kinh te hoc giao duc

130 2.8K 9
kinh te hoc giao duc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM H— —I NGUYỄN VĂN HỘ KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2001 http://www.ebook.edu.vn PHẦN MỘT MỘT SỐ KIẾN THỨC KINH TẾ Xà HỘI HỌC LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Hệ thống kinh tế - Dựa góc độ hệ thống xã hội (HTXH), quan niệm hệ thống kinh tế (HTKT) theo hai nghĩa: + HTKT mối quan hệ với HTXH + HTKT HTXH với cấu trúc ổn định 1.1 HTKT thực ba chức là: chức sản xuất, chức phân phối chức tiêu dùng (HTKT bao gồm phức hợp thành phấn, quan hệ cá nhân, nhóm xã hội, tổ chức lại với theo hình thức định hướng vào ba chức nêu trên) 1.2 HTKT đại bao gồm tiểu hệ thống sau: + Tiểu hệ thống doanh nghiệp: phức thể quan hệ người xã hội tổ chức định hướng vào việc sản xuất cải vật chất cung cấp dịch vụ (Doanh nghiệp đơn vị sở tổ chức gồm tập hợp cá nhân thực hoạt động sản xuất kinh doanh) Dựa vào hình thức tính chất sở hữu, chia doanh nghiệp thành loại: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp hộ gia đình, + Tiểu hệ thống thị trường: thực chức phân phối, chuyển giao trao đổi sản phẩm, hàng hoá người sản xuất, kinh doanh, cung cấp tiêu dùng + Tiểu hệ thống tiêu dùng: gồm cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp có chức tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ (Các tiểu hệ thống nêu có liên kết, phối hợp với nhau, vừa thực chức tương ứng, vừa thực chức “lặn” - chẳng hạn tiểu hệ thống doanh nghiệp có chức tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người lao động) 1.3 Hệ thống kinh tế thức phi thức: Trong HTKT, phận đáng kể hoạt động sản xuất, phân phối, tiêu dùng diễn cách ngấm ngầm, phi thức, khó nhận biết Khu vực kinh tế gọi khu vực phi kết cấu, có vị trí quan trọng tạo việc làm http://www.ebook.edu.vn tăng thu nhập cho người lao động Cơ cấu kinh tế: Dựa quan niệm HTXH cấu XH, cho cấu KT có bốn tiểu cấu sau: 2.1 Cơ cấu đầu tư, thực chức thu hút nguồn lực (vốn, nguyên liệu, lao động, thiết bị, máy móc, lượng) từ môi trường xung quanh 2.2 Cơ cấu sản xuất kinh doanh, thực chức chế biến nguyên vật liệu để làm sản phẩm, trao đổi hàng hoá cung cấp dịch vụ 2.3 Cơ cấu tổ chức, có chức đạo, quản lý, phối hợp, thống hoạt động cấu 2.4 Cơ cấu khuyến khích, thực chức kích thích cá nhân, nhóm tích cực tham gia hoạt động mục tiêu chung hệ thống cấu Biến đổi kinh tế xã hội: Để xem xét mối quan hệ giáo dục với kinh tế, cần xem xét mối quan hệ KT với XH (trong có giáo dục) (Từ trước tới nay, lý thuyết kinh tế, từ lý thuyết trọng nông, trọng thương, trọng tiễn, trọng kỹ, hay quan điểm đức trị, nhân trị, pháp trị, kỹ trị… nhằm mục tiêu giải thích, dự báo mối quan hệ KT XH) 3.1 XH săn bắt hái lượm: Loài người có trí khôn (homo spiens) có cách khoảng 300.000 năm trước công nguyên chủ yếu sống săn bắt, hái lượm, tới kỷ VIII trước công nguyên Như vậy, thời tiền sử kéo dài, chiếm tới 97% thời gian lịch sử loài người, thời đại văn minh có 3% + Hoạt động săn bắt, hái lượm chưa phải “hoạt động kinh tế” với tư cách lĩnh vực hoạt động khu biệt đời sống người (Hoạt động hoạt động kiếm sống hàng ngày, khó tách biệt khỏi nghỉ ngơi, diễn nhóm nhỏ lạc, tộc với công cụ kỹ thuật thô sơ, đơn giản Kỹ lao động giống nhau, nên cá nhân thực tất nhiệm vụ, công việc nhóm Vì lao động với giao tiếp hoạt động sống khác diễn thể thống nhất, không tách rời, phân biệt nhau) + Tuy nhiên, coi KT XH săn bắt, hái lượm kinh tế mang tính chất tự nhiên - gồm hoạt động lấy có sẵn từ tự nhiên - người sử dụng để trực tiếp thoả mãn nhu cầu tồn cá nhân, cách tổ chức sản xuất xã hội để trao đổi kiếm lợi nhuận mà sản phẩm làm sử dụng chung, XH chưa có phân chia giai cấp + Hệ thống kinh tế hái lượm chưa phân hoá thành phận sản xuất tiêu http://www.ebook.edu.vn dùng hay dịch vụ, có phân công lao động sở tuổi tác đặc điểm giới tính 3.2 Xã hội nông nghiệp: + Xã hội nông nghiệp (XHNN) bắt đầu phát triển khoảng từ 9000 - 3000 năm trước công nguyên với nghề trồng trọt chăn nuôi Lao động tạo nhiều sản phẩm số lượng tiêu thụ trực tiếp nên XH có dự trữ để tồn phát triển + Lao động thủ công nghiệp bắt đầu xuất phát triển: + XHNN làm vườn, chăn nuôi thời đế quốc: XHNN lớn chinh phục XHNN nhỏ, nông nghiệp phát triển với tiểu thủ CN buôn bán, sức lao động nô lệ bị khai thác, bóc lột nặng nề (Sự sụp đổ NN đế chế La Mã) + XHNN kiểu phòng kiến kiểu XH mở rộng XHNN thời trung cổ, phần lớn dân cư sống dựa vào đất đai theo phương thức sản xuất truyền thống Nông dân bị cưỡng lao động cho địa chủ, trở thành nông nô (nộp tô tới 30 - 70% sản phẩm làm cho địa chủ) + Điều đặc biệt cấu KT chế độ phong kiến xuất tầng lớp người lao động tự do, thợ thủ công (con cháu nông nô chạy trốn vào đô thị làm công việc thủ công tổ chức thành phường hội), lao động nô lệ bị thủ tiêu, nhiều công trình kiến trúc xây dựng thợ thủ công 3.3 Xã hội công nghiệp: + Trong giai đoạn đầu xã hội công nghiệp (XHCN), CNTB thương nghiệp ảnh hưởng mạnh tới cấu KT - XH (TBCN thuê công nhân lao động để sản xuất sản phẩm đem bán thị trường để thu lợi nhuận - giá thuê công nhân rẻ tốt) + Phân công lao động nam nữ trở nên sâu sắc (nữ: dệt, may chiếm 70% lao động ngành, nam giới tập trung vào khai thác mỏ, luyện kim) trình mở đầu, tách lao động xã hội khỏi sống gia đình, làm thay đổi chức kinh tế thiết chế gia đình (thiết chế gia đình chuyển dần sang thiết chế nhà máy) Gia đình không đơn vị sản xuất thiết chế kinh tế XH tiền tư (thuật ngữ: lao động gia đình - housework xuất năm 1841 ) + Cách mạng công nghiệp bắt đầu nước Anh Xuất hệ thống nhà máy vào kỷ XVIII với đời hình thức thiết chế kinh tế mới, lao động công nhân gắn liền với máy móc, lao động tổ chức, phân công chặt chẽ, tinh vi, chuyên môn hoá ngày cao (máy móc ngày thay công sức kỹ lao động người làm cho chi phí trả công 1/10 so với trước đó) http://www.ebook.edu.vn Cùng với cách mạng công nghệ xuất chủ nghĩa tư công nghiệp (CNTBCN) vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX; học thuyết tiến hoá đời (theo thuyết này, sinh tổn bất bình đẳng XH yếu tố có lợi cho phát triển kinh tế đảm bảo có cá nhân có khả tranh giành tồn lãnh đạo được; hệ giá trị xuất đề cao việc cá nhân phải chịu trách nhiệm thân, phải biết mưu cầu hạnh phúc cá nhân; sùng bái hàng hoá hình thành