AEC cơ hội và thách thức đối với VN

13 616 0
AEC cơ hội và thách thức đối với VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vừa rồi, kiện lãnh đạo nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ký vào tuyên bố thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức đánh dấu cho trình tăng cường kết nối thương mại, đầu tư, dịch vụ, kết nối sở hạ tầng, mở cửa thị trường lao động Sự kiện khiến nước phải đẩy nhanh việc thực cam kết, sáng kiến, chương trình hành động kế hoạch xây dựng để hướng tới hình thành AEC, qua đánh dấu hội nhập ngày sâu Việt Nam AEC sáng kiến lớn nhà lãnh đạo Đông Nam Á với tham vọng biến khu vực thành thị trường chung, sở sản xuất thể hóa hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề cao chu chuyển tự vào năm 2015 Việt Nam tham gia vào đứng trước hội thách thức lớn tiếp cận thị trường chung rộng lớn với gần 100% hàng hóa tự lưu chuyển nội khối, hội thu hút đầu tư nước nhờ môi trường kinh minh bạch bình đẳng, tận dụng hiệp định thương mại tự nước đối tác ASEAN Việc thành lập AEC đánh giá tác động trực tiếp mạnh mẽ đến kinh tế nước ASEAN, có Việt Nam Là sinh viên kinh tế, chúng em nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu Cộng đồng kinh tế này, để chuẩn bị sẵn tâm hành trang hội nhập Để hội nhập tốt với toàn cầu, trước tiên lơ việc hòa nhập tốt khu vực cận kề Vì nhóm em định chọn đề tài Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC, Cơ hội thách thức với Việt Nam II TỔNG QUAN VỀ AEC Khái quát 1.1 ASEAN ASEAN khu vực kinh tế động có: - Diện tích: 4.435.670 km2 - Dân số: 598.498.000 người - GDP: 1.850.855 triệu USD - Tổng giá trị thương mại: 2.042.788 triệu USD - Tổng giá trị đầu tư: 74.081 triệu USD - Các đối tác chính: Trung Quốc, EU, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ,… 1.2 AEC (ASEAN Economic Community) : Nguyên nhân: Từ khủng hoảng tài Đông Á năm 1997-1998, lên kinh tế Trung Quốc Ấn Độ khiến nước ASEAN tâm tạo cộng đồng hợp tác kinh tế mạnh mẽ, gắn kết Quá trình hình thành: Tại Tầm nhìn ASEAN 2020 (thông qua 12/1997) nhà lãnh đạo định hướng hình thành Cộng đồng, tạo Khu vực Kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao Năm 2003, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (Bali) định đẩy nhanh trình từ năm 2020 xuống 2015 Năm 2007 thông qua Kế hoạch AEC 2007, đặt thời hạn cụ thể cho nước thành viên thực để hình thành AEC, với mục đích hợp quốc gia thành viên thành cộng đồng kinh tế chung vào ngày 31/12/2015, tập trung vào việc xóa bỏ rào cản kinh doanh, thương mại Đặc điểm Bốn đặc điểm đồng thời yếu tố cấu thành AEC: - Một thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua: Tự lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề - Một Khu vực kinh tế cạnh tranh, xây dựng thông qua khuôn khổ sách cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan thương mại điện tử - Phát triển kinh tế cân bằng, thực thông qua kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thực sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN - Hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thực thông qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO) Quá trình thực 3.1 Một thị trường đơn sở sản xuất thống 3.1.1 Tự hoá thương mại hàng hoá: Cho đến nay, ASEAN giảm thuế quan cho mặt hàng danh sách giảm thuế từ 0-5% từ năm 2010 nước thành viên ban đầu vào 2015 với nước thành viên Kim ngạch thương mại nội khối đạt 300 tỷ USD chiếm 25% tổng kim ngạch thương mại ASEAN nước thành viên (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam) thử nghiệm thành công kết nối cổng ASW chế hải quan cửa ASEAN ASEAN nghiên cứu tiến tới việc cho phép doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ, với việc hài hoà hoá quy định hợp chuẩn hàng hoá v.v 3.1.2 Về tự hoá dịch vụ ASEAN hoàn tất Gói cam kết dịch vụ theo Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ (AFAS) năm 2013, tạo thuận lợi cho việc luân chuyển dịch vụ khu vực Có gói cam kết dịch vụ tài gói cam kết vận tải hàng không ký kết Tới nay, nước ASEAN ký thoả thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn, kỹ ngành dịch vụ khí, y tá, kiến trúc, kế toán du lịch 3.1.3 Về tự hoá đầu tư Trong khuôn khổ Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), ASEAN hướng tới hình thành điểm đến đầu tư hấp dẫn khu vực, với chế đầu tư thông thoáng mở, bao gồm tự hoá đầu tư lĩnh vực sản xuất-chế tạo, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng dịch vụ phụ trợ cho ngành 3.1.4 Về tự lưu chuyển lao động có tay nghề Về dịch chuyển tự lao động có tay nghề cao, nước thành viên thông qua khuôn khổ cho thỏa thuận công nhận lẫn ngành nghề có kỹ cao: kế toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch 3.2 Nhằm xây dựng khu vực cạnh tranh kinh tế ASEAN thúc đẩy sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng biển, lượng, phát triển thương mại điện tử v.v 3.3 Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đồng ASEAN thông qua triển khai Khuôn khổ ASEAN Phát triển Kinh tế đồng (AFEED), đáng ý biện pháp hỗ trợ nước thành viên mới, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 3.4 Hội nhập vào kinh tế toàn cầu ASEAN kí kết Hiệp định Khu vực mậu dịch tự (FTAs) với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia New Zeland Cơ hội thách thức AEC mang lại • Cơ hội - Có thị trường gần 600 triệu dân với tổng GDP gần 3000 USD AEC thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thay đổi cấu suất tăng gấp đôi số kinh tế ASEAN, tạo 14 triệu việc làm thêm tạo hội cho thịnh vượng cho hàng trăm triệu người - Hiệu lao động tăng dẫn tới sản lượng tăng - Gần 1% công nhân có lợi từ việc tự lưu chuyển lao động có tay nghề • Thách thức: - Lợi nhuận không phân phối đồng quốc gia ngành kinh tế phụ nữ nam giới - Nhu cầu lao động có tay nghề cao tăng lên tăng lên khiến thiếu kĩ trầm trọng thiếu giáo dục đào tạo đầy đủ - Sự di dân người lao động có tay nghề thấp trung bình tăng lên Những thành tựu đạt Hoạt động kinh tế gần ASEAN đạt tựu kể Trong năm 2013, GDP ASEAN đạt mức 2,4 nghìn tỷ USD, chiếm 2,3% kinh tế giới Trong giai đoạn 2007 - 2013, kinh tế ASEAN, trừ Brunei, tăng trưởng nhanh so với mức tăng trưởng trung bình toàn cầu, thể khả chống chọi trước khủng hoảng quốc tế liên tiếp cuối năm 2000 Trong năm 2013, tăng trưởng GDP toàn giới la 3,0%, ASEAN 4,9% (Theo IMF: sở liệu triển vọng kinh tế giới) Trong năm gần đây, ASEAN chứng kiến gia tăng ổn định dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), điều trái ngược với khu vực khác giới Sau khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009, dòng vốn FDI toàn giới gần không tăng lên FDI vào ASEAN tăng thêm 2%, đạt 111,3 tỷ USD – cao từ trước tới tăng thêm 30% so với mức trước khủng hoảng 2007 Tỷ trọng dòng vốn FDI vào ASEAN tổng dòng vốn FDI toàn giới tương đương với dòng vốn FDI vao Trung Quốc cao đáng kể so với dòng vốn vào Ấn Độ Năm 2011, lần đầu tiên, nguồn vốn đổ vao khu vực chuyển từ khối EU sang từ cac nước ASEAN Từ năm 2000 đến năm 2012, tỷ trọng FDI nội khối ASEAN tổng số FDI tăng đặn từ 4% đến 18% - tăng 23 lần giá trị Ngược lại, FDI từ cac đối tác ASEAN tăng năm lần cung kỳ Trong năm qua, ASEAN đa nhận 400 tỷ đo la FDI - 271 tỷ đến từ nước Châu Á (trong nội khối ASEAN 68 tỷ) Trong năm 2012, tỷ lệ lớn FDI vào Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam có nguồn gốc châu Á Ngược lại, nguồn vốn FDI vao Brunei, Philippines va Singapore chủ yếu đến từ bên châu Á (Theo ước tính ILO dựa UNCTAD: sở liệu UNCTADstat) - III VIỆT NAM VỚI AEC Quá trình chuẩn bị Đến hết tháng năm 2015, ASEAN thực 91,5% biện pháp ưu tiên Việt Nam nước đứng đầu tỷ lệ thực (94,5%), thể chủ • trương quán Chính phủ tích cực chủ động đóng góp cho việc xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN Việt Nam tham gia hợp tác cách toàn diện với nước ASEAN từ lĩnh vực truyền thống như: thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, nông nghiệp, giao thông vận tải, viễn thông, lĩnh vực như: bảo hộ sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng… Cho tới nay, Việt Nam giảm thuế nhập cho 10 nghìn dòng thuế xuống mức - 5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế biểu thuế Về thương mại hàng hoá, ASEAN sửa đổi, bổ bổ sung hiệp định kinh tế ASEAN, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) ký kết ngày 26/02/2009 Thái Lan Nghị định sửa đổi số Hiệp định kinh tế ASEAN liên quan đến thương mại hàng hóa ký ngày 08/3/2013 dịp Hội nghị AEM Retreat lần thứ 19 Hà Nội Việt Nam nỗ lực với ASEAN ký kết triển khai FTA+1 ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand, qua đem lại tác động tích cực kinh tế Việt Nam Thông qua FTA, khối lượng đáng kể hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường nói hưởng thuế nhập ưu đãi 0%, góp phần tăng nhanh giá trị xuất Việt Nam sang đối tác ASEAN Về thương mại dịch vụ, ASEAN có thỏa thuận giúp bên sớm hoàn tất thủ tục cần thiết để Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân có hiệu lực, sở tạo thuận lợi cho việc di chuyển cá nhân tham gia vào hoạt động thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư khu vực Bên cạnh đó, việc thực thi Kế hoạch Chiến lược Du lịch ASEAN 2011 - 2015 tích cực triển khai nhằm tạo thuận lợi cho di chuyển người làm du lịch thông qua thỏa thuận công nhận lẫn Về đầu tư, ASEAN giai đoạn thực thi Hiệp định ACIA, trình rà soát lẫn triển khai nhằm giám sát việc xóa bỏ hạn chế/trở ngại cải thiện biện pháp theo Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC nhằm thúc đẩy ASEAN thành khu vực thu hút đầu tư thống Về quyền sở hữu trí tuệ, việc thực thi kế hoạch làm việc với 28 sáng kiến mục tiêu chiến lược Kế hoạch hành động IPR ASEAN 2012 - 2015 giúp nâng cao tính pháp lý sách việc giải vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Cơ hội 2.1 Ưu điểm kinh tế Việt Nam Lao động Lợi lớn Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người • Mặt hàng xuất Việt Nam mạnh xuất sản phẩm dệt may, nông sản, da giày, đáp ứng yêu cầu khó tính thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản…Theo Trung tâm Thông tin - Bộ Công Thương (2012), Việt Nam chiếm tỷ trọng khoảng 7,36% kim ngạch xuất 8,5% kim ngạch nhập toàn khối Gạo dầu thô hai nhóm hàng Việt Nam xuất sang thị trường này, với trị giá chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN; Trong vòng năm, sản phẩm xuất Việt Nam sang Mỹ chiếm 20% tổng nhập Mỹ từ ASEAN 2.2 Tác động tích cực AEC mang đến cho kinh tế Việt Nam (Nguồn: ADB ILO) - - - AEC Kích thích tăng trưởng: Đến năm 2025 GDP Việt Nam tăng 14,5% so với bối cảnh không tăng cường hội nhập Cơ hội việc làm: tổng việc làm tăng với tỷ lệ thô 10,5% AEC mở khu vực thị trường chung rộng lớn: với gần 100% hàng hóa tự lưu chuyển nội khối, AEC tạo khu vực thị trường hàng hóa chung nước ASEAN, mở hội làm ăn kinh doanh lớn cho doanh nghiệp khu vực; AEC mở hội thu hút đầu tư nước vào Việt Nam: Trong giai đoạn 1990-2009, tổng lượng vốn FDI (đăng ký) từ ASEAN vào Việt Nam đạt 40 tỷ USD (1.517 dự án ), chiếm 26 % tổng nguồn vốn FDI (13,8 % tổng số dự án) vào Việt Nam Môi trường kinh doanh mở rộng theo hướng minh bạch bình đẳng điều kiện để thu hút đầu tư nước từ nước ASEAN mà từ nước ngoại khối, đặc biệt nước đối tác FTA ASEAN vào Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị khu vực; Cơ hội mở rộng xuất khẩu: Kể từ gia nhập ASEAN, xuất nhập Việt Nam với ASEAN giữ tỉ trọng lớn cán cân xuất nhập Trong năm gần đây, ASEAN thuộc nhóm thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Năm 2013, ASEAN thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau Mỹ EU, với kim ngạch 18,4 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm trước (Biểu đồ 2) Điều phản ánh vững mạnh ASEAN đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Biểu đồ 2:Xuất Việt Nam sang nước ASEAN - AEC tạo sức ép, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: tham gia vào sân chơi chung chịu áp lực cạnh tranh từ đối tác khu vực trình độ quản lý, công nghệ nhân lực buộc doanh nghiệp phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển AEC tạo khí động lực cho doanh nghiệp: Với tinh thần chuẩn bị cho việc hình thành AEC vào cuối năm 2015 trông đợi khu vực thị trường chung động với nhiều hội mở ra, doanh nghiệp Việt Nam dường thức tỉnh để chuẩn bị tư hành tranh cho tiến trình hội nhập mạnh mẽ tới Thách thức 3.1 Mặt hạn chế kinh tế 3.1.1 Chất lượng lao động Gần nửa lực lượng lao động Việt Nam làm việc lĩnh vực nông nghiệp, suất thu nhập thấp Khoảng 3/5 lao động Việt Nam làm công việc dễ bị tổn thương Nhìn chung, suất mức tiền lương Việt Nam thấp so với kinh tế ASEAN khác, Malaysia, Singapore Thái Lan (Bảng 1) Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, có 18,9% dân số từ 25 tuổi trở lên có trình độ học vấn bậc trung, có 5,4% dân số từ 25 tuổi trở lên có trình độ học vấn bậc cao Tỷ lệ dân số có trình độ giáo dục bậc trung bậc cao Việt Nam thấp so với nước Đông Nam Á khác Phát triển giáo dục kĩ Lực lượng lao động (nghìn người) Brunei Campuchia Indonesia Lào Tỷ lệ biết chữ 15 tuổi (%) Tỷ lệ tham gia TVET tổng số học sinh trung học(%) Lương trung bình hàng tháng (USD) Năng suất lao động (giá USD cố định hàng năm) Tỷ lệ đào tạo đại học (%) 186 95,4 11,4 24,3 100 015 7400 73,9 2,3 15,8 121 3989 118 193 92,8 18,0 27,2 174 9848 080 72,7 0,8 16,7 396 Malaysia 13 785 93,1 6,8 36 609 35 751 Myanmar 30 121 92,7 - 13,8 828 Philippines 41 022 95,4 - 28,2 206 10 026 Singapore 444 95,9 11,6 - 547 98 072 Thái Lan 39 398 93,5 15,4 51,4 367 14 754 Việt Nam 53 246 93,4 - 24,5 181 440 Bảng 1: Một số số thị trường lao động ASEAN (Nguồn: ILO) Nhận thức Theo điều tra Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore (ISEAS) nhận thức quan tâm doanh nghiệp đến AEC quốc gia ASEAN (2013) doanh nghiệp Việt Nam có hiểu biết nhận thức hạn chế AEC Cụ thể: 76% số doanh nghiệp điều tra AEC 94% doanh nghiệp Biểu đánh giá thực AEC (AEC Scorecard) Các doanh nghiệp hỏi không hiểu rõ hội thách thức Việt Nam nói chung với doanh nghiệp nói riêng Việt Nam gia tham gia vào AEC 2015 Có đến 63% doanh nghiệp cho AEC ảnh hưởng ảnh hưởng đến việc kinh doanh Đây tỷ lệ lớn số quốc gia ASEAN Những nhận thức hạn chế khiến doanh nghiệp gặp khó khăn việc tận dụng ưu đãi hội đến từ AEC (về thuế quan, thủ tục hải quan, công nhận lẫn số ngành, ngành ưu tiên ASEAN ) Điều dẫn tới việc doanh nghiệp không nhận thức, lường trước khó khăn sức ép cạnh tranh Việt Nam mở cửa Từ đó, chuẩn bị cần thiết kịp thời để giữ vững vị sân nhà 3.1.3 Cơ sở hạ tầng cấu sản phẩm Trình độ phát triển kinh tế Việt Nam thấp nhiều nước ASEAN khác, có lực cạnh tranh môi trường kinh doanh thấp Cơ cấu sản phẩm Việt Nam chủ yếu cạnh tranh với nước ASEAN khác gạo, dệt may, da giày…, tương đối giống nước ASEAN với sản phẩm thô giá trị thấp 3.1.4 Doanh nghiệp Theo đánh giá chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam yếu xây dựng thương hiệu, hệ thống phân phối kĩ mặt quản trị 3.2 Thách thức Việt Nam phải đối mặt nhập AEC - Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ từ nước ASEAN: Việc mở cửa thị trường tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt, nước làm chủ siêu thị nước ta METRO (Thái Lan), Parkson 3.1.2 (Malaysia), AEC hoạt động với thuế suất giảm 0, hàng công nghiệp sản phẩm nước khác tràn vào Việt Nam Nếu không tận dụng tốt hội, Việt Nam thị trường biến thành thị trường tiêu thụ cho nước lại khu vực - Thách thức lao động: Khi AEC hoàn tất mục tiêu tự lưu chuyển lao động, chuẩn bị đầy đủ, lao động Việt Nam tay nghề kém, thiếu kỹ cần thiết (ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp…) gặp khó khăn lớn - Thách thức quản lý dòng vốn: Nếu AEC hoàn thành mục tiêu tự lưu chuyển vốn, Việt Nam đứng trước thách thức việc kiểm soát dòng vốn ra/vào; doanh nghiệp, bất lợi hàng rào bảo vệ doanh nghiệp trước việc rút vốn đối tác Đề xuất chuẩn bị cho AEC 4.1 Chính phủ Để kinh tế Việt Nam nói chung thương mại Việt Nam nói riêng hội nhập AEC có hiệu quả, cần thực số giải pháp sau: - Thực đổi kinh tế: Việt Nam cần nỗ lực việc cải cách quy chế nước (đơn giản hóa thủ tục hành chính; điều chỉnh điều luật không hiệu hay có mâu thuẫn) Cũng cần có hỗ trợ với doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí giao dịch kinh doanh thông (cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất, cung ứng dịch vụ với thời gian ngắn nhất…) - Tăng cường tuyên tuyền, nâng cao nhận thức AEC: Cần nâng cao vai trò tổ chức xúc tiến thương mại nước thương vụ nước ASEAN Nhà nước xây dựng kênh tham vấn doanh nghiệp thường xuyên hiệu không cho đàm phán mà quan trọng cho trình thực thi cam kết thương mại (ví dụ có đơn vị đầu mối cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu nội dung FTA tư vấn, giải thích trường hợp vướng mắc) - Chính sách minh bạch, thống nhất: xây dựng khuôn khổ đầu tư mở tự lưu chuyển dòng vốn thông qua cải cách quy định điều tiết thị trường theo hướng minh bạch hơn, dự đoán có hiệu lực hơn; sách thuế quan chung với bên để thị trường không bị phân mảng - Thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng: Xây dựng mạng lưới sở hạ tầng xuyên ASEAN thông qua kêu gọi đầu tư, tài trợ để phát triển đồng mạng lưới vận tải, thông tin, giao dịch an toàn thành viên với giới 4.2 Doanh nghiệp - Thay đổi tư hội nhập Doanh nghiệp cần xem ASEAN thị trường quan trọng không thua Mỹ, Nhật, EU; cần có tìm hiểu, nghiên cứu sâu thị trường ASEAN sách hỗ trợ AEC mang lại để vạch chiến lược kinh doanh thích hợp 10 - Nhạy bén tìm kiếm nắm bắt hội Nên tìm kiếm thị trường ngách phương thức kinh doanh cách để doanh nghiệp khai thác hội, đồng thời né tránh cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nước - Cải thiện phát huy lực Doanh nghiệp cần nhìn lại cách toàn diện, xem lại điểm mạnh yếu mình, điểm phù hợp với bối cảnh có điểm thiếu để đầu tư phát triển; nên đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, dịch vụ, nhân lực, công nghệ , cập nhật xu hướng tiêu dùng nước ASEAN tìm kiếm hội liên kết với nhà phân phối nước - Làm tốt sân nhà Các doanh nghiệp nước có lợi am hiểu địa lý, lối sống, văn hóa tiêu dùng Việt Nam, nên tận dụng lợi để chuẩn bị chu đáo từ sản phẩm, mẫu mã, cách thức thời điểm tung sản phẩm thị trường phù hợp để trì củng cố chỗ đứng “sân nhà” - Liên kết phát triển Chúng ta nên học hỏi lẫn chiến lược cạnh tranh kinh doanh, bắt tay hợp tác Khi AEC thành lập, dự báo có nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam, nên hợp tác với họ để tiến nhanh IV AEC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIỚI TRẺ VIỆT NAM Điểm mạnh hội AEC mang lại cho sinh viên Việt Nam • Điểm mạnh - Thông minh, chăm chỉ, ham học hỏi, thái độ tốt - Kĩ chuyên môn tốt • Cơ hội - Bằng cấp công nhận toàn khu vực, hội học tập làm việc nước khu vực trở nên dễ dàng - Tự lưu chuyển lao động giúp sinh viên, lao động trẻ có thêm hội giao lưu với nước khu vực giới Điểm yếu thách thức AEC mang lại cho sinh viên Việt Nam • Điểm yếu - Nhận thức: 83 % sinh viên không hiểu AEC - Kĩ mềm: khả làm việc nhóm, khả sử dụng công nghệ - Thiếu kiên nhẫn, cam kết thụ động công việc Trách nhiệm với công việc chưa cao - Ngoại ngữ kém: theo khảo sát Viện khảo thí Giáo dục Hoa kỳ (ETS) lực sử dụng tiếng Anh nhiều nước giới thể qua thi TOEIC, Việt Nam đạt tổng 469/900, kết thấp so với nước khu vực Country Listening Reading 11 Total /Region Ấn độ Pakistan Trung Quốc Philippines Costa Rica Malaysia Nga Colombia Tây Ba Nha Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Nhật Thái Lan Việt Nam Macao Indonesia Mean (SD) Mean (SD) Mean 449 70 413 82 861 398 126 343 154 741 372 97 344 101 716 383 80 328 95 711 381 90 324 98 706 366 90 320 101 667 364 107 319 116 683 346 113 310 117 655 331 106 321 103 661 342 101 301 117 644 344 85 267 95 632 306 93 263 98 569 283 91 229 97 512 279 103 214 97 493 244 94 225 97 469 249 95 100 96 438 236 107 187 96 423 Điểm thi TOEIC trung bình số nước giới (SD) 147 274 191 167 180 184 217 223 202 212 172 182 181 195 183 184 196 Thách thức Khi cộng đồng kinh tế AEC thành lập, lao động nước khối ASEAN tự đến làm việc nước khác Điều có nghĩa người nước đến Việt Nam làm việc nhiều cạnh tranh việc làm tăng lên Sinh viên thiếu nhiều kĩ năng, việc cạnh tranh với nhân lực chất lượng cao đến từ nước khu vực thách thức lớn Chúng ta phải đối mặt với việc cạnh tranh lẫn Đề xuất Sinh viên nên tự trau dồi kiến thức, chủ động tìm hiểu tin tức biến đổi tình hình kinh tế nước, khu vực giới Để sẵn sàng bước vào cộng đồng chung AEC, sinh viên nên chuẩn bị cho ba gói hành trang: Văn hóa, chuyên môn ngoại ngữ Trong công việc nên chủ động học hỏi, không nên giấu dốt để trau dồi cho kiến thức tốt • 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web Tổ chức Lao động quốc tế: www.ilo.org Trang web thức ASEAN: www.asean.org/communities/asean-economycommunitity Gia nhập ASEAN: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Trang web tài cho doanh nghiệp Finance Business News Coporation): www.fbnc.vn Tạp chí tài – số kì – 2015 Báo cáo tóm lược Việt Nam - Đẩy mạnh tính cạnh tranh thịnh vượng Việt Nam thông qua việc làm tốt hội nhập sâu vào khu vực ASEAN, Tổ chức lao động Quốc tế Ngân hàng Phát triển châu Á, tháng – 2014 Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lí hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn, Tổ chức lao động Quốc tế Ngân hàng Phát triển châu Á, 2014 Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập vào thị trường giới, VPUBQGHTKTQT, www.nciec.gov.vn Việt Nam AEC 2015, TS Nguyễn Đức Thành, www.thesaigontimes.vn 13 [...]... mạnh tính cạnh tranh và thịnh vượng của Việt Nam thông qua việc làm tốt hơn và hội nhập sâu hơn vào khu vực ASEAN, Tổ chức lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển châu Á, tháng 8 – 2014 Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lí hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn, Tổ chức lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển châu Á, 2014 Cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập vào thị trường thế giới,... tác Khi AEC thành lập, dự báo sẽ có nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, chúng ta nên hợp tác với họ để tiến nhanh hơn IV AEC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIỚI TRẺ VIỆT NAM 1 Điểm mạnh và cơ hội AEC mang lại cho sinh viên Việt Nam • Điểm mạnh - Thông minh, chăm chỉ, ham học hỏi, thái độ tốt - Kĩ năng chuyên môn tốt • Cơ hội - Bằng cấp được công nhận trên toàn khu vực, vì thế cơ hội học tập và làm việc... giúp sinh viên, lao động trẻ có thêm cơ hội giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới 2 Điểm yếu và những thách thức AEC mang lại cho sinh viên Việt Nam • Điểm yếu - Nhận thức: 83 % sinh viên không hiểu gì về AEC - Kĩ năng mềm: khả năng làm việc nhóm, khả năng sử dụng công nghệ vẫn còn kém - Thiếu kiên nhẫn, cam kết và thụ động trong công việc Trách nhiệm với công việc chưa cao - Ngoại ngữ... bén hơn trong tìm kiếm và nắm bắt cơ hội Nên tìm kiếm thị trường ngách hoặc phương thức kinh doanh mới là cách để doanh nghiệp khai thác cơ hội, đồng thời né tránh sự cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài - Cải thiện và phát huy năng lực Doanh nghiệp cần nhìn lại mình một cách toàn diện, xem lại điểm mạnh yếu của mình, những điểm nào phù hợp với bối cảnh đã có và điểm nào còn thiếu để... thể trau dồi cho mình những kiến thức tốt nhất • 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 7 8 Trang web của Tổ chức Lao động quốc tế: www.ilo.org Trang web chính thức của ASEAN: www.asean.org/communities/asean-economycommunitity Gia nhập ASEAN: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Trang web tài chính cho doanh nghiệp Finance Business News Coporation): www.fbnc .vn Tạp chí tài chính – số 7 kì 2 –... 184 196 Thách thức Khi cộng đồng kinh tế AEC được thành lập, lao động ở các nước trong khối ASEAN sẽ tự do đến và làm việc ở các nước khác Điều đó có nghĩa là người nước ngoài đến Việt Nam làm việc sẽ rất nhiều và sự cạnh tranh về việc làm sẽ tăng lên Sinh viên của chúng ta vẫn còn thiếu nhiều kĩ năng, việc cạnh tranh với các nhân lực chất lượng cao đến từ các nước trong khu vực là một thách thức rất... xu hướng tiêu dùng ở mỗi nước ASEAN và tìm kiếm cơ hội liên kết với các nhà phân phối tại các nước đó - Làm tốt ngay trên sân nhà Các doanh nghiệp trong nước có lợi thế là am hiểu địa lý, lối sống, văn hóa tiêu dùng của Việt Nam, nên tận dụng lợi thế này để chuẩn bị chu đáo từ sản phẩm, mẫu mã, cách thức và thời điểm tung sản phẩm ra thị trường phù hợp để duy trì và củng cố chỗ đứng trên “sân nhà” -... khu vực là một thách thức rất lớn Chúng ta còn phải đối mặt với việc cạnh tranh lẫn nhau 3 Đề xuất Sinh viên nên tự trau dồi kiến thức, chủ động tìm hiểu tin tức về sự biến đổi của tình hình kinh tế trong nước, trong khu vực và trên thế giới Để sẵn sàng bước vào cộng đồng chung AEC, sinh viên nên chuẩn bị cho mình ba gói hành trang: Văn hóa, chuyên môn và ngoại ngữ Trong công việc nên chủ động học hỏi,... làm tốt hơn, Tổ chức lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển châu Á, 2014 Cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập vào thị trường thế giới, VPUBQGHTKTQT, www.nciec.gov .vn Việt Nam và AEC 2015, TS Nguyễn Đức Thành, www.thesaigontimes .vn 13 ... theo khảo sát của Viện khảo thí Giáo dục Hoa kỳ (ETS) về năng lực sử dụng tiếng Anh ở nhiều nước trên thế giới thể hiện qua bài thi TOEIC, Việt Nam chỉ đạt tổng 469/900, đây là một kết quả khá thấp so với các nước trong khu vực Country Listening Reading 11 Total /Region Ấn độ Pakistan Trung Quốc Philippines Costa Rica Malaysia Nga Colombia Tây Ba Nha Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Nhật Thái Lan Việt Nam

Ngày đăng: 29/07/2016, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. TỔNG QUAN VỀ AEC

    • 1. Khái quát

      • 1.1 ASEAN

      • 1.2 AEC (ASEAN Economic Community) :.

      • 2. Đặc điểm

      • 3. Quá trình thực hiện

      • 4. Cơ hội và thách thức AEC mang lại

      • 5. Những thành tựu đã đạt được

      • III. VIỆT NAM VỚI AEC

        • 1. Quá trình chuẩn bị

        • 2. Cơ hội

          • 2.1 Ưu điểm của nền kinh tế Việt Nam

          • 2.2 Tác động tích cực AEC mang đến cho nền kinh tế Việt Nam

          • 3. Thách thức

            • 3.1 Mặt hạn chế của nền kinh tế

            • 3.2 Thách thức Việt Nam phải đối mặt khi ra nhập AEC

            • 4. Đề xuất sự chuẩn bị cho AEC

              • 4.1 Chính phủ

              • 4.2 Doanh nghiệp

              • IV. AEC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIỚI TRẺ VIỆT NAM

                • 1. Điểm mạnh và cơ hội AEC mang lại cho sinh viên Việt Nam

                • 2. Điểm yếu và những thách thức AEC mang lại cho sinh viên Việt Nam

                • Điểm thi TOEIC trung bình của một số nước trên thế giới

                • 3. Đề xuất

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan