1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở VN

36 433 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 326,25 KB

Nội dung

Việc phân tích cơ cấu ngành của nền kinh tế không chỉ dừng lại ở nhữngbiểu hiện về mặt lợng số lợng ngành, tỷ trọng mà quan trọng hơn là phântích đợc mặt chất của cơ cấu: vị trí, vai trò

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU Error: Reference source not found

Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng đờng lối,chiến lợc phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trongquá trình phát triển kinh tế của một đất nớc Trong đó, việc xây dựng một cơcấu kinh tế hợp lý là một trong những vấn đề hết sức quan trọng

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, từ năm 1986 đến nay, rõ nhất là từnăm 1990 cơ cấu kinh tế nớc ta đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực phùhợp với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tỷ trọng các ngành côngnghiệp và dịch vụ tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn Những chuyển biến đó đãgóp phần tạo đà cho nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng nhanh và ổn định

Tuy nhiên, những tiến bộ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó cũng mớichỉ là bớc đầu và nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu còn chậm Cho đến nay,nớc ta vẫn là nớc nông nghiệp, dân c sống ở nông thôn và lao động nôngnghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn Để đạt đợc mục tiêu đến năm 2020: "Đa nớc tacơ bản trở thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cócơ cấu kinh tế ngành hợp lý với tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm dới 10%,công nghiệp 35 - 40%, dịch vụ chiếm 50 - 60% trong tổng GDP" Mà Đại hộiVIII đã đề ra thì còn nhiều vấn đề phải đợc tiếp tục nghiên cứu và có giải phápsát thực

Với lý do đó, em chọn đề tài: "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong

quá trình phát triển ở Việt Nam" Đề tài này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn

của T.S Nguyễn Thị Ngọc Huyền và sự giúp đỡ của các giảng viên trong Khoakhoa học quản lý Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến Khoakhoa học quản lý, đặc biệt là T.S Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã tạo điều kiệnthuận lợi cho em hoàn thành đề tài này

Do trình độ và thời gian có hạn, bài viết không tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy, cô trong Khoa để bàiviết sau đợc hoàn chỉnh hơn

Ch ơng 1

Một số vấn đề lý luận chung về chuyển dịch

cơ cấu ngành trong nền kinh tế

Trang 2

1.1 Một số lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản.

1.1.1.1 Khái niệm về cơ cấu ngành kinh tế.

Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệbiểu hiện mối liên hệ giáa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân

Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hộichung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, thay đổimạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trng của các nớc đang phát triển Khi phântích cơ cấu ngành của một quốc gia ngời ta phân tích theo 3 nhóm ngànhchính: nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp), côngnghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng), dịch vụ (bao gồm các ngành kinh

tế còn lại nh: thơng mại, bu điện, du lịch )

Việc phân tích cơ cấu ngành của nền kinh tế không chỉ dừng lại ở nhữngbiểu hiện về mặt lợng (số lợng ngành, tỷ trọng) mà quan trọng hơn là phântích đợc mặt chất của cơ cấu: vị trí, vai trò của ngành hiện tại trong nền kinh

tế, sự tơng tác giữa công nghiệp và nông nghiệp trong phát triển, khả năng ớng ngoại, quan hệ giữa cơ cấu ngành với cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu theo thànhphần kinh tế

h-Mặt khác, cơ cấu ngành "luôn luôn vận động, phát triển", nhất là trong

điều kiện cơ chế thị trờng Bởi vậy, khi phân tích cơ cấu ngành cần thấy rõtính quy luật của sự vận động và luôn đặt ra phơng hớng chuyển dịch cơ cấungành cho thích ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn

1.1.1.2 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế:

Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có

định hớng và dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn cùngvới việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từtrạng thái này sang trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn Đây không phải

đơn thuần là sự thay đổi vị trí, tỷ trọng và quan hệ giữa các ngành mà là sựbiến đổi cả về lợng và chất trong nội bộ cơ cấu

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên cơ sở cơ cấu hiện có, do

đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc cha phùhợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằmbiến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn

Xu hớng có tính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

là chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nghĩa là tỷ trọng vàvai trò của ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hớng tăng nhanh còn tỷ trọngcủa ngành nông nghiệp có xu hớng giảm Kinh nghiệm trên thế giới cho thấymuốn chuyển từ một nền nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đều phảitrải qua các bớc: Chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp (tỷ trọng ngành nôngnghiệp chiếm 40-60%, công nghiệp từ 10-20%, dịch vụ từ 10-30%) sang nềnkinh tế công, nông nghiệp (tỷ trọng ngành nông nghiệp 15-25%, công nghiệp25-35%, dịch vụ 40-50%) để từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp pháttriển (tỷ trọng ngành nông nghiệp dới 10%, công nghiệp 35-40%, dịch vụ 50-60%)

Trang 3

1.1.1.3 Những yếu tố ảnh hởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế.

- Sự phát triển các loại thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế có ảnh ởng trực tiếp và quyết định đầu tiên tới cơ cấu ngành của nền kinh tế Bởi lẽ,thị trờng là yếu tố hớng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều xuất phát từ quan hệ cung - cầu trênthị trờng để định hớng chiến lợc kinh doanh của minh Sự hình thành và biến

h-đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thích ứng với các điềukiện của thị trờng, dẫn tới từng bớc thúc đẩy sự hình thành và chuyển dịch cơcấu kinh tế đất nớc Bởi vậy, sự hình thành và phát triển đồng bộ các loại thịtrờng trong nớc (thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng vốn, thị trờng lao động,thị trờng khoa học - công nghệ ) có tác động mạnh đến quá trình hình thành

và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nớc là cơ sở hình thành vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách bền váng và có hiệu quả Việc xác địnhcác ngành mũi nhọn, các ngành cần u tiên phát triển phải dựa trên cơ sở xác

định lợi thế so sánh và các nguồn lực (cả trong và ngoài nớc có khả năng khaithác) để chuyển hớng mạnh mẽ sang phát triển các ngành mà quốc gia có lợithế và có điều kiện phát triển mới tạo đà hội nhập và tham gia có hiệu quảvào phân công lao động quốc tế, ví dụ nh tài nguyên thiên nhiên và điều kiện

tự nhiên phong phú và thuận lợi tạo điều kiện phát triển các ngành côngnghiệp du lịch, ng nghiệp, nông nghiệp

Dân số lao động đợc xem là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế,

sự tác động của nhân tố này lên quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấukinh tế đợc xem xét trên các mặt sau:

+ Kết cấu dân c và trình độ dân trí, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuậtmới là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao vànâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các ngành đang hoạt động, lànhân tố thúc đẩy tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất các ngành kinh tếquốc dân

+ Quy mô dân số, kết cấu dân c và thu nhập của họ có ảnh hởng lớn đếnquy mô và cơ cấu của nhu cầu thị trờng Đó là cơ sở để phát triển các ngànhcông nghiệp và các ngành phục vụ tiêu dùng

- Môi trờng thể chế là yếu tố cơ sở cho quá trình xác định và chuyển dịchcơ cấu kinh tế Môi trờng thể chế là biểu hiện cụ thể của nháng quan điểm, ýtởng và hành vi của Nhà nớc can thiệp và định hớng sự phát triển tổng thểcũng nh sự phát triển các bộ phận cấu thành của nền kinh tế Vai trò đó đợcthể thiện:

+ Nhà nớc xây dựng và Quyết định chiến lợc và kế hoạch phát triển kinh

tế xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội tổng thể của đất nớc

Đó thực chất là quá trình định hớng phân bố nguồn lực và hớng đầu t theongành

+ Bằng hệ thống pháp luật, chính sách Nhà nớc khuyến khích hay hạnchế, thậm chí gây áp lực để các doanh nghiệp, các nhà đầu t (cả trong và ngoàinớc) phát triển sản xuất kinh doanh theo định hớng Nhà nớc đã xác định Vídụ: để khuyến khích công nghiệp ô tô phát triển, trong những năm 1970 nhiều

Trang 4

tổ hợp công nghiệp của Hàn Quốc đợc khuyến khích phát triển chế tạo ô tô vàxuất khẩu ô tô Các tổ hợp này đợc hởng chế độ miễn thuế đặc biệt và trong tr-ờng hợp doanh nghiệp bị thua lỗ thì Nhà nớc sẽ bù lỗ.

- Tiến bộ khoa học - công nghệ không những chỉ tạo ra những khả năngsản xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành làm tăng tỷ trọng củachúng trong tổng thể nền kinh tế (làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế) mà còn tạo

ra những nhu cầu mới, đòi hỏi sự xuất hiện một số ngành công nghiệp non trẻcông nghệ tiên tiến nh: dầu khí, điện tử do đó có triển vọng phát triển mạnh

mẽ trong tơng lai

Trên đây, chúng ta vừa xem xét một số khái niệm cơ bản cũng nh cácnhân tố ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Qua đó, giúp chochúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đề để từ đó có thể rút ra những kếtluận mang tính giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu kinh tế hợp lý trong quátrình phát triển

1.1.2 Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế.

Cơ cấu kinh tế hợp lý giúp cho việc thu đợc mức tăng sản xuất xã hội lớnnhất, mới có thể phân bố hợp lý lực lợng sản xuất, phát triển các mối quan hệ

đối ngoại, đa nhanh tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất

Để làm sáng tỏ kết luận trên, ta có thể phân tích ví dụ sau đây về cơ cấungành sản xuất của hệ thống kinh tế - xã hội cho năm 1976 ở Việt Nam

Bảng 1: Bảng cân đối liên ngành của Việt Nam năm 1976

1100 1160 350

1170 250 1160

3060 5630 3600 Chi phí lao động

Lợi nhuận

Giá trị tổng sản lợng

1940 1290 9180

3550 1780 7940

2200 1530 6310

Năm 1976

Trang 5

Tổng số vốn đầu t (trong và ngoài nớc) có thể huy động cho năm sau là

1878 triệu đồng và có thể phân bố cho các ngành với mức tiếp nhận cùng hiệuquả thu đợc nh sau:

Trang 7

1116,761177,15355,17

1200,642591191,45CPLĐ

LN

GTTSL

1967,81308,489311,46

3602,481806,328057,38

2259,871564,36475,26

Năm 1977Phơng

3897,3910,701214,6

1111,131172,111214,6

1195,14258,411188,68

CPLĐ

LN

GTTSL

1963,581306,549292,68

3586,121797,078022,63

2254,621563,396460,24

Năm 1977Phơng

án 2

Nh vậy, với cùng một mức vốn đầu t nh nhau (2878 triệu) nếu đầu t theo

tỷ lệ khác nhau vào các ngành khác nhau, sẽ dẫn tới kết cấu chi phí lao độngkhác nhau và hiệu quả thu đợc mức tăng sản phẩm xã hội khác nhau (Bảng6,7,8)

Trang 8

Ta thấy phơng án I hơn hẳn phơng án II mặc dù số vốn đầu t nh nhau.

Chính vì vai trò cơ cấu kinh tế trong việc phát triển, cho nên có nhiều tácgiả đã nói rằng: thực chất của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội là chiến lợckhông ngừng hoàn thiện và chuyển đổi cơ cấu kinh tế

1.1.3 Lý luận về mối liên hệ giũa chuyển dịch cơ cấu và quá trình phát triển nền kinh tế.

Quá trình phát triển tăng trởng kinh tế của một quốc gia thờng đợc xemxét nh là một quá trình làm thay đổi thu nhập bình quân đầu ngời Mặc dù cónhiều thay đổi trong quan niệm về phát triển và tăng trởng nhng chỉ tiêu trênvẫn đợc coi trọng và làm thớc đo cho sự phát triển kinh tế Một xu hớng mangtính quy luật là cùng với sự phát triển của kinh tế là một quá trình thay đổi vềcơ cấu kinh tế, tức là một sự thay đổi tơng đối về mức đóng góp, tốc độ pháttriển của từng thành phần, từng yếu tố riêng về cấu thành nên toàn bộ kinh tế.Một trong những cơ cấu kinh tế đợc quan tâm và nghiên cứu nhiều trong mốiliên hệ với quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế là cơ cấu ngành Ngay từcuối thế kỷ 19, nhà kinh tế học ngời Đức E.Engle đã phát hiện ra mối quan hệgiữa phát triển kinh tế (thu nhập bình quân tăng lên) với chuyển dịch cơ cấungành kinh tế

Theo E.Engle, khi thu nhập của các gia đình tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu của

họ cho lơng thực, thực phẩm giảm đi Do chức năng chính của khu vực nôngnghiệp là sản xuất lơng thực, thực phẩm nên có thể suy ra là tỷ trọng nôngnghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên

Quy luật E.Engle đợc phát hiện cho sự tiêu dùng lơng thực, thực phẩmnhng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc định hớng cho việc nghiên cứu tiêudùng các loại sản phẩm khác Các nhà kinh tế gọi lơng thực, thực phẩm là cácsản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền và việccung cấp dịch vụ là sự tiêu dùng cao cấp Qua quá trình nghiên cứu, họ pháthiện ra xu hớng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêudùng lâu bền tăng phù hợp với thu nhập, còn chi tiêu cho tiêu dùng cao cấptăng nhanh hơn tốc độ tăng thu nhập, tức là tỷ trọng của ngành công nghiệp vàdịch vụ trong nền kinh tế đã có sự thay đổi

Nh vậy, quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engle đã làm rõ tính xu hớngcủa việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành nói riêng trongquá trình phát triển

Trang 9

1.2 Cơ cấu ngành kinh tế trong các lý thuyết phát triển.

Với t cách là loại lý thuyết chủ yếu nghiên cứu các con đờng phát triểnkinh tế của các nớc chậm phát triển hiện đang tiến hành công nghiệp hoá, các

lý thuyết phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp đều bàn tới một trong những vấn

đề cơ bản nhất của công nghiệp hoá là chuyển dịch cơ cấu ngành Song do bảnthân thế giới chậm phát triển bao gồm nhiều quốc gia với những đặc điểm đặcthù khác nhau Do xuất phát từ các quan điểm và các góc độ nghiên cứu khácnhau nên vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình công nghiệp hoácủa các loại lý thuyết phát triển cũng rất khác nhau Có thể thấy điều này quamột số lý thuyết phát triển chủ yếu sau:

1.2.1 Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế.

Năm 1960 cuốn "Các giai đoạn phát triển kinh tế" của nhà kinh tế học

Mỹ Walt-Rostow đã tạo ra sự quan tâm lớn về nghiên cứu quá trình tăng trởng

và phát triển kinh tế của các nớc Theo W.Rostow, nhìn chung quá trình pháttriển kinh tế của một nớc có thể chia ra 5 giai đoạn: Xã hội truyền thống,chuẩn bị cất cánh, trởng thành và mức tiêu dùng cao

* Xã hội truyền thống: Đặc trng cơ bản của giai đoạn này là sản xuất

nông nghiệp giá vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế Năng suất lao độngthấp do sản xuất chủ yếu bằng công cụ thủ công, khoa học - kỹ thuật cha pháttriển mạnh Hoạt động chung của xã hội kém linh hoạt: sản xuất nông nghiệpcòn mang tính tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hoá cha phát triển

Tuy vậy xã hội truyền thống không hoàn toàn là tĩnh tại, mức sản lợng cóthể là vẫn tăng liên tục, do diện tích canh tác đợc mở rộng, hoặc do áp dụngnhững cải tiến trong sản xuất nh: xây dựng các hệ thống thuỷ lợi, áp dụnggiống cây trồng mới Song nhìn chung nền kinh tế không có những biến đổimạnh Đặc trng cơ cấu ngành kinh tế là: nông - công nghiệp và công nghiệpcòn rất nhỏ bé, chậm phát triển

* Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Đây đợc coi là thời kỳ quá độ giáa xã

hội truyền thống và sự cất cánh Trong giai đoạn này những điều kiện cần thiết

để cất cánh đã bắt đầu xuất hiện Đó là những biểu hiện về khoa học - kỹ thuật

đã bắt đầu đợc áp dụng vào sản xuất cả trong nông nghiệp và công nghiệp vớinhững thay đổi quan trọng là trong xã hội đã xuất hiện nháng khu vực "đầutầu" có tác động lôi kéo nền kinh tế Bắt đầu phát triển các ngành công nghiệp

đòi hỏi phải sử dụng nhiều lao động nh các ngành dệt, may, đồ da, chế biếnnông sản và các hàng tiêu dùng khác vốn đầu t ít Giáo dục đợc mở rộng và

có những cải tiến phù hợp để phù hợp với những yêu cầu mới của sự pháttriển Nhu cầu đầu t tăng lên đã thúc đẩy sự hoạt động của ngân hàng và sự ra

đời của các tổ chức huy động vốn Tiếp đó giao lu hàng hoá trong và ngoài

n-ớc phát triển đã thúc đẩy sự hoạt động của ngành giao thông vận tải, thông tinliên lạc

Tuy vậy, tính cả các hoạt động này cha vợt qua đợc phạm vi giới hạn củamột nền kinh tế với những đặc trng của phơng thức sản xuất truyền thống,năng suất thấp Xã hội truyền thống vẫn tồn tại song song với các hoạt độngkinh tế hiện đại đang phát triển

* Giai đoạn cất cánh: Đây là giai đoạn mà lực cản của xã hội truyền

thống và các thế lực chống đối với sự phát triển đã bị đẩy lùi Các lực lợng tạo

Trang 10

ra sự tiến bộ về kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lợng chiếm tỷ trọng lớntrong xã hội Trong giai đoạn này khoa học - kỹ thuật tác động mạnh vào côngnghiệp và nông nghiệp; công nghiệp giá vai trò “đầu tầu”, có tốc độ tăng trởngcao, đem lại lợi nhuận lớn Ngoài ra, ở giai đoạn này hầu hết các nớc đã pháthuy các ngành công nghiệp mũi nhọn để chiếm lĩnh đỉnh cao về khoa học -công nghệ của lĩnh vực này và tiến hành chuyển giao cho các nớc đi sau Sựchuyển dịch cơ cấu ngành trong giai đoạn này đã phát triển đến một trình độcao hơn Ví dụ, nớc Anh tiến hành công nghiệp hoá từ cuối thế kỳ XVII với sựkhởi sắc của ngành công nghiệp dệt và đến nay vẫn là ngành có u thế Đức,Hoa Kỳ, Bỉ, Pháp, Thuỵ Điển là những nớc tiến hành công nghiệp hoá ở vàothời kỳ những năm 40-50 của thế kỷ XIX và chiếm giữ thế mạnh là ngành cơkhí chế tạo ở trên ta mới xét đến đặc điểm về cơ cấu ngành, ngoài ra ở giai

đoạn này còn một số đặc điểm về mặt kinh tế - xã hội nh: tỷ lệ tiết kiệm và

đầu t tăng từ 5 đến 10% và cao hơn trong thu nhập quốc dân thuần tuý (NNP),ngoài vốn đầu t huy động trong nớc, vốn đầu t huy động từ nớc ngoài có ýnghĩa quan trọng

* Giai đoạn trởng thành: Đặc trng cơ bản của giai đoạn này là : Tỷ lệ

đầu t đã tăng từ 10 đến 20% thu nhập quốc dân thuần tuý; khoa học - kỹ thuật

đợc ứng dụng trên toàn bộ các mặt hoạt động kinh tế Nhiều ngành côngnghiệp mới, hiện đại phát triển; nông nghiệp đợc cơ giới hoá, đạt đợc năngsuất lao động cao; nhu cầu xuất nhập khẩu tăng mạnh, sự phát triển kinh tếtrong nớc hoà dòng vào thị trờng quốc tế

* Giai đoạn mức tiêu dùng cao: Trong giai đoạn này có 2 xu hớng cơ

bản về kinh tế Thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh tới mức phần lớn dân

c có nhu cầu tiêu dùng vợt quá đòi hỏi cơ bản về ăn, mặc, ở Thứ hai là cơ cấulao động thay đổi theo chiều hớng tăng tỷ lệ dân c đô thị và tăng tỷ lệ lao động

có trình độ chuyên môn và tay nghề cao Về mặt xã hội các chính sách kinh tếhớng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo ra nhu cầu cao về hàng tiêu dùng lâu bền

và các dịch vụ xã hội của nhóm dân c Xét về cơ cấu ngành thì tỷ trọng củangành dịch vụ đang có xu hớng tăng lên, vợt qua tỷ trọng của ngành côngnghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân Theo lý thuyết phân kỳ phát triển củaW.Rostow thì hầu hết các nớc đang phát triển đang tiến hành công nghiệp hoáhiện nay nằm ở khoảng giai đoạn 2 và 3, tuỳ theo mức độ phát triển của từngnớc Ngoài những dấu hiệu kinh tế - xã hội khác, về mặt cơ cấu phải bắt đầuhình thành một số ngành công nghiệp chế biến có khả năng lôi kéo toàn bộnền kinh tế tăng trởng Đồng thời cùng với sự chuyển tiếp từ giai 2 sang 3 là

sự thay đổi của những lĩnh vực đóng vai trò “đầu tầu” Nghĩa là trong chínhsách cơ cấu cần xét đến trật tự u tiên phát triển những lĩnh vực có thể đảmtrách vai trò đó qua mỗi giai đoạn cụ thể

1.2.2 Lý thuyết nhị nguyên:

A.Lewis là nhà kinh tế gốc Jamaica, năm 1955 trong tác phẩm "Lýthuyết về phát triển kinh tế" ông đa ra cách giải thích hiện đại về mối quan hệgiáa hai khu vực: Công nghiệp và nông nghiệp Lewis đã đợc giải thởng Nôbel

về kinh tế năm 1979 Ông xuất phát từ t tởng của Ricardo, lu ý đến mối quan

hệ giáa công nghiệp và nông nghiệp trong việc giải quyết lao động d thừa ởnông thôn Ông đa ra khả năng mở rộng khu vực công nghiệp bằng cách sửdụng nguồn lao động nông thôn không hạn chế Mô hình này đã đợc hai nhà

Trang 11

kinh tế học là John Fei và Gustar Rairis áp dụng vào phân tích quá trình tăngtrởng ở các nớc đang phát triển.

Lý thuyết nhị nghuyên cho rằng ở các nền kinh tế có 2 khu vực kinh tếsong song tồn tại: Khu vực kinh tế truyền thống chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp và khu vực kinh tế hiện đại (công nghiệp ) du nhập từ bên ngoài Khuvực truyền thống có đặc điểm là trí trệ năng suất lao động thấp và d thừa lao

động Ngoài ra, trong sản xuất nông nghiệp có hiện tợng lợi nhuận giảm dần.Theo ông, với các mức tăng cho trớc ở đầu vào dẫn đến các mức tăng liên tụcnhỏ hơn ở đầu ra Vì thế, có thể chuyển một phần lao động từ khu vực nàysang công nghiệp hiện đại mà không làm ảnh hởng gì tới sản lợng nôngnghiệp Do có năng suất cao nên khu vực công nghiệp hiện đại có thể tự tíchluỹ để mở rộng sản xuất một các độc lập mà không phụ thuộc vào những điềukiện chung của toàn bộ nền kinh tế

Kết luận đơng nhiên rút ra từ nháng nhận định này là để thúc đẩy sự pháttriển kinh tế của những nớc chậm phát triển cần phải bằng mọi cách mở rộngkhu vực sản xuất công nghệ hiện đại càng nhanh càng tốt mà không cần quantâm tới khu vực nông nghiệp truyền thống Sự gia tăng của khu vực côngnghiệp hiện đại tự nó sẽ rút dần lao động từ khu vực nông nghiệp sang và biếnnền sản xuất xã hội từ trạng thái nhị nguyên thành một nền kinh tế côngnghiệp phát triển Nh vậy, theo lý thuyết nhị nguyên, trong quá trình phát triểncác nớc chỉ nên chú trọng vào phát triển ngành công nghiệp và công nghiệp sẽchiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế

Phải nói rằng, những kết luận của lý thuyết nhị nguyên đã gây ra đợc ấntợng mạnh mẽ đối với các quốc gia chậm phát triển từ sau chiến tranh thế giớilần thứ II đến thời gian gần đây đã ít nhiều chịu ảnh hởng của lý thuyết này

Lý thuyết nhị nguyên còn đợc nhiều nhà kinh tế (J.Fei, G.Rainis, Harris,Todaro ) tiếp tục nghiên cứu và phân tích luận điểm xuất phát của họ là khảnăng phát triển và thu nạp lao động của khu vực công nghiệp hiện đại, khu vựcnày có nhiều khả năng lựa chọn kỹ thuật trong đó có nháng loại kỹ thuật có hệ

số sử dụng lao động cao, nên về nguyên tắc có thể thu hút đợc lao động từ khuvực nông nghiệp truyền thống Nhng việc di chuyển lao động đợc giả định là

do sự chênh lệch về mức thu nhập của lao động từ 2 khu vực kinh tế trên quyết

định Có nghĩa là, khu vực công nghiệp hiện đại chỉ có thể thu hút đợc lao

động từ khu vực nông nghiệp trong trờng hợp khi nó có mức lơng cao hơn sovới khu vực nông nghiệp (ngời lao động sẽ đợc mức lơng cao hơn mức thunhập khi họ còn ở nông thôn) Nhng khả năng duy trì sự chênh lệch này sẽ cạndần cho tới khi nguồn lao động d thừa từ nông nghiệp không còn náa Đến lúc

đó, việc tiếp tục di chuyển lao động nông nghiệp sang công nghiệp sẽ làmcho sản lợng nông nghiệp giảm đi, khiến cho giá cả hàng nông phẩm tiêudùng tăng lên kéo theo mức tăng lơng tơng ứng trong khu vực sản xuất côngnghiệp Chính sự tăng lơng của khu vực công nghiệp sẽ đặt ra giới hạn về mứccầu tăng thêm về lao động của bản thân nó Nh vậy, mặc dù về mặt kỹ thuật,công nghệ, khu vực công nghiệp hiện đại có thể có khả năng thuế mớn khônghạn chế nhân lực, nhng về mặt thu nhập và độ co dãn cung cầu nhân lực của 2khu vực thì sức thu nạp lao động từ nông nghiệp của công nghiệp là có giớihạn

Trang 12

Một hớng phát triển khác dựa trên lý thuyết nhị nguyên là phân tích khảnăng di chuyển lao động từ nông thôn ra khu vực công nghiệp thành thị Quátrình chuyển dịch lao động chỉ trôi chảy khi "tổng cung" về lao động từ nôngnghiệp phù hợp với "tổng cầu" ở khu vực công nghệp Sự di chuyển này khôngchỉ phụ thuộc vào mức chênh lệch về thu nhập mà còn phụ thuộc vào "xácsuất" tìm đợc việc làm đối với những ngời lao động nông nghiệp Khi đa thêmyếu tố "xác suất tìm đợc việc làm" vào phân tích, ngời ta thấy xuất hiện nhữngtình huống làm yếu đi khả năng di chuyển lao động giáa 2 khu vực nh sau:

- Sự năng động của bản thân khu vực công nghiệp: Về mặt này, so vớinền công nghiệp ở các nớc phát triển thì khu vực đợc gọi là "công nghiệp hiện

đại" ở các nớc chậm phát triển yếu kém hơn rất nhiều Vì vậy, để vừa có thểtăng cờng khả năng cạnh tranh với các nền công nghiệp nớc ngoài, vừa làm

"đầu tầu" lôi kéo sự tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế thì khu vực côngnghiệp hớng tới những ngành kỹ thuật cao Nhng những ngành này cần tănghàm lợng vốn đầu t hơn là cần tăng hàm lợng lao động vì thế, khu vực "côngnghiệp hiện đại" ở các nớc chậm phát triển cũng có nguy cơ gặp phải vấn đề

d thừa lao động chứ không riêng gì ở khu vực nông nghiệp

- Khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của ngời lao động nông nghiệp khichuyển sang lĩnh vực công nghiệp Về mặt này, một thực tế là ngời lao độngnông thôn có trình độ học vấn thấp hơn nhiều so với lao động thành thị vàthậm chí cha quên với môi trờng lao động công nghiệp Việc đào tạo lao độngcông nghiệp kỹ năng cao chẳng những đòi hỏi nhiều thời gian mà còn phải có

đầu t lớn, đến mức ngời ta xem nh một trong những lĩnh vực đầu t quan trọngnhất đối với 1 nền kinh tế Với những phân tích trên, ngời ta thấy rằng xácsuất tìm đợc việc làm mới ở khu vực công nghiệp đối với ngời nông dân dời

bỏ ruộng đồng là có giới hạn

Tóm lại, khi phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của 2 lĩnh vực sảnxuất vật chất quan trọng nhất của nền kinh tế chậm phát triển trong thời kỳcông nghiệp hoá, các lý thuyết nhị nguyên đã đi từ chỗ cho rằng chỉ cần tậptrung vào phát triển công nghiệp mà không chú ý tới nông nghiệp đến chỗ chỉ

ra những giới hạn của chúng và vì thế cần quan tâm thích đáng tới nôngnghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình phát triển

1.2.3 Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành.

Những ngời ủng hộ quan điểm này nh R.Murkse, P.Rosentein -Rodan cho rằng để nhanh chóng công nghiệp hoá cần thúc đẩy sự phát triển đồng đều

ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân Họ chủ yếu dựa trên những luận cứ sau:

- Trong quá trình phát triển, tất cả các ngành kinh tế liên quan mật thiếtvới nhau trong chu trình "đầu ra" của ngành này là "đầu vào" của ngành kia.Vì thế, sự phát triển đồng đều và cân đối chính là đòi hỏi sự cân bằng cung,cầu trong sản xuất

- Sự phát triển cân đối giáa các ngành nh vậy còn giúp tránh đợc ảnh ởng tiêu cực của nháng biến động của thị trờng thế giới và hạn chế mức độphụ thuộc vào các nền kinh tế khác, tiết kiệm ngoại tệ vốn rất khan hiếm vàthiếu hụt

Trang 13

h Một nền kinh tế dựa trên cơ cấu cân đối hoàn chỉnh nh vậy chính là nềntảng váng chắc đảm bảo sự độc lập chính trị của các nớc thuộc thế giới thứ bachống lại chủ nghĩa thực dân.

Tuy nhiên, trong sự phát triển luôn có cạnh tranh giữa các nớc về các sảnphẩm, hàng hoá Do đó, để phát triển đợc các ngành kinh tế nội địa, Nhà nớccần có nháng chính sách bảo hộ, cụ thể là:

+ Chính sách bảo hộ mậu dịch: Nhà nớc thực hiện hàng rào thuế quancao và chế độ hạn ngạch nhâp khẩu nhằm hạn chế các loại hàng nhập khẩu vànâng sức cạnh tranh về giá của các mặt hàng nội địa

+ Chính sách tỷ giá hối đoái: Để khuyến khích sản xuất và tiêu dùnghàng hoá nội địa, các Chính phủ thờng duy trì chế độ tỷ giá hối đoái theo h-ớng nâng cao trị giá đồng tiền bản điạ nhằm làm yếu khả năng cạnh tranh củahàng ngoại trên thị trờng nội địa

Nh vậy, theo lý thuyết này, để phát triển cần xây dựng một nền kinh tế đangành và hạn chế giao lu, trao đổi với bên ngoài, hay nói cách khác đó là nềnkinh tế "tự cung, tự cấp" Với những chính sách trên, hầu hết các quốc gia

đang phát triển theo mô hình này đã đạt đợc mức tăng trởng tơng đối caotrong giai đoạn đầu Mặc dù về thực chất, sự tăng trởng này chủ yếu bắt nguồn

từ điểm xuất phát thấp, khiến cho một mức gia tăng nhỏ về số lợng tuyệt đốicũng đẩy chỉ số tơng đối lên rất cao, song nó cũng tạo ra sự thay đổi về cơ cấukinh tế nhất định, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia vốn tr-

ớc đây là xứ thuộc địa Đáng tiếc rằng, tốc độ tăng trởng và chuyển dịch cơcấu kinh tế của mô hình này đã không thể tiếp tục duy trì lâu hơn Các nớckhác nhau tuỳ vào những điều kiện cụ thể của mình mà lần lợt rời bỏ mô hìnhtrớc những giới hạn không sao vợt qua đợc Các nhà kinh tế học đã tổng kếtcác lý do cơ bản của tình hình này là:

+ Mô hình này tự nó giả định phát triển đồng thời tất cả (hay ít nhất cũng

là hầu hết) các ngành kinh tế quốc dân Yêu cầu này không thể đáp ứng đợcbởi các nền kinh tế kém phát triển do bị quá tải về vốn đầu t, khả năng côngnghệ kỹ thuật và quản lý

+ Việc phát triển một cơ cấu kinh tế cân đối, hoàn chỉnh đã đa nền kinh

tế đến chỗ khép kín và tách biệt với thế giới bên ngoài Điều này chẳng nhữngngợc với xu hớng chung của tất thảy mọi nền kinh tế trong điều kiện hiện đại

là khu vực hoá và toàn cầu hoá Kinh nghiệm thế giới và lý thuyết hệ thống đãchỉ ra rằng: Sự phát triển của một quốc gia do động lực bên trong quốc gia đó

là chính , tuy nhiên có sự tận dụng các lợi thế từ môi trờng bên ngoài

Cả hai yếu tố trên đều góp phần làm cho sự chuyển dịch cơ cấu ngànhtheo hớng công nghiệp hoá gặp khó khăn bởi lẽ cách tiếp cận trên đã làm phântán các nguồn lực phát triển rất có hạn của quốc gia khiến cho ngay cả việcsửa cháa hậu quả cơ cấu kinh tế què quặt của thời kỳ thuộc địa cũ cũng bị trởngại Chính vì thế, chỉ sau 1 thời kỳ tăng trởng, các nền kinh tế theo đuổi môhình cơ cấu cân đối này đã nhanh chóng rơi vào tình trạng thiếu năng(maldevelopment)

Trang 14

1.2.4 Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối hay

"các cực tăng trởng".

Ngợc lại với quan điểm phát triển nền kinh tế theo một cơ cấu cân đối,khép kín nêu trên, lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối(A.hirschman, F.Perrons, G.Destanne deBernis) cho rằng không thể và khôngnhất thiết phải bảo đảm tăng trởng bền váng bằng cách duy trì cơ cấu cân đốiliên ngành đối với mọi quốc gia, bởi nháng luận cứ chủ yếu sau:

- Việc phát triển cơ cấu không cân đối gây lên áp lực, tạo ra sự kích thích

đầu t Trong mối tơng quan giáa các ngành nếu cung bằng cầu thì sẽ triệt tiêu

động lực khuyến khích đầu t nâng cao năng lực sản xuất Do đó, nếu có những

dự án đầu t lớn hơn vào một số lĩnh vực thì áp lực đầu t sẽ xuất hiện bởi cầulớn hơn cung lúc đầu và sau đó thì cung lớn hơn cầu ở một số lĩnh vực Chínhnhững dự án đó có tác dụng lôi kéo đầu t theo kiểu lý thuyết số nhân

- Trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ công nghiệp hoá, vai trò

"cực tăng trởng" của các ngành trong nền kinh tế là không giống nhau Vì thếcần tập trung nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực trong 1 thời điểm nhất

định

- Do trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá các nớc đang phát triểnrất thiếu vốn, lao động, kỹ thuật, công nghệ và thị trờng nên không đủ điềukiện để cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại Vì thế, việcphát triển cơ cấu không cân đối là một sự lựa chọn bắt buộc Lý thuyết này làcơ sở để hình thành lên mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu Về mặt

lý thuyết, mô hình này dựa trên nháng xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế

d-ới tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật và lựa chọn một cơ cấu kinh tếkhông cân đối để hình thành các cực tăng trởng dựa trên những lợi thế so sánhtrong quan hệ ngoại thơng Các tiếp cận cơ cấu kinh tế trong mô hình côngnghiệp hoá này có một số đặc trng là:

+ Quá trình công nghiệp hoá đợc bắt đầu từ việc tập trung khai thác cácthế mạnh của nền kinh tế, tạo ra những lĩnh vực phát triển có lợi thế so sánhtrên thị trờng thế giới Thông thờng, đối với các nớc chậm phát triển, nhángthế mạnh khả dĩ là nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, tài nguyên khoáng sản vànông sản Ví dụ, nh NICs thì hớng sự phát triển vào những ngành công nghiệpchế biến sử dụng nhiều lao động nh : dệt, may, chế biến thực phẩm, điện tửdân dụng Trong khi đó một số nớc khác nh Malaysia và Thái Lan lại khởi đầuvới những sản phẩm nông nghiệp và khai thác khoáng sản

+ Toàn bộ hệ thống chính sách chủ yếu nhằm khuyến khích xuất khẩu,tức là đảm bảo cho các nhà sản xuất có lợi hơn nếu bán sản phẩm của mình ranớc ngoài Cụ thể là:

Nhà nớc trực tiếp tác động bằng cách đa ra danh mục các mặt hàng utiên, đợc giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu, hoặc trực tiếp trợ cấp cho các loạihàng hoá phục vụ sản xuất hàng xuát khẩu

Nhà nớc gián tiếp can thiệp qua các công cụ tài chính, tiền tệ, tạo lập môitrờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất hớng ra thị trờng thế giới Ví dụ nh:

đánh tụt giá đồng tiền nội địa cung cấp tín dụng với lãi suất u đãi cho sản xuấtxuất khẩu khuyến khích đầu t ngớc ngoài

Trang 15

Lúc đầu, lý thuyết này tỏ ra không hấp dẫn lắm vì nó xây dựng một nềnkinh tế hớng ngoại và phụ thuộc vào bên ngoài (các nền kinh tế khác) mà th-ờng thì các nớc có nền kinh tế chậm phát triển gặp phải nhiều bất lợi hơn Nh-

ng về sau do kết quả tăng trởng kinh tế "thần kỳ" của một nhóm nớc thực hiệnchính sách này nh: NICs, Malay sia, Thái Lan nên xu hớng này đã đợc nhiềùnớc áp dụng Tuy nhiên, các nhà kinh tế học cũng đa ra hai loại vấn đề cần lu

ý khi áp dụng lý thuyết này;

Thứ nhất, một số yếu điểm của chính sách thúc đẩy công nghiệp hoá ớng ngoại nh sự phụ thuộc quá mức vào biến động của thị trờng thế giới, tiêubiểu là cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 vừa qua đã làm cho nhiều nớc

h-bị ảnh hởng nghiêm trọng về tăng trởng kinh tế cũng nh về mặt xã hội

Thứ hai, không chắc môi trờng kinh tế quốc tế còn thuận lợi cho việcthực thi chính sách hớng về xuất khẩu vì lợi thế so sánh không tồn tại mãimãi

1.2.5 Lý thuyết phát triển theo mô hình "đàn nhạn bay".

Từ sự phân tích thực tế lịch sử phát triển kinh tế của các quốc gia và dựatrên lý thuyết lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế Ngời khởi xớng lýthuyết này, giáo s Kaname Akamatsu đã đa ra nháng kiến giải về quá trình

"đuổi kịp" các nớc tiên tiến nhất của các nớc kém phát triển hơn Trong những

ý tởng về sự đuổi kịp này, vấn đề cơ cấu ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Xét trên góc độ phát triển của toàn bộ nền công nghiệp, từng phân ngành haythậm chí từng loại sản phẩm riêng biệt Quá trình "đuổi kịp" về mặt kinh tế và

kỹ thuật của chúng đợc chia thành 4 giai đoạn sau:

* Giai đoạn 1: Các nớc kém phát triển nhập hàng công nghiệp chế biến

từ các nớc phát triển hơn và xuất khẩu một số sản phẩm thủ công đặc biệt Tức

là, các nớc kém phát triển đã có sự chuyên môn hoá sản xuất 1 số loại hàngthủ công đặc biệt để xuất khẩu sang các nớc phát triển

* Giai đoạn 2: Các nớc chậm phát triển nhập sản phẩm đầu t từ các nớc

công nghiệp để chế tạo lấy hàng hoá công nghiệp tiêu dùng trớc đây vẫn phảinhập Đây là giai đoạn các nớc kém phát triển bắt đầu tích luỹ t bản (vốn) vàphỏng theo (bắt chớc) công nghệ chế tạo từ các nớc công nghiệp phát triển Vìthế những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thay thế nhập khẩu pháttriển mạnh trong giai đoạn này Song những điều chỉnh cơ cấu kinh tế vĩ môlại đợc giành u tiên cho các ngành công nghiệp trợ giúp (kết cấu hạ tầng kinhtế) cho nháng ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển nh điệnnớc và giao thông vận tải

* Giai đoạn 3: Là giai đoạn mà sản phẩm công nghiệp thay thế ở giai

đoạn 2 đã có thể trở thành sản phẩm xuất khẩu Những sản phẩm đầu t trớc

đây phải nhập giờ đây đã có thể dần dần thay thế bằng nguồn khai thác và sảnxuất ở trong nớc Nh vậy, về khoảng cách kỹ thuật giáa các nớc đi sau với cácnớc công nghiệp phát triển (trớc hết là trong lĩnh vực hàng tiêu dùng) khôngcòn xa cách bao nhiêu

* Giai đoạn 4: Là giai đoạn việc xuất khẩu hàng công nghiệp tiêu dùng

bắt đầu giảm xuống, nhờng chỗ cho việc xuất khẩu các loại hàng hoá đầu tvốn đã bắt đầu phát triển ở giai đoạn 3 Về mặt kỹ thuật, nền công nghiệp đã

Trang 16

đạt mức ngang bằng với các nớc công nghiệp phát triển và chuyển giao một sốngành sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng sang các nớc kém phát triển hơn.

Nh vậy, quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mô hình "đàn nhạnbay" có nhiều điểm tơng đồng với lý thuyết phát triển cơ cấu ngành "khôngcân đối" Ngoài ra, điều cần lu ý náa là việc "đuổi kịp" các nớc công nghiệpphát triển diễn ra nhanh hay chậm một phần rất lớn phụ thuộc vào việc lựachọn các "cực tăng trởng" trong mỗi giai đoạn nhất định

Trên đây, đề án đã đa ra một số lý thuyết phát triển và sự chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế Về nguyên tắc, phải thừa nhận rằng mỗi mô hình côngnghiệp hoá đều có những khía cạnh hợp lý Vì thế sẽ là lý tởng nếu tận dụng

đợc tối đa các yếu tố hợp lý của mỗi mô hình để thúc đẩy quá trình côngnghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thông qua các mô hình có thể rút

ra một số kết luận về sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình phát triển

đánh giá mức độ thành công của công nghiệp hoá của một số quốc gia, mặtkhác tìm hiểu nháng nguyên nhân quy định tình trạng thoái triển hay khôngsao bắt nhịp đợc với quá trình công nghiệp hoá đã xảy ra ở một số nớc trên thếgiới

+ "Kinh tế học của sự phát triển" đã đạt vấn đề cơ cấu vào một trongnhững vị trí cơ bản trong lý thuyết của mình để xem xét, đánh giá và phân loạicác dạng thức phát triển và suy thoái ở các nớc thuộc thế giới thứ 3 Việc đềcao vấn đề cơ cấu đợc xem là một trong những thành công trong lý thuyết pháttriển kinh tế hiện đại, bởi vì nó khắc phục đợc sự phiến diện của việc nhìnnhận các vấn đề kinh tế của các nớc chậm phát triển chỉ xoay quanh chỉ tiêutăng trởng kinh tế

+ Kinh tế học phát triển cho rằng hình thức chuyển dịch cơ cấu ngànhcủa các nớc chậm phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá diễn ra rất đa dạng.Chính vì vậy, việc công nghiệp hoá bắt đầu từ đâu: công nghiệp, nông nghiệphay dịch vụ vẫn là một thách thức lớn đối với các nớc đang phát triển Để lựachọn cơ cấu ngành kinh tế hợp lý, Chính phủ cần đánh giá đợc các nguồn lựcbên trong, đồng thời kết hợp đợc với các nguồn lực bên ngoài trong điều kiệnquốc tế hoá đời sống kinh tế Khi nghiên cứu các điều kiện của Việt Namnhiều tác giả đã cho rằng Việt Nam nên áp dụng lý thuyết phân kỳ phát triểncủa W.Rostow bởi vì nó có nhiều yếu tố phù hợp với nền kinh tế Việt Namnh: nền kinh tế nông nghiệp, lực lợng lao động dồi dào do đó trong quá trìnhphát triển cần bắt đầu từ nông nghiệp và hiện đại hoá nông nghiệp nhằm đảmbảo lơng thực tạo cơ sở cho quá trình phát triển Sau đó có thể thực hiện chiếnlợc thay thế nhập khẩu để tạo ra một số tiền đề cần thiết, cơ bản, tạo đà cho sự

"cất cánh" và nhanh chóng chuyển sang chiến lợc hớng về xuất khẩu nhằm tậndụng các lợi thế so sánh

Trang 17

1.3 Một số kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc trên thế giới.

1.3.1 Nhật bản.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã bắt đầu diễn ra, lao động trong nôngnghiệp bị thu nhỏ dần một phần do tác động của kỹ thuật mới, mặt khác do sựtính toán hiệu quả sản xuất đã tạo ra một sự di chuyển lao động rất lớn từ nôngnghiệp sang công nghiệp và các lĩnh vực kinh tế khác Chỉ trong thời gian 30năm (từ 1950-1979) đã có 9 triệu ngời rút khỏi khu vực nông nghiệp đểchuyển sang các khu vực khác Nhờ chủ trơng nâng cao tiền lơng thực tế củanhân dân bằng cách nâng cao năng suất lao động nên trong suốt thập kỷ 50,tiền lơng thực tế của công nhân nông nghiệp đã tăng bình quân 7%/năm, điềunày đã góp phần làm tăng thêm thu nhập của gia đình nông dân trong suốtthập kỷ 50, tạo cơ sở cho sự phát triển các giai đoạn sau Đến những năm 1960

và 1970, tình hình thị trờng lao động ở Nhật Bản trở nên rất căng thẳng Chínhphủ Nhật Bản đã tận dụng hết khả năng nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh

tế Tình hình di chuyển lao động sang các ngành phi nông nghiệp phát triểnquá nhanh đã trở thành mối nguy cho sự phát triển của khu vực nông nghiệp,nông thôn Để giải quyết tình trạng đó, Chính phủ Nhật Bản đã đa tiến bộ kỹthuật vào nông nghiệp (đầu tiên là máy gặt đập, sau đó là máy cày ) đã giảiphóng sức lao động của nông dân, tạo cơ hội cho họ tìm kiếm việc làm phinông nghiệp Nh vậy, ở đây ta thấy Nhật Bản đã phát triển theo mô hình haikhu vực của A.Lewis

- Về tài chính: sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945), nền kinh

tế Nhật Bản bắt đầu đi vào phát triển; sự thiếu vốn diễn ra là một thực tế.Nguồn tài chính của Chính phủ, thậm chí cả của t nhân cũng bị kiệt quệ hoặc

bị tiêu hao do tình trạng lạm phát diễn ra Tuy vậy, Nhật Bản đã nhận đợcnguồn viện trợ từ Mỹ cùng với sự thành công của một số chính sách làm cho

tỷ lệ tích luỹ cao và có xu hớng tăng Thứ nhất, Nhật Bản duy trì mức tiền

l-ơng thấp trong khi năng suất lao động tăng nhanh Thứ hai, nhờ tính tiết kiệm,ngời Nhật đã làm tăng khối lợng tiền tiết kiệm cho sản xuất kinh doanh Chỉtính từ năm 1961-1967, thời kỳ phát triển mạnh nhất của công nghiệp NhậtBản thì tỷ lệ tiết kiệm trong tổng số thu nhập của ngời dân Nhật là 18,6%,trong khi đó của Mỹ là 6,2%, Anh là 7,7%, Philippin là 8,7% và Cộng hoàLiên bang Đức là 13% Thứ ba, do có chính sách thuế hợp lý đã góp phần

đáng kể vào ổn định và tăng trởng kinh tế Chính phủ Nhật đã áp dụng chínhsách giảm thuế trong nháng năm đầu đi vào sản xuất, vì vậy tỷ lệ tiết kiệmtrong dân c tăng

Ngay từ đầu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Chính phủ NhậtBản đã chủ trơng nhập khẩu các kỹ thuật mới, nhập khẩu các bằng phát minhsáng chế từ các nớc phát triển

- Về ngoại thơng: Nhờ có những chiến dịch xuất khẩu ngày càng tăng đã

đẩy nền kinh tế Nhật Bản ra khỏi khủng hoảng và suy thoái Trong 20 năm(1965-1985), tỷ trọng nông nghiệp giảm đi 3 lần trong cơ cấu kinh tế của NhậtBản (từ 9% năm 1965 còn 3% năm 1985) Một điều đáng quan tâm mới là trongquá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ NhậtBản đã dần trở thành một ngành có tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu kinh tế cả nớc

Trang 18

1.3.2 Hàn Quốc.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hàn Quốc có thể coi là thànhcông trong khoảng thập kỷ 60-80 với các kế hoạch 5 năm đã thực hiện (bảng9) Điểm nổi bật của giai đoạn này là nền kinh tế Hàn Quốc đã đạt tốc độ tăngtrởng kinh tế rất nhanh, bình quân trong 4 kế hoạch 5 năm là 8,3% Sau 4 lầnthực hiện kế hoạch 5 năm Hàn Quốc đã đạt đợc một nền kinh tế tự lực (1981)

Đạt đợc sự thành công đó, trớc hết phải nói đến vai trò của Chính phủ trongviệc lựa chọn chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong giai đoạn phát triển, Hàn Quốc đã theo đuổi lý thuyết thay thếnhập khẩu, tập trung sức phát triển công nghiệp, đặc biệt là các ngành côngnghiệp nhẹ cần nhiều lao động và làm hàng xuất khẩu Nháng năm 1986-1988

đợc xem là những năm thành công nhất của Hàn Quốc, do xuất khẩu bùng nổnền tăng trởng hàng năm lên tới 15% Hàn Quốc trở thành một lực lợng mới,quan trọng trong nền kinh tế thế giới và là một trong nháng nớc công nghiệphoá mới (NICs) hùng mạnh trong thế giới thứ ba Tuy nhiên, do một số chínhsách về tài chính cha đợc đảm bảo nên Hàn Quốc đã phải trả một giá đắt trong

đợt khủng hoảng tài chính vừa qua

Bảng 9: Tốc độ tăng trởng kinh tế của Hàn Quốc

qua các kế hoạch 5 năm (%) Các kế hoạch 5 năm Kế hoạch Thực tế

Nguồn: "Kinh nghiệm Kế hoạch hoá và quản lý ở Hàn Quốc"

NXB Chính trị quốc gia, 1995, trang 11.

Do theo đuổi chính sách thay thế nhập khẩu nên một trong những vấn đềChính phủ Hàn Quốc phải đối đầu là chính sách lao động Sự thay đổi cơ cấungành cũng tạo ra một sự mất cân đối trong thị trờng lao động Số lao độngtìm kiếm việc làm trong các ngành dịch vụ quá đông, trong khi đó thiếu lao

động trong các ngành nặng nhọc Về lao động, quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế của Hàn Quốc đã để lại một gánh nặng cho ngành nông nghiệp Tỷ lệngời di c từ nông thôn ra thành thị của Hàn Quốc đạt mức cao nhất thế giới,vào giáa nháng năm 1980 con số này đạt mức trung bình hàng năm là 0,4 triệungời Trong vòng 5 năm 1995 - 1996 có 1,3 triệu dân c từ nông thôn di c rathành thị Điều đó làm cho lực lợng lao động trong nông nghiệp giảm, trongkhi tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị có xu hớng tăng, tạo lên 1 thị trờng sức lao

động có cạnh tranh Trớc tình hình đó, Chính phủ đã duy trì chế độ trả lơngthấp và đã tạo thuận lợi lớn cho sự cạnh tranh kinh tế của Hàn Quốc

1.3.3 Trung Quốc.

Sự chuyển dịch kinh tế của Trung Quốc một thành tựu điển hình là sựphát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc, sự phát triểncủa các Xí nghiệp Hơng Trấn ở Trung Quốc là nhân tố đóng góp chính vàothắng lợi của việc cải tổ nền kinh tế, đem lại sự tăng trởng kéo dài suốt cả thập

Ngày đăng: 27/07/2016, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w