chi phối hành vi cá nhân XH) Năng suất lao động cao làm giảm làm (10 giờ/ngày), trẻ em 10 tuổi phải học, an toàn lao động luật pháp bảo vệ, công đoàn đời (1824 Anh) Vào đầu kỷ XX, chủ nghĩa TBCN bị thay CNTB độc quyền với đặc trưng quy mô sản xuất lớn, tập trung cao, quyền lực tập trung dần vào nhóm nhỏ (công ty lớn); hình thức công nghệ phương tiện kiểm soát lao động nhanh chóng áp dụng vào trình tổ chức sản xuất (hệ thống SX dây chuyền tự động); nguyên tắc quản lý khoa học lao động đời (Taylo - Mỹ) làm cho trình lao động bị chia cắt, xé lẻ nhiệm vụ thao tác đơn giản, tư trí tuệ bị tách khỏi trình lao động (Tương ứng với thiết kế KTTB cấu xã hội gồm hai giai cấp tư sản vô sản Ngoài có tầng lớp trung gian người quản lý chuyên viên kỹ thuật nhân viên hành công ty lớn XH đòi hỏi thiết chế kinh tế phải đảm bảo cung cấp dịch vụ chuyên môn cao giáo dục, y tế cho thành viên XH) Trong XH đại, quy luật đấu tranh sinh tồn với phương châm “ai giỏi người sống”; “cá lớn nua cá bé” không đủ sức kích thích hành động kinh tế nâng cao suất lao động Thiết chế KT xuất với việc đề cao vai trò hiệp tác, thuyết phục điều hoà lợi ích kinh tế Đồng thời, trình KT-XH diễn bối cảnh xu toàn cầu hoá, thị trường hoá, thông tin hoá, dịch vụ hoá, tri thức hoá hội nhập kinh tế 3.4 Xu hướng biến đổi KT-XH: - Vào khoảng năm 60 - 64, XH hậu công nghiệp, XH tri thức bắt đầu phát triển số nước có kinh tế công nghiệp ổn định, đạt suất cao đủ để giải phóng tỷ lệ đáng kể người lao động tách khỏi khu vực sản xuất trực tiếp sang làm việc khu vực dịch vụ, quản lý, hành + Sự hình thành XH hậu CN tạo phân công lao động quốc tế, giảm bớt vai trò thị trường nước (nền KT quốc gia ngày phụ thuộc vào vị trí trốn cấu KT giới) + Cơ cấu lao động XH hậu CN thay đổi cách với đặc trưng tỷ lệ lớn lực lượng lao động chiêm lĩnh lĩnh vực dịch vụ (giao thông vận tải truyền thông, thương mại, tài chính, tín dụng, ngân hàng, giáo dục, y tế, hành chính, quản lý, thể thao, giải trí ) http://www.ebook.edu.vn Ở Mỹ, từ năm 1940: xấp xỉ 40% lao động tham gia cung cấp dịch vụ; tới 1980 xấp xỉ 70% dịch vụ, 3% nông nghiệp, 27% công nghiệp + Vai trò tri thức KH, CN việc tổ chức sản xuất đời sống XH tăng cường (máy tính phương tiện thông tin đại sử dụng rộng rãi trình lao động; tỷ lệ lao động lành nghề với trình độ kỹ cao tăng nhanh) + Thiết chế kinh tế an sinh phúc lợi XH xuất (chính sách bảo hiểm phân chia phúc lợi), tạo hội việc làm nâng cao thu nhập + Hình thành chế, giá trị đề cao hội nhập kinh tế hiểu biết lẫn + Quan tâm ngày nhiều tới việc bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên, bảo tồn phát huy, xây dựng môi trường văn hoá XH lành mạnh cộng đồng, gia đình, sở lao động sản xuất Con người hành động kinh tế: 4.1 Con người kinh tế: Khái niệm người phát với phát KT-XH: - Trong XH nô lệ, chủ nô người dân lao động tự coi thành viên cộng đồng XH thị dân, nô lệ coi “công cụ biết nói” - Thời trung đại (đêm trường trung cổ) gắn liền với khô giáo, người dân phải theo lối sống khổ hạnh, không đấu tư vào sản xuất, không buôn bán lấy lãi Tăng Lữ lãnh chúa phong kiến giữ vai trò kiểm soát kinh tế, lao động, nghề nghiệp (cơ cấu XH phân thành hai nhóm giới thượng lưu dân thường) Xã hội phục hưng xuất khái niệm “cá nhân người” với ý nghĩa cá thể độc lập có phẩm giá linh Cùng với giáo lý đạo tin lành, quan niệm cá nhân thành đạt kẻ nỗ lực lao động thành công kinh tế cách đáng (đại diện cho tư tưởng weber nêu rõ vai trò to lớn giáo lý chuẩn mực đạo tin lành việc khuyến khích người theo đuổi động làm giàu) - Kinh tế học cổ điển coi người thực kinh tế hay “con người kinh tế với đặc trọng vị lợi, ích kỷ, tính toán - thiệt, lỗ - lãi, (đây “nhân vật điển hình”) kinh tế thị trường Trong kinh tế học trị cổ điển, Adam Smith người phát triển, làm rõ nội dung khái niệm “con người kinh tế” ông nhấn mạnh lợi ích kinh tế cá nhân hành động kinh tế (Theo ông, đừng có trông chờ vào lòng từ thiện lòng nhân người kinh tế, nói tới mối lợi họ) + Đặc trưng người kinh tế bị thúc đẩy động lợi ích cá nhân để thu nhiều lợi nhuận tốt http://www.ebook.edu.vn - Quan niệm “con người kinh tế” công cụ đắc lực việc giải thích hành vi kinh tế hành động xã hội cá nhân - Thực chất, khái niệm người kinh tế nhấn mạnh vai trò động kinh tế cá nhân mà nói tới chủ thể kinh tế (Từ xuất nghịch lý là: XH tồn trật tự ổn định, thống cá nhân hành động theo lợi ích riêng khác biệt? Điều quan niệm người kinh tế trả lời nổi), 4.2 Con người XH hành động KT: - Sau quan niệm “con người kinh tế”, nhiều nhà xã hội học mà đại diện nói tới như: Galeril Tarde cho hành động kinh tế cá nhân kết tương tác gồm hai nhân tố mong muốn (D) niềm tin (C) biểu diễn hàm số C = f (D, C); Kurt Lewin (1890 -1947) - nhà tâm lý học xã hội Đức cho C phụ thuộc vào không gian kinh tế (S) đặc điểm nhân cách (P), biểu diễn hàm số C = f (P, S) Các hành động tiêu dùng hay hành động sản xuất giải thích tác động yếu tố chủ quan (P) yếu tố khách quan (S - ví dụ giá cả) - Từ quan niệm xã hội học, hành động KT xét tới mối quan hệ với thiết chế văn hoá, tôn giáo, đặc điểm, tinh thần (Đặc biệt, XHH coi hành động kinh tế dạng hành động XH cổ thành phần cấu trúc gồm chủ thể, phương tiện, nhu cầu, mục đích tình huống) + Chủ thể kinh tế cá nhân nhóm, đơn vị, tổ chức, cộng đồng quốc gia Chủ thể KT nhìn nhận từ góc độ vị thế, vai trò cấu XH (Trong tình trạng nay, chủ thể kinh tế cấp độ nào), thực hành động kinh tế không dựa vào nguyên lý hiệu tuý kinh tế để định, mà phải tính đến hàng loạt yếu tố mâu thuẫn thoả hiệp, đối đầu đối thoại, cạnh tranh hiệp tác, xu hướng biến đổi thị trường nước + Phương tiện: công cụ - phương tiện hoạt động kinh tế thuộc phạm vi đối tượng nghiên cứu kinh tế học - khoa học nghiên cứu hành vi ứng xử người việc lựa chọn phương tiện nguồn lực hoi để đạt tới mục đích (Có phương tiện vật chất phương tiện phi vật thể - tri thức, biểu tượng, ký hiệu ) Xã hội học kinh tế nghiên cứu yếu tố XH ảnh hưởng tới lựa chọn phương tiện kinh tế nhóm XH Trong trình lựa chọn này, tác nhân có vai trò định tôn giáo, văn hoá, thiết chế xã hội Về phương diện hành chính, mô hình KT cổ điển cho việc huy động vốn cho sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn tiết kiệm cá nhân, vào quan hệ huyết thống, họ http://www.ebook.edu.vn hàng, gia đình, bè bạn, nhóm, cộng đồng xã hội Ngày xuất hệ thống ngân hàng quan tín dụng chi phối luân chuyển tiền tệ, đầu tư Cùng với vốn tài chính, có loại vốn khác: người, vốn XH vốn văn hoá yếu tố cấu thành nên trình hoạt động kinh tế mà hành động kinh tế phải tính đến 4.3 Hành động kinh tế thiết chế XH: - Dựa vào trình kinh tế phân chia hành động kinh tế thành loại lớn tương ứng với chức hoạt động KT là: hành động sản xuất phân phối tiêu dùng - XHHKT tập trung nghiên cứu loại hành động kinh tế nói với tư cách hành động XH, thiết chế XH (vì cần tìm hiểu ảnh hưởng hệ giá trị văn hoá đặc điểm cá nhân, xã hội hành vi tổ chức sinh xuất, phân phối tiêu dùng): + Sản xuất: hành động kinh tế bản, quan trọng người xã hội, hoạt động sản xuất cải vật chất (có kiểu sản xuất: sản xuất tự nhiên kinh tế nông nghiệp; sản xuất chế tạo - tương ứng với kinh tế hàng hoá công nghiệp; sản xuất dịch vụ - tương ứng với kinh tế hậu công nghiệp) (Sản xuất ngày có biến đổi mạnh mẽ nội dung tính chất, chẳng hạn, qua cấu tỷ trọng đơn vị sản phẩm: năm 1920 nguyên vật liệu lượng chiếm 60% tổng giá thành sản phẩm ô tô; ngày vi mạch điện tử trọng nguyên liệu xấp xỉ 20% giá thành sản phẩm) Hiện nay, làm sản phẩm: năm 1988 = 40%; năm 1973 100% - Phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá, thiết chế gia đình, nhà trường tác động tới ý thức, thói quen biến động kinh tế + phân phối tiêu dùng: Phân phối hàng hoá, dịch vụ XH không tuỳ thuộc vào bên tham gia vào trình trao đổi thị trường mà phụ thuộc vào yếu tố khác hệ thống tài sản, khế ước chớp đồng) xã hội, luật pháp, giá trị, niềm tin Phân phối gắn liền với phân hoá XH phân tầng XH (Khi xem xét vấn đề phân phối tiêu dùng, kinh tế học ý tới yếu tố giá cả, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ sản phẩm Còn kinh tế XHH nghiên cứu hành vi tiêu dùng góc độ: nhu cầu, thị hiếu, trình độ văn hoá, giáo dục, sức khoẻ, gia đình cấu XH chi phối hành vi tiêu dùng cá nhân nhóm XH nào) 4.4 Trao đổi thiết chế thị trường - Trao đổi khái niệm thị trường: Trao đổi khái niệm mối quan hệ XH mà cá nhân, nhóm, tổ chức XH thoả mãn nhu cầu hàng hoá, dịch vụ http://www.ebook.edu.vn Là tượng XH, trao đổi xem xét với tư cách trình tương tác XH với giá trị, niềm tin, chuẩn mực liên quan tới thoả thuận, công bằng, lòng tin, lợi nhuận kinh tế (Trong XHH kinh tế, trao đổi xem xét từ góc độ hành động XH, tương tác XH, cấu Xa trình thị trường) - Thị trường: XHHKT, khái niệm thị trường dùng để tình XH mà hàng hoá, dịch vụ trao đổi người mua người bán (Thị trường không thiết phải địa điểm cụ thể, mà xếp, trình hay chế làm cho người mua tiếp xúc với người bán họ tương tác để trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nhau) + Trong kinh tế học, toàn số hàng hoá (gồm sản phẩm dịch vụ) sản xuất sẵn sàng để bán gọi cung Toàn số hàng bán tìm kiếm để mua gọi cầu + Trong XHHKT, khái niệm “cầu” gắn liền với khái niệm “nhu cầu” tiêu dùng hàng hoá + Thị trường có mối quan hệ biện chứng với phân công lao động xã hội + Nền kinh tế thị trường với quy luật kinh tế (quy luật cung cầu, quy luật giá trị ) chịu tác động mạnh mẽ từ phía thiết chế XH gồm trị, luật pháp, văn hoá Mỗi quốc gia định hướng, điều tiết phát triển kinh tế thị trường theo đường lối sách hình thức định tuỳ thuộc vào chất, đặc điểm tính chất hệ thống trị - xã hội (ở đây, hệ thống thị trường tạo chế phân phối nguồn lực yếu tố kích thích, nâng cao hiệu qua thể quan hệ lợi ích, quyền lực, địa vị nhóm XH, giai cấp XH) + Nền kinh tế diễn điều kiện lịch sử định: (thị trường chế suy để phân phối hàng hoá dịch vụ Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thực hoạt động - nghĩa vận hành theo chế thị trường Nền kinh tế tư điều tiết luật pháp, sách, thiết chế nghĩa có tính kế hoạch) Vấn đề làm hình thành sử dụng chế có hiệu giai đoạn lịch sử Không nên đối lập kinh tế quan liêu bao cấp trước với kinh tế thị trường - kinh tế tự mà phải thấy mâu thuẫn hay đối lập tuyệt đối Khí điều tiết Nhà nước Nền kinh tế quốc gia thường kinh tế hỗ hợp, vai trò định hướng, quản lý, điều tiết tầm vĩ mô thuộc Nhà nước + Văn hoá chế thị trường http://www.ebook.edu.vn XHH kinh tế quan tâm tìm hiểu ảnh hưởng qua lại thiết chế thị trường thiết chế XH mà trước hết mặt văn hoá Văn hoá hiểu kiểu nhận thức, cách biểu đạt đánh giá chia sẻ XH Văn hoá ảnh hưởng tới kinh tế (hành vi tiêu dùng, trao đổi; văn hoá tiêu dùng góp phần biến XH sản xuất sang XH tiêu dùng Văn hoá tạo ý nghĩa cho hàng hoá hành vi trao đổi) 4.5 Kinh tế thị trường thiết chế XH: - Có thể nói, kinh tế thị trường kinh tế lấy người mua làm trọng tâm trình kinh tế, kinh tế đặt khách hàng vào vị trí người huy sản xuất (các cá nhân dùng thu nhập thông qua thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng họ để tham gia vào trình sản xuất, phân phối thị trường) Nền KTTT vận động, biến đổi phụ thuộc vào yếu tố trị, pháp luật, văn hoá - Nền KTTT có từ lâu, CNTB biết lợi dụng tối đa chế KTTT điều kiện XH có thay đổi http://www.ebook.edu.vn Mạng lưới trường lớp mở rộng, tiếp tục củng cố phát triển rộng khắp nước đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân Hiện nay, nước có 35.239 trường học (gồm 9.530 trường Mầm non, mẫu giáo, 13.934 trường tiểu học; 9362 trường trung học sở; 1966 trường trung học phổ thông; 252 trường trung học cho lên nghiệp, 114 trường cao đẳng; 109 trường đại học So sánh số trường năm học 1995 - 1996 với năm học 2001 - 2002, ta có bảng 3.9 Bảng So sánh số trường năm học 1995 - 1996 với năm học2001 - 2002 Năm học 1995 - 1996 2001 - 2002 MN 1275 9530 TH 1685 13934 THCS 7393 9362 THPT 1345 1966 CĐ - ĐH 135 223 Các mục tiêu xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học thực hiện, phổ cập trung học sở đẩy mạnh, vừa học vừa làm trở thành sinh hoạt phổ biên đời sống xã hội - Chất lượng hiệu giáo dục có chuyển biến tích cực So sánh năm học 1995 - 1996 với năm học 2000 - 2001 ta thấy: Tỷ lệ bỏ học lưu ban giảm dần Tỷ lệ lưu ban tiểu học giảm từ 4,81% xuống 2,99%; trung học từ 2,37 l,48%; trung học phổ thông từ 1,39% 1,18% Tỷ lệ bỏ học tiểu học giảm từ 7,16% xuống 3,67%; trung học từ 9,42 7,30%; trung học phổ thông từ 8,97% 6,35% Hiệu suất đào (tỷ lệ học sinh tốt nghiệp so với số học sinh đầu khoá học tăng lên (ở tiểu học từ 60,87 lên 74,42% : trung học từ 60,22 lên 70,01%; trung học phổ thông từ 74,42 lên 83,16%) Hệ thống trường chuyên lớp chọn trì, phát triển đạt chất lượng cao giảng dạy học tập Nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế nội dung giáo dục đảm bảo, công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường đại học, cao đẳng, trung tâm giáo dục đạt thành tích định - Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục không ngừng củng cố tăng cường có nhiều chuyển biến tích cực Giáo viên động lực, yếu tố định nghiệp giáo dục - đào tạo Giáo viên cán quản lý giáo dục chiếm phần lớn đội ngũ công chức, viên chức Nhà nước Trong năm qua, ngành giáo dục - đào tạo tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo đồng hoá cấu chuẩn hoá trình độ đào tạo Năm học 2001 - 2002 số giáo viên toàn ngành 865.485, tăng 24% so với năm 1995 1996 Số giáo viên mầm non phổ thông 823.091, tăng 32%; giáo viên trung học chuyên nghiệp 10,189 người tăng 15%; giảng viên đại học 32.205 người, tăng 45% Chất lượng đội ngũ nâng cao, đến đầu năm học 2001 - 2002, có 42,25% http://www.ebook.edu.vn 115 giáo viên mầm non, 78,5% giáo viên tiểu học, 85,62% giáo viên trung học sở, 95,87% giáo viên trung học phổ thông đạt trình độ chuẩn theo quy định luật giáo dục Cơ sở vật chất thiết bị trường học tăng cường, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học Đến năm học 2001 - 2002, tổng số phòng học trường phổ thông 436.281, tăng 18.451 phòng so với năm học trước, tỷ lệ phòng học cấp kiên cố chiếm 80% Trong số phòng học cấp kiên cố 363.417 phòng, tăng 27.625 phòng Cuối năm học 2001 - 2002 nước có 1.708 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, chiếm 12,3% số trường tiểu học nước Nhiều trường tiểu học có điều kiện để học sinh học buổi/ ngày trường Các trường phổ thông dân tộc nội trú, cao đẳng sư phạm đại học nâng cấp Công tác xây dựng thư viện trường học, trang bị đồ dùng dạy học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Tính riêng năm học 2000 - 2001, dành 98 tỷ đồng để nâng cấp, xây dựng thư viện trường học Đã có 15.534 trường học có thư viện, chiếm 64% tổng số trường Trong đó, số thư viện đạt chuẩn 7.071, chiếm 45% Ngân sách chi cho giáo dục liên tục tăng năm qua, đảm bảo yêu cầu định mức Nghị trung ương đề Công tác xã hội hoá giáo dục đẩy mạnh, giáo dục trở thành nghiệp toàn dân, toàn Đảng Công tác quản lý giáo dục đạt kết đáng ghi nhận Mặc dù có nhiều cố gắng đạt thành tích định, xong giáo dục nước ta bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập, đồng thời đứng trước nhiều khó khăn thách thức phải vượt qua Cụ thể là: - Chất lượng giáo dục nói chung thấp so với yêu cầu phát triển đất nước chưa tiếp cận với trình độ kết giáo dục nước phát triển khu vực giới Học sinh, sinh viên tốt nghiệp hạn chế lực tư sáng tạo, kỹ thực hành, thích ứng nghề nghiệp Nội dung phương pháp dạy học lạc hậu, gắn với thực tế sống, phát huy tính độc lập sáng tạo sinh viên hạn chế - Cơ cấu cấp học, bậc học, cấu ngành nghề, cấu xã hội cấu vùng miền hệ thống giáo dục chưa hợp lý Công tác đạo tâm lý xã hội nặng đào tạo đại học, chưa trọng mức đến đào tạo nghề Công tác dự báo, quy hoạch, định hướng ngành nghề chưa tốt Việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp chậm triển khai - Đội ngũ giáo viên nhiều bất cập số lượng, chất lượng cấu Tỷ lệ giáo viên/ lớp thấp so với quy định Để đủ giáo viên bậc phổ thông cần tuyển thêm khoảng 10 vạn người Đội ngũ giáo viên không đồng cấu nhiều môn thiếu giáo viên như: Kỹ thuật, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng, Nhạc, họa, http://www.ebook.edu.vn 116 thể dục Trình độ ngoại ngữ, tin học giáo viên yếu, phương pháp giảng dạy lạc hậu Chất lượng giáo viên vùng khó khăn yếu, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn mầm non tiểu học thấp Một phận giáo viên có biểu chưa toàn tâm toàn ý với nghề nghiệp - Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Vẫn lớp học ca, trang thiết bị dạy học lạc hậu thiếu thốn, yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá thiết bị dạy học thách thức lớn - Công tác quản lý giáo dục nhiều yếu bất cập 2.3 Nguyên nhân yếu kém, bất cập Nguyên nhân yếu kém, bất cập mặt chủ quan trình độ quản lý Nhà nước giáo dục chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển Nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngành giáo dục chưa thoát khỏi quan niệm cách làm chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, chậm đề định hướng chiến lược sách vĩ mô đắn để xử lý mối quan hệ quy mô, chất lượng, hiệu giáo dục Nhiều vấn đề lý luận phát triển giáo dục giai đoạn chưa nghiên cứu đầy đủ để làm cho chủ trương Công tác tổ chức cán chưa quan tâm mức Cơ chế tuyển chọn, bồi dưỡng sàng lọc cán quản lý chưa đảm bảo để có máy quản lý giáo dục đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu đặt hệ thống giáo dục Bên cạnh đó, phận cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu chưa nhận thức đầy đủ chưa phát huy tác dụng đạo hành động Ở không địa phương, mối quan hệ liên kết, phối hợp ngành, cấp, lực lượng xã hội với ngành giáo dục chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ; việc kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội quan tâm thiếu biểu cụ thể Về mặt khách quan, khó khăn lớn nhu cầu học tập nhân dân nhu cầu dân trí, nhân lực, nhân tài phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội cao lực, điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu giáo dục lại hạn chế Mặc dù Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm đầu tư, tạo điều kiện cho nghiệp giáo dục phát triển Ngân sách đầu tư Nhà nước đủ để trì máy, ngân sách giáo dục chi cho người (lương khoản phụ cấp, trợ cấp) chiếm tỷ trọng lớn song chưa đảm bảo đời sống giáo viên, cán bộ, công nhân viên Chi cho công việc, mua sắm sửa chữa 15 - 20% Phần chi cho hoạt động giảng dạy học tập chiếm tỷ trọng nhỏ (7 - 10%) không đảm bảo nhu cầu cần thiết phục vụ giảng dạy học tập trang thiết bị thí nghiệm, thư viện Sự thiếu hụt nguồn lực chế chưa hợp lý phân bổ có chỗ chưa hợp lý Các để xác định mức phân bổ ngân sách phức tạp, thiếu sở khoa học thống Theo nghiên cứu Phân ban phát triển phủ Anh Bộ http://www.ebook.edu.vn 117 Giáo dục Việt Nam, có 40 khác biệt hệ thống tài cho giáo dục (Cấp phát theo dân số, theo số học sinh, tỷ lệ giáo viên/ học sinh, mức lương ) Kinh phí cấp cho giáo dục theo đầu người dân nay, xét hình thức có công tỉnh, thực chất không tạo động lực phát triển giáo dục địa phương, đặc biệt nơi có giáo dục phát triển Tỉnh, huyện trường lại cấp phát ngân sách số học sinh đến trường Việc quản lý sử dụng nguồn lực (bao gồm nguồn nhân dân đóng góp trực chủ trương xã hội hoá) chưa tập trung, thống nhất, sử dụng hiệu thách thức lớn ngành giáo dục Mức độ đầu tư xây dựng bản, chế giao kế hoạch đầu tư quản lý nguồn vốn xây dựng chưa hợp lý, thiếu khách quan, chưa phù hợp quy mô đào tạo với điều kiện sở vật chất có Việc xây dựng huyện trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia có tác dụng làm nâng cao chất lượng giáo dục trường song lại kéo theo nguy tập trung nguồn lực nơi, làm giảm nguồn lực nơi có nhu cầu cao dẫn đến làm tăng bất bình đẳng chất lượng trường học Hơn nữa, tình trạng thiếu việc làm, sở sản xuất kinh doanh không thu hút hết lao động, lao động qua đào tạo, ảnh hưởng đến phát triển giáo dục, gây trở ngại cho việc phân luồng cân đối cấu đào tạo cần phải thấy chậm trễ cải cách hành Nhà nước, đổi quản lý kinh tế, tài sách lao động, tiền lương yếu tố tác động không thuận lợi phát triển giáo dục 2.4 Các giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 xác định nhóm giải pháp lớn để phát triển giáo dục - đào tạo là: 1) Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục; 2) Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục; 3) Đổi lý giáo dục; 4) Tiếp tục hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạng lưới trường hợp sở giáo dục; 5) Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục, 6) Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục; 7) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục Chuyên đề phân tích giải pháp tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục Giáo dục nước ta đứng trước mâu thuẫn yêu cầu tăng quy mô, nâng cao chất lượng với hạn chế nguồn lực Muốn phát triển giáo dục phải vừa tăng ngân sách giáo dục, vừa phải huy động nguồn vốn ngân sách tổng chi phí xã hội dành cho giáo dục Trong nguồn lực giáo dục, ngân sách giữ vai trò chủ đạo, sử dụng ưu tiên cho bậc học phổ cập; đào tạo bồi dưỡng giáo viên; đào tạo cán số ngành trọng điểm; trợ giúp đối tượng khó khăn đối tượng sách Đại hội đảng VIII Nghị TW2 xác định “Tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục” “Nếu khôn nhận thức rõ, không đầu tư mức cho giáo dục ảnh hưởng đến hoạt động tất ngành làm chậm tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Có người nói: Đất nước nghèo, http://www.ebook.edu.vn 118 đầu lư nhiều cho giáo dục mà phải tập trung lo kinh tế trước Nói không Chính muốn thoát cảnh đói nghèo, nên phải phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế “(Nguồn tr 84, 85) Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 xác định việc tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục sau: Tăng đầu tư ngân sách Nhà nước, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục; đổi chế quản lý tài Chuẩn hoá đại hoá trưởng sở, trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu học tập a Ngân sách Nhà nước nguồn chủ yếu giáo dục Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục mối tương quan với ngành khác Nâng tỷ lệ cho giáo dục ngân sách Nhà nước từ 15% năm 2000 lên 18% năm 2005 20% năm 2010; tranh thủ nguồn tài vay với lãi xuất ưu đãi cho giáo dục từ Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á tổ chức quốc tế nước Ngân sách Nhà nước tập trung nhiều cho bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi, cho đào tạo trình độ cao, cho ngành khó thu bút đầu tư ngân sách Nhà nước Có sách đảm bảo điều kiện học tập cho em người có công diễn sách, hội học tập cho em gia đình nghèo Trong thời gian 2001 - 2005, hàng năm Nhà nước dành kinh phí từ ngân sách sử dụng nguồn khác để đưa 400 - 500 cán khoa học đào tạo, bồi dưỡng nước có khoa học công nghệ tiên tiến Huy động nhiều nguồn tài khách kết hợp với nguồn vốn nước đóng góp xã hội cho phát triển giáo dục b Đổi chế quản lý tài theo hướng song song với việc trao quyền chủ động tài chính, cần thực chế độ tài công khai chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu sử dụng nguồn tài đầu tư cho giáo dục Hoàn thiện chế, sách tín dụng cho giáo dục c Về sở vật chất Các địa phương có sách cụ thể xây dựng trường sở để đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học sở, lăng số lượng học sinh phổ thông trung học hoạt động ngày trường lên tới 70% nâng tỷ lệ trường xây dựng theo chuẩn quốc gia lên tới 50% vào năm 2010 Đặc biệt xây dựng trường kiên cố, bán kiên cố cho vùng thường xảy thiên tai Thực chế độ ưu đãi sử dụng đất đai, vay vốn ưu đãi để đầu tư xây dựng sở giáo dục (Năm 2003, Nhà nước phát hành công trái (khoảng 2200 tỷ đồng để xây dựng sở vật chất cho phát triển giáo dục) Tăng cường đại hoá trang thiết bị, phục vụ đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục Phấn đấu đến năm 2010 có 60% trường phổ thông 100% trường đại học, cao đẳng nối mạng internet Mở cổng kết nối internet trực tiếp cho hệ thống đại học http://www.ebook.edu.vn 119 Xây dựng thư viện trường học Đến năm 2010, tất trường phổ thông để có thư viện nhà trường Xây dựng hệ thống thư viện điện tử kết nối trường đại học vùng tới kết nối với thư viện phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng số phòng thí nghiệm quốc gia đại học quốc gia, trường đại học trọng điểm, đầu ngành Xây dựng sở thực nghiệm công nghệ số trường cao đẳng Câu hỏi tập nghiên cứu Câu Đồng chí trình bày nét tình hình đầu tư phát triển giáo dục nước giới, sở khẳng định điểm chung đầu tư phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn Câu Phân tích sáu cải cách then chốt đảm bảo ưu tiên phát triển giáo dục mà Ngân hàng giới đề ra, liên hệ với thực tiễn Việt Nam Câu Dựa vào số liệu thống kê mức chi cho giáo dục đào tạo năm qua, so sánh đánh giá: - Mức chi cho giáo dục từ 1998 đến 2002 - Tỷ lệ chi ngân sách cho bậc học - Liên hệ với thực tiễn địa phương chi cho giáo dục đào tạo Câu Đánh giá hiệu phát triển giáo dục đào tạo năm qua mặt: - Phát triển quy mô giáo dục - Chất lượng giáo dục - Vấn đề bình đẳng giáo dục (Vùng miền bình đẳng giới) qua bậc giáo dục http://www.ebook.edu.vn 120 KẾT LUẬN CHUNG Giáo dục kinh tế có quan hệ mật thiết với Giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế Nhất điều kiện kinh tế toàn cầu kinh tế tri thức, kinh tế lấy sản xuất, phổ biến ứng dụng tri thức yếu tố thúc đẩy phát triển giáo dục lại có vị trí quan trọng Giáo dục nhân tố để hội nhập vào kinh tế giới; phát triển kinh tế - xã hội; góp phần xoá đói, giảm nghèo, tăng cường sức khoẻ, chất lượng sống (HDI) Tuy nhiên, giáo dục có thành to lớn chi phí thoả đáng Chi phí cho giáo dục cao hiệu kinh tế - xã hội người lớn Đối với nước ta, giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, đầu tư giáo dục đầu tư phát triển Đầu tư cho giáo dục cần ưu tiên tuyệt đối ngân sách quốc gia Tuy nhiên, đầu tư cho giáo dục không không đạt hiệu Cần ý đầu tư vốn vật chất vốn người, vốn người quan trọng Thông qua vốn người, vốn vật chất có điều kiện để phát huy tác dụng Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao Bằng phương pháp phân tích tỷ suất lợi nhuận ta thấy: đầu tư vào giáo dục đem lại hiệu kinh tế cho xã hội cá nhân Vì vậy, phủ gia đình thành viên xã hội cần phải quan tâm đến giáo dục, đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục ngày cao tỷ lệ GDP Cần huy động nguồn lực xã hội để đầu tư cho giáo dục (ngân sách Nhà nước, gia đình, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế vay vốn để phát triển giáo dục) nguồn vốn ngân sách giữ vai trò chủ đạo Nhờ có đầu tư, năm qua giáo dục đạt thành tựu định Giáo dục có tăng trưởng quy mô chất lượng Tuy nhiên, nhiều khó khăn bất cập đầu tư phát triển giáo dục Đó khó khăn vốn, hiệu đầu tư chưa cao Vì vấn đề đặt cần phải nâng cao chất lượng hiệu đầu tư cách ưu tiên giáo dục quan tâm đến hiệu đầu tư Đầu tư cho giáo dục thể nhiều cấp độ khác nhau: Cấp độ vĩ mô (Nhà nước): Đầu tư cho giáo dục = Ngân sách + Chính sách Cấp độ trung gian việc phân bổ nguồn tài chính, nguồn nhân lực, vật lực, cụ thể hoá sách phát triển giáo dục cho phù hợp với khả kinh tế thực tiễn đất nước Cấp độ nhà trường đòi hỏi phải sử dụng nguồn tài lực, nhân lực, vật lực để vừa phù hợp với quan điểm đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, vừa mềm dẻo cho đạt hiệu đầu tư cao Chuyên đề kinh tế học giáo dục cho ta vấn đề chung mối quan hệ kinh tế giáo dục Nó chưa cách quản lý cụ thể nguồn vốn đầu tư cao có hiệu Tất nhiên, vấn đề khó lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hoá phong tục tập quán địa phương Do vậy, việc đầu tư sử dụng nguồn lực giáo dục cho có hiệu cần tiếp tục suy nghĩ thực tiễn công tác http://www.ebook.edu.vn 121 PHẦN PHỤ LỤC Để nghiên cứu tình hình thực tiễn địa phương đầu tư phát triển giáo dục, học viên dựa vào số gợi ý điều tra sau: PHỤ LỤC BẢNG GỢI Ý ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC CẤP HUYỆN Các thông tin chung Tên huyện: Dân số: Số xã: Tình hình giáo dục: Trường Nhà trẻ Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Dạy nghề Trường khác (dân lập ) Số lượng trường học Tên xã tiến hành nghiên cứu: xã: Số trường : xã: Số trường : Nhà trẻ Tiểu học Trung học sở Khác Quá trình lên kế hoạch lập ngân sách 2.1 Miêu tả trình ngân sách lập kế hoạch hàng năm - Dành cho trẻ em trước tuổi đến trường - Dành cho giáo dục thường xuyên 2.2 Sử dụng biểu đồ phát triển để miêu tả trình phát triển kế hoạch ngân sách cho giáo dục hàng năm cấp tiểu học - Vai trò cấp, họ cung cấp thông tin gì, họ có quyền việc định Họ sử dụng quy tắc nguyên tắc để cấp kinh phí: học sinh/lớp học, có mức độ trung hình đưa quy tắc hay không? Các nguyên tắt có khác trường hay huyện hay không ? Cấp đưa nguyên tắc quy tắc khác? http://www.ebook.edu.vn 122 - Các khoản chi tiêu ngân sách gì? (Tiền vốn, lương cho giáo viên, thiết bị giảng dạy)? Việc xác duyệt ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục xác định nào? Tỷ lệ chi lương cho giáo viên chi phí khác bao nhiêu? Ngân sách tính toán nào? Các nhân tố gì? Dựa phân bổ hình thành ngân sách năm trước Tỷ lệ học sinh đến trường (ví dụ: tỷ lệ nhập học năm + tỷ tệ nhập học năm lới) Tính toán lương chi phí cho giáo viên Tính toán chi phí học hành (dựa liên học sinh/ lớp) Tính toán chi phí dành cho công tác hành Tính toán chi phí tạo Các chi phí khác (cần nên rõ) - Có tiêu chuẩn tiêu chí có liên quan đến tài không? Ai người lập tiêu chuẩn tiêu chí đó? Các tiêu chuẩn tiêu chí có áp dụng liên tục vào việc chuẩn bị cho ngân sách giáo dục không? - Thoả thuận ngân sách có dành cho tất chi phí đầu tư vốn, chi phí thường xuyên chi phí cho chương trình mục tiêu không? Nếu nguồn vốn chương trình mục tiêu tách riêng nguồn vốn tính toán : Giống ngân sách năm sau Theo nguồn vốn đầu tư có sẵn (Ví dụ % cho sở hạ tầng) Hãy nêu chi tiết chương chình đặc biệt (Ví dụ Chương trình 135) - Tổ chức chuẩn bị định ngân sách? Tổ chức phép phê duyệt ngân sách Có bất đồng thay đổi so với ngân sách năm trước không ? Nếu có bất đồng ? Ai người định cuối cùng? - Kế hoạch ngân sách tháng nào? - Kế hoạch ngân sách hoàn thành vào tháng nào? - Ngoài kế hoạch năm, huyện có chuẩn bị kế hoạch năm năm không? Các số ước đoán nào? Kế hoạch năm có ảnh hưởng đến kế hoạch thường niên? - Sự khác việc phát triển kế hoạch giáo dục ngân sách cho cấp trung học phổ thông gì? Khoản chi phí huyện chi, khoản trường chi? http://www.ebook.edu.vn 123 Quá trình phân bổ duyệt ngân sách * Sử dụng biểu đồ phát triển, miêu tả trình phân bổ phê duyệt ngân sách (vai trò huyện, xã trường) - Quyết định đưa vào tháng nào? - Tháng tiền chuyển (trả lần, tháng/ lần ) * Thay đổi ngân sách - Trung bình ngân sách dược tỉnh phân bổ có thấp không? Trung bình quỹ tỉnh chiếm % tổng ngân sách? Chi phí ngân sách Nhà nước trực tiếp chi (từ chương trình 135)? Nếu số tỉnh cấp thấp so với ngân sách khoản chi bị cắt giảm chính? (Lương, chi khác lương) Ngân sách thay đổi để phù hợp với khoản cắt giảm? + Đan chéo cấp học (tiểu học, nhà trẻ, mẫu giáo) + Thay đổi tất khoản theo tỷ lệ cắt giảm + Đảm bảo trả lương đầy đủ cho giáo viên phân bổ lại khoản chi tiêu khác ưu tiên cho số xã khoản mục ngân sách định - Dựa tiêu chí nào? - Cách chuyển đổi quỹ: a) Giữa ngành giáo dục; b) Với ngành khác; c) Chuyển đổi khoản cắt giảm cách chuyển đổi từ ngành khác Hãy miêu tả kinh nghiệm gần huyện * Vai trò huyện tuyển chọn giáo viên Huyện làm để xoá bỏ khoảng cách giảng dạy, khuyến khích đào tạo giáo viên địa phương? Việc thể qua việc phân bổ ngân sách nào? Sự phân bổ ngân sách đến trường - Sự phân bổ ngân sách đến trường tính toán nào? Sự phân bổ nguồn vốn đầu tư, chi phí thường xuyên chương trình mục tiêu dựa nguyên tắc người định - Việc phân bổ ngân sách dựa khía cạnh thoả thuận ngân sách? - Hãy miêu tả biến động ngân sách cho trường nêu lý biến động đó? - Ngân sách giáo dục cho huyện thông báo thức từ tháng nào? Ngân sách chuyển theo khoản nêu không? - Các khoản chưa chi quản lý nào? http://www.ebook.edu.vn 124 Công tác quản lý ngân sách - Hãy miêu tả cấu quản lý vốn từ tỉnh (và cấp trung ương) nhận vốn đến phân bổ ngân sách cho trường Vai trò quyền định quan khác (Hãy xem xét việc phân quyền công tác quản lý tài chính) - Phát triển biểu đồ phát triển - Hãy miêu tả cấu giám sát viết báo cáo chi tiêu ngân sách - Hãy miêu tả cấp bậc nhân viên công tác lên kế hoạch quản lý ngân sách cấp huyện cấp trường (ví dụ: Số lượng kế toán) - Huyện có giữ lại khoản tiền ngân sách dành cho giáo dục để chi cho chi phí phát sinh không? Ai người định, tỷ lệ bao nhiêu, năm 2001 (hoặc 2002) số bao nhiêu? Thu nhập ngân sách xã hội hoá - Một huyện/ trường có hội để có thu nhập thêm cho ngân sách dành cho giáo dục (từ tổ chức phi phủ, đóng góp địa phương)? - Có nguyên tắc ảnh hưởng đến mối quan hệ số thu tổ chức, ví dụ: tổ chức phi phủ, nhà tài trợ, tổ chức xã hội khác? tổ chức khác có đóng góp bật cho ngân quỹ dành cho giáo dục trường huyện? - Có nguyên tắc ảnh hưởng đến việc tăng thêm đóng góp địa phương/ cộng đồng cho giáo dục? Những điều có đóng góp hoàn toàn xã không? Những điều có nhằm vào nhóm khác không? (các nhóm miễn trừ, học sinh, số lượng học sinh hộ gia đình)? Sự khác biệt xã sao? Sự đóng góp địa phương có ảnh hưởng đến tỷ lệ ngân sách huyện? Giá trị có tăng lên thay đổi năm gần không? Miêu tả trình thu nhập, quản lý phân bổ đóng góp địa phương Hạng mục Tổ chức đưa nguyên tắc thu Tổ chức thu quỹ Tổ chức quản lý quỹ Tổ chức định phân bổ ngân quỹ Tổ chức giám sát việc viết báo cáo việc sử dụng quỹ Học phí Mẫu giáo Tiểu học Trung học sở Giáo dục thường xuyên Phổ thông trung học http://www.ebook.edu.vn 125 Khác Xây dựng trường Mẫu giáo Tiểu học Trung học sở Giáo dục thường xuyên Phổ thông trung học Khác Duy trì Mẫu giáo Tiểu học Trung học sở Giáo dục thường xuyên Phổ thông trung học Khác Khác (nêu rõ) Các số ngân sách huyện năm 2001 - 2002 Tình hình ngân sách huyện 200 2002 Ngân sách huyện nhận Phân bổ ngân sách từ tỉnh Ngân sách bổ xung từ tỉnh Ngân sách từ trung ương Khác Tổng ngân sách phê duyệt (l+2+3+4) Phân bổ ngân sách cho giáo dục khoản chi phí Ngân sách cho Chi phí thực Ngân sách cho Chi phí năm 2001 cho năm 2001 năm 2002 thực cho năm 2002 Tổng ngân sách cho giáo dục đào tạo tỉnh/ phủ phân bổ: ghi phí cho năm sau Vốn đầu tư phương trinh mục tiêu Tài trơ khác Nhà tài trợ Tổ chức phi phủ Đóng góp địa phương Khác Theo cấp bậc: Nhà trẻ, mẫu giáo Tiểu học http://www.ebook.edu.vn 126 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỘT SỐ KIẾN THỨC KINH TẾ Xà HỘI HỌC LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC 1 Hệ thống kinh tế Cơ cấu kinh tế: Biến đổi kinh tế xã hội: Con người hành động kinh tế: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC 10 Vị trí kinh tế học giáo dục hệ thống khoa học kinh tế khoa học giáo dục 16 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC 17 Đối tượng kinh tế học giáo dục 17 Nhiệm vụ kinh tế học giáo dục 19 Phương pháp kinh tế học giáo dục 20 Hệ thống chuyên ngành kinh tế học giáo dục 24 Một số khái niệm kinh tế vận dụng vào giáo dục đào tạo 25 Marketing giáo dục đào tạo 32 Câu hỏi tập nghiên cứu chương II 37 CHƯƠNG BA: MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC 38 Mối quan hệ giáo dục với kinh tế: 38 1.1 Đặc điểm mối tương quan giáo dục kinh tế 39 1.2 Phát triển công nghệ với vấn đề đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật nhà trường 46 1.3 Vai trò giáo dục tăng trưởng phát triển kinh tế 48 1.4 Mối quan hệ giáo dục đời sông kinh tế xã hội số nước 55 Giáo dục điều kiện toàn cầu hoá kinh tế tri thức 61 2.1 Toàn cầu hoá: 61 2.2 Khái niệm đặc điểm kinh tế tri thức: 64 Các yếu tố tác động đến phát triển giáo dục 70 3.1 Môi trường kinh tế- xã hội giáo dục 70 3.2 Chính sách công cụ thể chế hoá giáo dục 71 3.3 Cơ sở vật chất - thiết bị tài cho giáo dục 71 3.4 Giáo viên người học 72 Sự khác biệt kinh tế giáo dục học xã hội chủ nghĩa kinh tế giáo dục học tư chủ nghĩa 72 http://www.ebook.edu.vn 127 4.2 Đặc điểm biểu tính chất hoạt động quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa ngành giáo dục 74 4.3 Sự tác động chê thị trường kinh tê, xã hội 76 Mối quan hệ giáo dục phổ thông với việc phát triển nguồn nhân lực 81 5.1 Giáo dục phổ thông 81 5.2 Mối quan hệ cung - cầu lợi ích - chi phí giáo dục: 82 5.3 Nhân lực, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực: 83 5.4 Kế hoạch hoá nhân lực phát triển giáo dục: 84 5.5 Các quan lúc điểm vai trò giáo dục phát triển chiến lược nguồn nhân lực phát triển kinh tế- xã hội 85 GD phổ thông - động lực phát triển nguồn nhân lực 91 Chương IV ĐẨU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 97 Đầu tư công cộng cho giáo dục đào tạo số nước giới 97 Đầu tư giáo dục - đào tạo Việt Nam 98 Thực trạng đầu tư tài .98 2.2 Đánh giá hiệu đầu tư 98 2.3 Giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục 99 Đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo nước giới 99 1.1 Đầu tư công cộng cho giáo dục 99 1.2 Hiệu đầu tư 103 1.3 Phương hướng đầu tư 104 Đầu tư giáo dục Việt Nam 108 2.1 Nguồn lực tài 108 2.2 Đánh giá hiệu đầu tư 114 2.3 Nguyên nhân yếu kém, bất cập 117 2.4 Các giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục 118 Câu hỏi tập nghiên cứu 120 KẾT LUẬN CHUNG 121 PHẦN PHỤ LỤC 122 PHỤ LỤC BẢNG GỢI Ý ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC CẤP HUYỆN 122 Các thông tin chung 122 Quá trình lên kế hoạch lập ngân sách 122 Quá trình phân bổ duyệt ngân sách 124 Sự phân bổ ngân sách đến trường 124 http://www.ebook.edu.vn 128 Công tác quản lý ngân sách 125 Thu nhập ngân sách xã hội hoá 125 Các số ngân sách huyện năm 2001 - 2002 126 http://www.ebook.edu.vn 129

Ngày đăng: 29/07/2016, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

    • PHẦN MỘT: MỘT SỐ KIẾN THỨC KINH TẾ XÃ HỘI HỌC LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

      • 1. Hệ thống kinh tế.

      • 2. Cơ cấu kinh tế:

      • 3. Biến đổi kinh tế và xã hội:

      • 4. Con người và hành động kinh tế:

      • PHẦN HAI: KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

        • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

        • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

          • 1. Đối tượng của kinh tế học giáo dục

          • 2. Nhiệm vụ của kinh tế học giáo dục

          • 3. Phương pháp của kinh tế học giáo dục

          • 4. Hệ thống các chuyên ngành của kinh tế học giáo dục

          • 5. Một số khái niệm kinh tế vận dụng vào giáo dục và đào tạo

          • 6. Marketing trong giáo dục và đào tạo

          • CHƯƠNG BA: MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

            • 1. Mối quan hệ giữa giáo dục với kinh tế:

            • 2. Giáo dục trong điều kiện toàn cầu hoá và nền kinh tế tri thức.

            • 3. Các yếu tố tác động đến sự phát triển giáo dục

            • 4. Sự khác biệt giữa kinh tế giáo dục học xã hội chủ nghĩa và kinh tế giáo dục học tư bản chủ nghĩa

            • 5. Mối quan hệ giáo dục giữa phổ thông với việc phát triển nguồn nhân lực.

            • 6. GD phổ thông - động lực cơ bản của phát triển nguồn nhân lực

            • Chương IV: ĐẨU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

              • 1. Đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo của các nước trên thế giới

              • 2. Đầu tư giáo dục ở Việt Nam

              • KẾT LUẬN CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan