củadoanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích giá trị Tổng số chi tiêu của doanhnghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá ), chi

Trang 5

tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (khi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, côngtác quản lý.) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyên bốc dỡ, quảng cáo).

Chi phí và chi tiêu là 2 khái niệm khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiếtvới nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chiphí Tổng số chi phí kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phíhoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này Chi phí vàchi tiêu không những khác nhau vì lợng mà còn khác nhau về thời gian, có nhữngkhoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau (chi mua nguyên vật liệu vềnhập kho nhng cha sử dụng) và có những khoản trích vào chi phí kỳ này nhng thực

tế cha chi tiêu (chi phí phải trả) Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trongcác doanh nghiệp là do đặc điểm tính chất vận động và phơng thức dịch chuyển giátrị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chung

2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.

Chi phí sản xuất kinh doanh cớ thể đợc phân loại theo nhiều tiền thức khácnhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý Tuy nhiên, về mặthạch toán, chi phí sản xuất thờng đợc phân bổ theo tiêu thức sau

2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí.

Để phụ vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo một nội dung kinh tế ban

đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chiphí đợc phân loại theo yếu tố sản xuất Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng

và định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra, phân tích dự toán chi phí Theoquy định của Việt Nam chi phí đợc phân loại theo 7 yếu tố sau

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ gí trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh(Loại trừ giá trị không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu,

động lực)

- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong

kỳ (trừ số dùng không hết lại kho và giá trị thu hồi)

Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ, trích theo tỷ lệ quy đinh trên tổng số tiền l

-ơng và phụ cấp mang tính chất l-ơng phải trả cho công nhân viên

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùngvào sản xuất kinh doanh

Trang 6

- Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền ch aphản ánh vào yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện choviệc tính giá thành tàon bộ, chi phí đợc phân loại theo khoản mục Cách phân loạinày dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theoquy định hiện hành thì giá thành sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nguyên vật liệu phụ

- Chi phí sản xuất chung

- Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành.

Để thuận lợi cho việc lập khấu hao chi phí và kiểm tra chi phí, đồng thời làmcăn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi sản xuất kinh doanh lại đ ợcphân loại theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành, theo cách này chi phí đ-

ợc phân loại theo biến phí và định phí

- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng côngviệc hoàn thành, chẳng hạn chi phí NVL, nhân công trực tiếp Cần lu ý rằng nhữngchi phí biến đổi nếu tính trên 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành thì lại là chi phí cố

định

- Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việchoàn thành, chẳng hạn nh chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơngtiện kinh doanh, chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nên sốlợng sản phẩm thay đổi

Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị doanh nghiệp Phân tích

điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thànhsản phẩm và tăng hiệu quả kinh doanh

Trang 7

2.2.4 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí.

Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chithành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắnliền với những sản phẩm sản xuất ra hoặc đợc mua còn chi phí thời kỳ là những chiphí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sảnphẩm đợc làm ra hoặc đợc mua nên đợc xem là các phí tổn, cần đợc khấu trừ ra lợinhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh

2.3 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quantrọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Tổ chức hạch toán quá trình sảnxuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai

đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định

Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chiphí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ và theo đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc

điểm quy trình công nghệ của từng sản phẩm, doanh nghiệp và yêu cầu tính giáthành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định có thể nói, việc phân chia quátrình hạch toán thành hai gia đoạn là do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợpchi phí trong hạch toán chi phí sản xuất tức đối tợng hạch toán chi phí sản xuất vàsản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị tức là đối tợng tính giáthành

Nh vậy, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác địnhgiới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chiphí Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí Kế toán lựa chọn phơng pháp hạch toán(tập hợp) chi phí thích ứng

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi giớihạn của đối tợng hạch toán chi phí Về cơ bản phơng pháp hạch toán chi phí baogồm các phơng pháp hach toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai

đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhóm sản phẩm vv Nội dung chủ yếu củacác phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là Kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạchtoán chi phí sản xuất theo từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh

có liên quan đến từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên

Trang 8

pháp hạch toán chỉ thích ứng với một loại hạch toán chi phí nên tên gọi của các

ph-ơng pháp này là biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí

3 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Để đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản trị doanh nghiệp, Kế toáncần quán triệt nguyên tắc sau:

3.1 Phải nắm vững nội dung và bản chất của chi phí.

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt

động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Nói cáchkhác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệpphỉa tiêu dùng trong một kỳ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thực chất chiphí là sự dịch chuyển vốn chuyển gía trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợngtính giá thành

3.2 Phải phân loại chi phí sản xuất thích hợp theo yêu cầu của công tác quản lý

và hạch toán.

Do chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loạichi phí nhằm tạo điền kiện cho công tác quản lý và hạch toán chi phí Phân loại chiphí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm tho những đặc trngnhất định Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọntiêu tức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán

3.3 Phải phân định chi phí và giá thành sản phẩm và phảI nắm rõ quan hệ giữa chúng.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩmlao vụ đã hoàn thành

Về thực chất, chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sảnxuất, chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí của sản xuất còn giá thành sản xuấtphản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinhtrong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí tính trớc có có liên quan đến khối l-ợng sản phẩm, lao cụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành

Trang 9

sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản xuất là biểu hiện toàn bộ bằng tiền cáckhoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở giai đoạn nào nhng có liên quan đếnkhối lợng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.

Sơ đồ quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

A Chi phí sản xuất dở dang đầu

kỳ

D

B Chi phí sản xuất dở dang phát sinh trong kỳTổng giá thành sản phẩm C Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Trang 10

Qua sơ đồ ta thấy:

AB + BD – CD = AC hay

Tổng giá thành sản phẩm = CFSXDD + CPSX phát sinh - CFSXDD

đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Khi giá trị sản phẩm dở dang (Chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và chi phícuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giáthành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ

3.4 Phải nắm vững các cách phân loạii giá thành khác nhau phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán.

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng

nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ,nhiều phạm vi tính toán khác nhau Mỗi một cách phân loại có một tác dụng khácnhau đối với công tác quản lý và hạch toán Giá thành có thể đợc phân theo phạm

vi, theo nguồn số liệu và thời điểm giá thành

3.5 Xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm phù hợp.

Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, đòihỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tợng hạch toán chiphí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm Xác định đối tợng hạch toán chiphí sản xuất chính là việc xác đinh giới hạn tập hợp chi phí Còn việc xác định đối t-ợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao

vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối ợng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

t-và phơng pháp tính giá thành sản phẩm Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất làmột phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loạIcác chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn đối tợng của đối tợng hạch toán chi phísản xuất Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mangtính thuần tuý kỹ thuật tính toán cho từng đối tợng tính giá thành

Trang 11

3.6 Xác định trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệpvào mỗi quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, vàotrình độ công tác quản lý và hạch toán, mà trình tự hạch toán chi phí ở các doanhnghiệp khác nhau thì không giống nhau Tuy nhiên, có thể khái quát chung việc tậphợp chi phí sản xuất qua các bớc cơ bản sau

Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sửdụng

Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ

có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ

và giá thành đơn vị lao vụ

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loạI sản xuất cóliên quan

Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mànội dung, cách thức hạch toán chi phí sản phẩm có những điểm khác nhau

4 Giá thành sản phẩm.

4.1 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác sản xuất ra sảnphẩm và lao vụ đã hoàn thành và đem đi tiêu thụ

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợnggiá trị lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chỉ ra cho sản xuất và tiêu thụsản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳkinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành phải phản ánh đợcgiá trị thực sự của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồihoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinhtrong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành phải phản

ánh đợc giá thành phải phản ánh đợc giá trị thực sự của các t liệu sản xuất tiêu dùngcho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp haophí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh các yếu tố giá trịtrong giá thành sản phẩm đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá tiền

Trang 12

tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuấtgiản đơn và tái sản xuất mở rộng.

4.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm và nguồn số liệu để tính 2 sản phẩm

Chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức vàgiá thành thực tế

Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ

sở giá thành của kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch

Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức đợcxác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kếhoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không đổi trongsuốt cả kỳ kế hoạch Giá thành định mức đợc xây dựng trên cơ sở các định mức vềchi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định của kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầutháng) nên giá thành định mức luôn luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các

định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành

Giá thành thực tế là chỉ tiêu xác định đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuấtsản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác

định các nguyên nhân vợt mức (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán từ đó điềuchỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp

4.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí.

Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu đánh giá đợc chia thành giá thànhsản xuất và giá thành tiêu thụ

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tấtcả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất

Trang 13

- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là chỉtiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất tiêuthụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợc tính theo công thức:

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý + Chi phí

của sản phẩm của sản phẩm doanh nghiệp bán hàng

Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý biết đợc Lỗ, lãi của từng mặthàng, từng loại dích vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên do những hạn chếnhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí quản lý và chi phí bán hàng chotừng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này ít đợc áp dụng rộng rãi chỉmang tính học thuật, nghiên cứu

Giá thành toàn bộ cũng là căn cứ để tính lợi nhuận trớc thuế về hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

4.3 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

4.3.1 Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chiphí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị Việc hạchtoán quá trình sản xuất có thể phân làm hai giai đoạn là giai đoạn xác định đối tợngtập hợp chi phí và giai đoạn xác định tính giá thành sản phẩm

Về thực chất giai đoạn xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm là việc xác

định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giáthành một đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của giai đoạn sản xuấthay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ vàtiêu thụ sản phẩm

Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành ngay cả khi chúng đồng nhất làm một, cần dựa vào đặc điểm quy trình côngnghệ sản xuất, vào loại hình sản xuất, vào yêu cầu và trình độ quản lý tổ chức kinhdoanh

Trong mối quan hệ của đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhthì:

Trang 14

- Về bản chất: Chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí và cùngphục vụ cho việc quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm.

- Mặt khác, việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là căn cứ để kếtoán tổ chức ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, phân bổ chi phí sản xuất hợp lý và là cơ sởcho việc tính giá thành sản phẩm Còn việc xác định đối tợng tính giá thành lại làcăn cứ để tập hợp chi phí sản xuất đã bỏ ra để hoàn thành các đối tợng tính giá đó

4.3.2 Xác định phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đồi tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giáthành sản phẩm mà có sự khác biệt giữa phơng pháp hạch toán chi phí và phơngpháp tính giá thành sản phẩm

Việc tính giá thành sẽ đợc tiến hành theo định kỳ, kỳ tính giá thành làkhoảng thời gian kể từ khi kế toán mở sổ chi phí sản xuất đến thời điểm khoá sổ chiphí sản xuất liên quan đến đối tợng tính giá thành để xác định giá thành sản phẩm

Kỳ tính giá thành sản phẩm có thể đợc xác định theo kỳ báo cáo hoặc theo kỳ sảnxuất

Trang 15

Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sảnphẩm đợc thực hiện ở nhiều quá trình công đoạn, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

là các chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất

đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm

Giá thành đơn vị Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm

=

tính sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi)

Giá thành đơn vị = Giá thành đơn vị x Hệ số quy đổi

sản phẩm từng loại sản phẩm gốc đổi sản phẩm từng loại

Hi: Hệ số quy đổi sản phẩm i (i=1,n)

Tổng giá thành = Giá trị sản phẩm + Tổng chi phí sản xuất – Giá trị sảnsản xuất loại sản phẩm dd đầu kỳ phất sinh trong kỳ phẩm dd Ckỳ

Trang 16

Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy cơ khíchế tạo, vv Để giảm bớt khối lợng hạch toán, Kế toán thờng tập hựop chi phí theonhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế vớichi phí sản xuất kế hoạch, Kế toán sẽ tính ra giá thánh đơn vị và tổng giá thành sảnphẩm từng loại.

Giá thành thực tế = Giá thành kế hoạch (định mức) x Tỷ lệ chi phí

Tổng giá thành = Giá trị sản phẩm + Tổng chi phí - Giá trị sản phẩm - Giá trị sản - Giá trị sản sản phẩm chính chính dd đầu kỳ sản xuất phát sinh trong kỳ Thu hồi phẩm chính

dd cuối kỳ

4.3.2.6 Phơng pháp liên hợp

Là phơng pháp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất tính chátquy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phảikết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh doanh nghiệp hoá chất, dệt kim đóng giầyTrên thực tế, Kế toán có thể áp dụng tổng hợp các phơng pháp trực tiếp với tổngcộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ

5 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại doanh nghiệp chủ yếu.

Trên cơ sở các phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm, Kế toán cầnlựa chọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc điểm tổchức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh vào đối tợng hạch toán chiphí Sau đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hìnhdoanh nghiệp chủ yếu

Trang 17

5.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn.

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn là doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một

số ít mặt hàng nhng số lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngăn, sản phẩm dở dang là không

có hoặc có không đáng kể nh doanh nghiệp khai thác Than, Quạng, Hải sản cácdoanh nghiệp sản xuất động lực (điện nớc, hơi nớc, khí nâu ) Do số lợng mặthàng ít nên đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm mỗimặt hàng sản xuất đợc mở rộng theo sổ (thẻ) hạch toán chi phí sản xuất Công việctính giá thành thờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp hoặcphơng pháp liên hợp

5.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.

Đối với doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, đơn vịhạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể Phơng pháp tính giá thànhtuỳ theo tính chất và số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thíchhợp

Đặc điểm hạch toán chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sảnxuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lợng sản phẩmcủa đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ đơn giản hay phức tạp Đốivới chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàngnào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo chứg từ gốc Còn chi phí sảnxuất chung, sau khi tập hợp sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu thức phù hợp (giờcông, nhân công trực tiếp)

Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặthàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với kỳ báo cáo Đối vớinhững đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã đợc tậphợp theo đơn đó đểu coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ và chuyển sang kỳ sau Đốivới những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đóchính là tổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấytổng giá thành sản phẩm của đơn chia cho số lợng sản phẩm trong đơn

Tuy nhiên trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu công tác quản lýcần xác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn hàngchỉ hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đó có thể dựavào giá thành kế hoạch hoặc mức độ hoàn thành của đơn

Trang 18

5.3 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.

sản xuất phụ là ngành đợc tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh sảnphẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ đợc sử dụng phục vụ cho các nhu cầu củasản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất kinh doanh phụ tuỳthuộc vào đặc điểm công nghệ và mỗi quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụ trongdoanh nghiệp

* Trờng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinhdoanh phụ hoặc giá trị và khối lợng phục vụ không đáng kể Chi phí sản xuất sẽ

đựơc tập hợp riêng theo từng bộ phận, lao vụ của từng bộ phận sẽ đợc tính theo

ph-ơng pháp trực tiếp

* Trờng hợp có sự phục vụ đáng kể lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinhdoanh phụ có thể áp dụng một trong các phơng pháp tính giá thành sau đây

- Phơng pháp đại số: Là phơng pháp xây dựng và giải các phơng trình đại số

để tính giá thành sản phẩm lao vụ sản xuất kinh doanh phụ phục vụ cho các đối ợng

t Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: Theo phơng phápnày, trớc hế tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanhphụ và xác định giá trị phụ vụ lẫn nhau giữa chúng sau đó xác định giá trị sảnphẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ cho các bộ phận khác theo giá thành mới

- Phơng pháp phân bổ nhau theo giá thành kế hoạch: Trìch tự tính toán nh

ph-ơng pháp trên, chỉ khác là thay giá thành đơn vị ban đầu thành giá thành đơn vị kếhoạch để tính giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các phân xởng sản xuất kinh doanh phụ.Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho các đối tợng khác theo giá thành đơn vị mới

5.4 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dự về chiphí sản xuất chung, Kế toán sẽ xác định giá thành định mức của các loại sản phẩm

Đồng thòi hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ vi thực tế phát sinh trong kỳ

ra làm ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch sovới định mức Từ đó xác định giá thành thực tế của các sản phẩm bằng các

Giá thành thực = Giá thành định + chênh lệch do thay + chênh lệch so

tế sản phẩm mức sản phẩm đổi định mức với định mức

Trang 19

Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức đợctiến hành trên cơ sở định mức tiên tiến hiện hành ngay đầu kỳ Tuỳ theo tính chấtquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các ph-

ơng pháp tính giá thành định mức khác nhau (theo sản phẩm hoàn thành, theo chitiết, bộ phận sản phẩm hỏng rồi tập hợp lại… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đ) Việc thay đổi định mức cũng nhkiểm ta việc thi hành vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mứccũng nh kiểm tra việc thi hành định mức Trờng hợp thay đổi giá thành định mứcvào giữa tháng thì vào ngày đầu tháng sau mới điểu chỉnh giá thành định mức.Chênh lệch so với định mức là những khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi địnhmức và dự toán quy định đợc gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly địnhmức

5.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.

Doanh nghiệp sản xuất theo kiểu chế biến liên tục doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bớc nối tiếp nhau theo một trình tự nhất

định, mỗi bớc tạo ra một thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng(hay nguyên liệu) chế biến của bớc sau Trong những doanh nghiệp này, phơngpháp hạnh toán phù hợp nhất là hạch toán theo bớc chế biến Theo phơng pháp này,chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạn đó Riêngvới chi phí sản xuất chung sau khi đợc tập hợp riêng theo phân xởng sẽ đợc phân bổcho các bớc theo tiêu thức phù hợp

Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý,chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm và không cóbán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp trực tiếp kết hợp với ph-

ơng pháp tổng cộng chi phí

* Tính giá thành phân bớc theo phơng án có bán thành phẩm: Phơng án hạchtoán này thờng áp dụng ở doanh nghiệp có yêu càu hạch toán nội bộ cao hoặc bánthành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phơng án này là khi tập hợp chi phí sảnxuất của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực tế à đợcphản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành sản phẩm phải tiến hànhlần lợt từ bớc 1 sang bớc 2 cho bớc cuối cùng tính ra giá thành sản phẩm nên còngọi là kết chuyển tuần tự,

Trang 20

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song

Theo phơng án này, Kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoànthành trong từng giai đoạn mà chỉ cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thànhbằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến trong cácgiai đoanh công nghệ

Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Trang 21

Hạ thấp giá thành sản phẩm là một yếu tố để doanh nghiệp tăng lợi nhuận Trong cơchế thị trờng mà giá cả của hàng hoá đợc hình thành trên thị trờng Nếu giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng càng giảm so với giá bán thì doanhnghiệp thu đợc lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm càng cao Mặt khác khi giá

thành thấp, doanh nghiệp có thể giảm giá bán tăng khối lợng tiêu thụ lên và sẽ thu

đợc lợi nhuận tốt hơn

Hạ thấp giá thành sản phẩm còn tạo điền kiện cho doanh nghiệp có thể giảm bớt ợng vốn lu động sử dụng vào sản xuất hoặc có thể mở rộng thên sản xuất sản phẩmkhi hạ giá thành sản phẩm do doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc các chi phí về nguyên,nhiên vật liệu và chi phí quản lý thì với khối lợng sản xuất nh cũ thì nhu cầu vốn lu

l-động cho cho sản xuất sẽ giảm bớt Trong điền kiện đó doanh nghiệp có thể rút bớtlợng vốn lu động dùng vho sản xuất hoặc có thể mở rộng sản xuất để tăng thêm sảnlợng sản xuất và tiêu thụ

Với những ý nghĩa nêu trên thì trong hoạt động sản xuất kinh doanh một yêu cầukhách quan đặt ra cho các doanh nghiệp là phải quan tâm tìm biện pháp giảm gi sảnxuất để hạ giá thành Để thực hiện đợc điều đó trớc hết các nhà quản lý của doanhnghiệp phải thấy đợc các nhân tố tác động đén việc giảm giá thành sản phẩm củamột doanh nghiệp Từ đó xác định phơng hớng và tìm ra các biện pháp thích ứnghữu hiệu đối với doanh nghiệp mình Có nhiều nhân tố tác động tới việc giảm chiphí hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Có thể quy lại một số nhân tố chủ yếusau

Trang 22

* Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ: Việc áp dụng những thành tựukhoa học, công nghệ vào sản xuất là nhân tố quan trong cho phép các doanh nghiệphạ giá thành sản phẩm và thành công trong kinh doanh Nhất là trong điền kiện hiệnnay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã phát triển hết sức mạnh mẽ, các máymóc, thiết bị đợc sử dụng vào sản xuất hết sức hiện đại thay thế cho nhiều hoạt

động nặng nhọc và độc hại của con ngời và điều đáng chú ý là ngày nay thế giới

đang đi vào cuộc cách mạng khoa học công nghệ mối với đặc trng cơ bản là sự ra

đời của công nghệ mới hầu nh thay đổi cơ bản nhiều điền kiện cụ thể của từngdoanh nghiệp mà đó bắt thời cơ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vàosản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành

* Tổ chức lao động và sử dụng con ngời Đây là một nhân tố hết sức quantrọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệpnhất là đối với nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động vào sản xuất Việc tổchức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý,loại từ đợc tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, có tác dụng lớn trongviệc thúc đẩy nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm

Những điều quan trọng hơn và có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức quản lýlao động để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm là ở chỗ doanhnghiệp biết sử dụng yếu tố con ngời, biết khơi dậy tiềm năng trong mỗi con ngờilàm cho họ gắn bó và cống hiến tài năng cho doanh nghiệp Điều đó tạo ra khả năng

to lớn để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Điều đó phải đòihỏi ngời chủ doanh nghiệp phải biết bồi dỡng trình độ cho công nhân viên quan tâmtới đời sống, điền kiện làm việc của mỗi ngời trong doanh nghiệp biết khen thởngvật chất và tinh thần một cách thoả đáng và tôn trọng con ngời

* Tổ chức quản lý và tài chính

Quản lý sản xuất và tài chính tốt là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc hạ giáthành cho doanh nghiệp biết đợc mức sản xuất tối u và phơng pháp sản xuất tối ulàm cho giá thành sản phẩm hạ xuống Nhờ vào việc bố trí các khâu sản xuất hợp lý

có thể làm giảm đợc sự lãng phí về nguyên vật liệu giảm thấp tỷ lệ phế phẩm, chiphí ngừng sản xuất

Vai trò của tài chính ngày càng tăng trong sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp và tác động của nó tới việc hạ giá thành, tăng lợ nhuận ngày càngmạnh mẽ Tổ chức sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho việc mua sắmvật t sẽ tránh đợc những tổn thất do ngừng sản xuất vì thiếu vật t đồng thời qua việc

Trang 23

sử dụng vốn sẽ kiểm tra đợc tình hình dự trữ vật t, tồn kho sản phẩm, từ đó pháthiện và ngăn chặn kịp thời tình trạng ứ đọng, mất mát hao hụt vật t, sản phẩm Việc

đẩy mạnh vòng chu chuyển của vốn có thể giảm bớt nhu cầu vay vốn khiến chogiảm bớt chi phí về lãi vay tất cả sự tác động trên đều làm giảm bớt chi phí sảnxuất, góp phần tích cực hạ giá thành sản phẩm

* Tăng khối lợng sản xuất và tiêu thụ

Trong bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào thì tiêu thụ sản phẩm là một vấn

đề then chốt Việc sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều hay ít phụ thuộc vào chất lọng củasản phẩm và giá cả của nó Muốn có một sản phẩm chất lợng cao và giá thành hợp

lý thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt việc sản xuất, quản lý sản xuất và điều quantrọng là công nghệ sản xuất Khi khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tăng lêncũng góp phần làm hạ giá thành sản phẩm xuống Bởi vì lúc đó chi phí cố định chomột đơn vị sản phẩm giảm xuống tiêu thụ sản phẩm là một thứ dầu máy làm chảytrơn cho mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, kích thích doanh nghiệp sảnxuất ra nhiều sản phẩm hơn có chất lợng tốt hơn để đáp ứng yêu cầu của thị trờng

Chơng II

Phân tích thực trạng giá thành sản phẩm tại công ty pin Hà Nội

Phần I Giới thiệu một số đặc điểm chủ yếu của Công ty Pin Hà Nội.

1 Quá trình hình thành và phát triển

Nhà máy Pin Văn Điển đợc xây dựng từ 1958 đến tháng 10/1959, đến1/1/1960 mẻ Pin đầu tiên ra đời, khai sinh nhà máy Pin Văn Điển, đứa con đầu lòngcủa ngành Pin Việt Nam Nhà máy Pin đợc xây dựng trên diện tích đất rộng 3 hatại thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Điện thoại: 04 8611565 - FAX: 04 8612549

Ban đầu nhà máy đợc xây dựng do Trung quốc thiết kế và viện trợ toàn bộmáy móc, trang thiết bị Sản lợng thiết kế ban đầu là 5 triệu chiếc pin/1năm Sảnphẩm các loại pin thuộc hệ MnO2/NH4CL/Zn, môi trờng điện ly là công nghệ chng

hồ loại công nghệ cổ điển lạc hậu, máy móc thiết bị hầu hết thủ công, nguyên liệu,

Trang 24

vật liệu ban đầu 100% do nớc bạn cung cấp, từ tháng 1 năm 1960, nhà máy chínhthức đi vào sản xuất theo kế hoạch, toàn bộ đầu vào, đầu ra do nhà nớc cung cấp vàtiêu thụ

Để chủ động sản xuất, phấn đấu giảm giá thành sản phẩm, nhà máy đã tíchcực nghiên cứu thay thế nhiều nguyên liệu nhập ngoại Năm 1962 đợc nhà nớc chophép, nhà máy Pin đã mở mỏ khai thác quặng măng gan thiên nhiên tại Cao Bằng,thay thế loại nguyên liệu chủ yếu để sản xuất pin Đến năm 1979, khi chiến tranhbiên giới phía Bắc nổ ra, nhà máy pin lại mở thêm một mỏ khai thác măng gan nữatại Hà Tuyên - năm 1983, Tổng cục hoá chất quyết định sát nhập nhà máy pin XuânHoà với nhà máy pin Văn Điển, mang tên nhà máy pin Hà Nội, đến năm 1989 thì

đổi tên thành xí nghiệp liên hợp pin Hà Nội, đến năm 1989 thì đổi tên thành xínghiệp liên hợp pin Hà Nội Để phù hợp với cơ chế thị trờng, tháng 7/1996 lại đợc

đổi tên thành công ty pin Hà Nội cho đến nay (nay là công ty pin Hà Nội)

Với bề dầy truyền thống 41 năm tồn tại và phát triển, đã trải qua bao bớcthăng trầm cùng đất nớc dù trong thời bình hay trong thời chiến tranh phá hoại,Công ty pin Hà Nội vừa sản xuất, vừa sơ tán để bảo toàn lực lợng, vừa tham gia trựctiếp chiến đấu với máy bay Mỹ, nhng năm nào Công ty cũng hoàn thành nhiệm vụcấp trên giao cho và cho đến nay công ty đã có những thành tích sau:

+ Huân chơng lao động hạng III năm 1965

+ Huân chơng lao động hạng II năm 1981

+ Huân chơng kháng chiến hạng II năm 1973

+ Huân chơng chiến công hạng III năm 1996

+ Các sản phẩm Pin R20 và R6p liên tục đợc tặng huy chơng vàng tại hội trợtriễn lãm quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam năm 1993 đến năm 1998, Top 100hàng Việt Nam đợc u thích do báo Đại đoàn kết bình chọn năm 1997, 1998 và năm

1999 đạt danh hiệu "Hàng Việt Nam chất lợng cao" do báo Sài Gòn tiếp thị vàphòng thơng mại công nghiệp Việt Nam tổ chức; năm 2000 vừa qua sản phẩm củacông ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9002

2 Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty pin Hà Nội

2.1 Chức năng:

- Sản xuất các loại pin phục vụ tiêu dùng cho xã hội và an ninh quốc phòng

Trang 25

- Trực tiếp làm công tác xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất và kinh doanh cácmặt hàng của công ty

- Khai thác, tuyển quặng MnO2 phục vụ sản xuất và các ngành sản xuất khác

2.2 Nhiệm vụ:

Công ty pin Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc có nhiệm vụ sau:

+ Có trách nhiệm nộp đủ ngân sách nhà nớc quy định

+ Tuân thủ pháp luật về chế độ kế toán, tài chính do nhà nớc ban hành

+ Bảo đảm an toàn lao động, cải tiến điều kiện làm việc, nâng cao đời sốngcủa cán bộ công nhân viên, bảo vệ môi trờng

+ Tự bù đắp chi phí, chịu trách nhiệm phát triển và bảo toàn đồng vốn củanhà nớc giao cho sử dụng

+ Chủ động học tập, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, chủ động thay đổicông nghệ mới để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh

2.3 Các mặt hàng sản xuất của công ty Pin Hà Nội

Công ty pin Hà Nội sản xuất các sản phẩm chủ yếu là các loại pin thông dụngphục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội và an ninh quốc phòng nh:

- Pin R20 nhãn hiệu con thỏ

- Pin R6 nhãn hiệu con thỏ

- Pin R14 nhãn hiệu con thỏ

- Pin R40 nhãn hiệu con thỏ

- BTO nhãn hiệu con thỏ

- PO2 nhãn hiệu con thỏ

3 Một số đặc điểm chủ yếu của công ty

3.1 Công nghệ sản xuất

Từ trớc tới nay ngành pin Việt Nam nói chung và công ty pin Hà Nội nói riền

đều sử dụng công nghệ pin chng hồ điện để sản xuất pin

Trang 26

Từ trớc tới nay ngành pin Việt Nam nói chung và công ty pin Hà Nội nóiriêng đều sử dụng công nghệ pin chng hồ điện để sản xuất pin Công nghệ này có u,nhợc điểm sau:

- Ưu điểm:

+ Đơn giản, dễ chế tạo

+ Tính năng điện của pin tơng đối ổn định

+ Giá thành thấp

- Nhợc điểm:

+ Dây truyền sản xuất có nhiều công đoạn khiến cho năng suất lao động thấp.+ Chi phí cho một đơn vị điện lợng cao

+ Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá thấp, mặt bằng sản xuất lớn

+ Môi trờng sản xuất luôn ẩm ớt

Tuy nhiên do công nghệ này có u điểm trên nên nó vẫn còn tồn tại và chiếm uthế ở Việt Nam và ở các nớc đang phát triển

Từ năm 1986 - năm khởi đầu của thời kỳ chuyển sang cơ chế thị trờng, hàngngoại ồ ạt đổ vào với giá rẻ, sản xuất trong nớc bị điêu đứng, trong đó có mặt hàngpin Song bằng sự năng động và sáng tạo, nhà máy đã nhanh chóng lấy lại đợc thếcân bằng, củng cố và đi lên bằng chính nội lực và trí tuệ của mình là đầu t chiềusâu Nhiều dây chuyền pin mới với công nghệ tiên tiến đã đợc lắp đặt đa vào sảnxuất, đó là công nghệ sản xuất pin bằng giấy tẩm hồ và công nghệ sản xuất pinkiềm Đây là hai công nghệ mà các nớc phát triển đang sử dụng hiện nay:

- Ưu điểm của công nghệ này là:

+ Pin có dung lợng lớn hơn dung lợng pin hồ điện

+ Dây chuyền sản xuất ngắn gọn

+ Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá cao, mặt bằng sản xuất nhỏ gọn

+ Môi trờng sản xuất khô ráo sạch sẽ

+ Thời gian bảo quan pin dài, an toàn cho các thiết bị phụ tải

Trang 27

Ta có thể thấy rõ tính u việt của công nghệ pin tẩm hồ điện qua cácchỉ tiêu kỹ thuật sau:

Công nghệ Hiệu điện thế

Danh nghĩa (V)

Thời gian phóng điện (tháng)

Thời gian bảo quản (tháng)

Độ suy giảm dung lợng (%)

3.2 Kết cấu sản xuất của Công ty Pin Hà Nội:

* Mối liên hệ giữa các phân xởng sản xuất chính - phụ trợ

a Các phân xởng sản xuất chính của Công ty đều thuộc loại CMH theo công nghệ

- Phân xởng kẽm:

+ Nhiệm vụ của phân xởng kẽm là sản xuất ống kẽm (cực âm) chocác loạipin để cung cấp cho các phân xởng pin hồ điện và phân xởng pin tẩm hồ

+ Phân xởng kẽm thuộc vào loại chuyên môn hoá theo công nghệ

* Quá trình sản xuất bắt đầu từ

Dập bao than (cực d ơng)

Kiểm nghiệm U

n mép

Kiểm nghiệm U,I

Kiểm nghiệm U

I

Kiểm nghiệm U

ống kẽm cực âm

Trang 28

- Ngành điện: Làm nhiệm vụ sửa chữa, lắp đặt các hệ thống điện trong sảnxuất và sinh hoạt của Công ty

- Ngành hơi, nớc: Làm nhiệm vụ sản xuất hơi, nớc phục vụ sản xuất và sinhhoạt

3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Kiểm nghiệm U,I

Kiểm nghiệm U

I

Kiểm nghiệm U

I

Kiểm nghiệm U

Trang 29

- Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng(trang tiếp).

Bảng ngang

- Giám đốc chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và cấp trên về toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp phụ trách công tác tài chính kế toán, tổchức, hành chính, bảo vệ, kế hoạch, lao động, đời sống Là ngời quyết định phơng

án sản xuất kinh doanh của Công ty Giám đốc làm việc dới sự trợ giúp của các phógiám đốc và các trởng phòng chức năng

- Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách công tác kỹ thuật, sản xuất của Công ty,chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, xử lý kỹ thuật trong các khâu của quá trìnhcông nghệ sản xuất, xây dựng cơ bản, công tác an toàn lao động và bảo vệ môi tr-ờng

- Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách công tác chuẩn bị vật t cho sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm, giúp giám đốc giải quyết các vấn đề về chiến lợc Marketing

- Phòng thị trờng và tiêu thụ: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, mở rộng thịtrờng, tổ chức hệ thống kênh phân phối

- Phòng vật t: Tổ chức thu mua, dự trữ, bảo quản, cấp phát vật t phục vụ sảnxuất

- Phòng tài vụ: Tham mu cho giám đốc về quản lý và sử dụng hiệu quả đồngvốn, quản lý các hoạt động tài chính của Công ty, phụ trách các khoản thanh toántrong và ngoài công ty

- Phòng tổ chức - hành chính - bảo vệ: Quản lý toàn bộ nhân sự, bố trí sảnxuất, đề bạt cán bộ, tăng lơng theo cán bộ công nhân viên, quản lý các hoạt độnghành chính trong công ty nh: Văn th, mua sắm cấp phát văn phòng phẩm đảm bảo

an ninh, tài sản của công ty

Trang 30

- Phòng kế hoạch và lao động: Xây dựng các kế hoạch sản xuất tháng, quý,năm Thực hiện công tác điều độ sản xuất, quản lý việc bố trí, sử dụng lao độngtheo kế hoạch Xây dựng định mức lao động, định mức về tiêu hao nguyên vật liệucho sản xuất Xây dựng đơn giá tiền lơng cho từng bớc công việc Tính lơng chotoàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty

Phòng kỹ thuật công nghệ - môi trờng: Quản lý về mặt công nghệ đối với quátrình sản xuất sản phẩm và bảo vệ môi trờng Nghiên cứu các giải pháp công nghệứng dụng các thành tự đã nghiên cứu vào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sảnphẩm và hạ giá thành sản xuất

- Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý máy móc thiết bị, nghiên cứu cải tiến hợp

lý các thiết bị sản xuất, tham mu các vấn đề về kỹ thuạt cơ điện Xây dựng kiểm tra,giám sát lịch sửa chữa, đại tu máy móc thiết bị

- Phòng KCS: Phụ trách công tác theo dõi, kiểm tra chất lợng sản phẩm ởtừng bớc công việc của quá trình sản xuất Tìm các nguyên nhân gây ảnh hởng xấu

đến chất lợng sản phẩm, phối hợp với các phòng chức năng và phân xởng sản xuất

để xây dựng các biện pháp khắc phục

- Phòng đời sống: Tổ chức chăm lo bữa cơm và bồi dỡng cho cán bộ côngnhân viên

3.4 Đặc điểm về lao động tiền lơng:

Trong thời kỳ bao cấp kế hoạch hoá, cơ chế quản lý, bộ máy quản lý hoạt

động kém hiệu quả Tình trạng này không chỉ có ở khối lợng hành chính sự nghiệp

mà còn tồn tại ở những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Công ty Pin Hà Nộicũng không nằm ngoài hiện trạng chung của đất nớc ở giai đoạn đó công ty có một

đội ngũ lao động có trình độ tơng đối thấp, năng xuất lao động thấp, lao động giántiếp nhiều

Nhng đến nay công ty đã tinh giảm biên chế, làm gọn bộ máy quản lý, tạo

điều kiện cho mỗi cán bộ công nhân viên phải tự vận động và phát huy hơn nữa vaitrò và khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân Bên cạnh đó công ty còn đào tạo, bồi d -ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho ngời lao động Đến nay đội ngũ công nhânviên sản xuất trực tiếp đã đủ trình độ, khả năng làm chủ những dây chuyền máymóc thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến Khối lợng gián tiếp đã đợc họctập và có khả năng sử dụng các thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác phân tích,

Trang 31

nghiên cứu khoa học và quản lý Và sau đây ta có cơ cấu lao động của công ty năm

2000

Tổng số lao động 650 ngời Trong đó nữ chiếm 45%, nam chiếm 55%

Về trình độ:

+ Trên đại học 1 ngời chiếm 0,15%

+ Trình độ đại học 4 ngời chiếm 6,68%

+ Trình độ trung cấp 49 ngời chiếm 7,5%

+ Công nhân kỹ thuật 556 ngời chiếm 85,6%

+ Công nhân bậc 5 đến bậc 7 là 260 ngời chiếm 76,9%

+ Công nhân bậc 1 đến bậc 3 là 98 ngời chiếm 15%

+ Công nhân bậc 4 chiếm 45%

Về lao động gián tiếp 150 ngời chiếm 23%

Lao động trực tiếp 500 chiếm 77%

(Các số liệu trên thu thập từ phòng tổ chức lao động và tiền lơng)

* Về mặt tiền lơng công ty đã áp dụng nhiều hình thức trả lơng hợp lý phản

ánh đúng giá trị sức lao động của cán bộ, công nhân viên, từ đó tạo đợc tâm lý phấnkhởi nhiệt tình làm tăng năng suất lao động Hiện nay mức lơng bình quân của công

ty là khá cao 1307888 VND/1 ngời/1 tháng

3.5 Đặc điểm về nguyên vật liệu:

Nhiệm vụ, chức năng của công ty là sản xuất kinh doanh các loại pin việc sảnxuất pin đòi hỏi rất nhềiu chủng loại vật t để cấu thành ra sản phẩm

Gồm có hơn 1000 loại vật t trong đó có 97 loại vật t chính, vật liệu phụ, cómức 42 loại, nhiên liệu có mức 12 loại

Nguồn gốc chủ yếu nhập khẩu còn trong nớc cha sản xuất đợc

- Trong vật liệu chính chú trọng là kiềm thổ chiếm 60% gía thành (theo giáthị trờng thế giới) nguồn cung cấp chủ yếu là nhập ngoại

MnO2 điện giải chiếm 15% - 20% giá thành (phải nhập ngoại)

Trang 32

* Vật liệu phụ gồm các loại nh: nhãn, tóp PVC, các loại giấy lót, hộp giấy,dầu tẩm, vòng gng, giấy đệm nhãn v.v

* Nhu cầu vật t hàng năm:

Với sự gia tăng ngày càng cao về sản lợng sản xuất hàng năm nên nhu cầu vật

t hàng năm của công ty cũng đã tăng theo tỷ lệ tơng ứng nhu cầu sản xuất cũng nh

để đảm bảo an toàn dự trữ bảo hiểm Cụ thể qua bảng sau:

+ Định mức tiêu hao vật t: Đây là yếu tố rất quan trọng có ảnh huởng rất lớn

đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công tác định mức tiêu haovật t đợc công ty rất quan tâm và hàng năm đều có tính toán phân tích xem xét tìnhhình thực hiện tăng, giảm và các vấn đề khác

+ Phơng pháp xây dựng định mức vật t của công ty thờng dùng theo phơngpháp thống kê kết hợp với khảo sát và đợc kiểm chứng qua việc giao hạch toán chocác đơn vị phân xởng

3.6 Máy móc thiết bị:

Công ty pin Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập từ năm 1960 trảiqua 40 năm xây dựng và phát triển sản xuất cho đến nay ở công ty đang tồn tạinhiều máy móc thiết bị và nhà xởng thuộc các thế hệ khác nhau phục vụ cho hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty số lợng dây chuyền sản xuất

Với công suất thiết kế ban đầu khi thành lập công ty năm 1960 là 5 triệuchiếc pin quy chuẩn /1 năm Đến nay (2000) công ty đã sản xuất đợc 100 triệu

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w