LVTN Tìm hiểu về VOIP-SIP

51 502 0
LVTN Tìm hiểu về VOIP-SIP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Trước hết em xin gửi tới thầy giáo Phạm Nguyễn Khánh Trình lời cảm ơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT chân thành sâu sắc trực tiếp hướng dẫn , bảo tận tình suốt trình em DANH làm Đồ MỤC án tốtHÌNH nghiệp DANH MỤC Em xinBẢNG chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng hết lòng dạy bảo, giúp đỡ em năm học Cao Đẳng, giúp em có kiến thức kinh nghiệm quý báu chuyên môn sống Những hành trang tài sản vô giá nâng bước cho em tới với thành công tương lai Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Tp HCM, tháng 07 năm 2009 Sinh viên GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ MẠNG VOIP .1 1.1 Tổng quan mạng VoIP 1.2 Đặc tính mạng VoIP 1.2.1 Ưu điểm 1.2.2 Nhược điểm Chương CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU TRONG VOIP 2.1 Giao thức báo hiệu H.323 2.1.1 Giới thiệu giao thức H.323 2.1.2 Đặc điểm kĩ thuật giao thức H.323 .6 2.1.3 Những giao thức có liên hệ với H.323 2.2 Giao thức báo hiệu MEGACO/H.248 10 2.2.1 Khái niệm Termination Context 11 2.2.2 Đặc tính, kiện, tín hiệu thống kê 12 2.3 Giao thức báo hiệu SIP 14 2.3.1 Giới thiệu 14 2.3.2 Giới thiệu chung thành phần mạng SIP 15 Chương GIAO THỨC BÁO HIỆU SIP 17 3.1 Các đặc điểm SIP .17 3.2 Hệ thống VoIP sử dụng SIP 18 3.2.1 SIP sever 18 3.2.2 SIP proxy 21 3.3 Các loại tin SIP 24 3.4 Cấu trúc tin SIP 27 3.5 Quá trình thiết lập gọi SIP 30 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Chương THỰC THI LABS 33 Chương KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG 39 5.1 So sánh giao thức .39 5.1.1 So sánh H.323 SIP 39 5.1.2 So sánh SIP Megaco 40 5.1.3 So sánh giao thức .41 5.2 Kết luận mở rộng 42 5.2.1 Kết luận 42 5.2.2 Mở rộng 42 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ Ý nghĩa VoIP Voice over IP Công nghệ truyền thoại mạng IP PSTN Public Switch Telephone Network Mạng điện thoại công cộng PCM Pulse-Code Modulation Bộ mã hóa mã xung Simple Network Management Protocol Giao thức quản trị mạng đơn giản Session Initiation Protocol Giao thức thiết lập phiên ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền không đồng QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ ToS Type of Service Kiểu dịch vụ IP Internet Protocol Giao thức Internet IPv4 IP version Giao thức Internet phiên IPv6 IP version Giao thức Internet phiên TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền thông tin UDP User Datagram Protocol Giao thức Datagram người dùng SCTP Stream Control Transmission Protocol Giao thức truyền điều khiển luồng RTP Real-time Transport Protocol Giao thức truyền thời gian thực SNMP SIP GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP RTCP Real Time Control Protocol Giao thức điều khiển thời gian thực Sigtran Signalling Transport Giao thức truyền báo hiệu SS7 mạng IP ITU-T International Telecommunication Hiệp hội viễn thông quốc tế - Bộ phận chuẩn Unionviễn thông Telecommunication Standardization Sector RAS Register Admission Status Báo hiệu đăng kí, cấp phép, thông tin trạng thái SAP Session Announcement Protocol Giao thức thông báo phiên SDP Session Description Protocol Giao thức mô tả phiên SS7 Signaling System No.7 Hệ thống báo hiệu số SSP Switch Service Point Điểm dịch vụ chuyển mạch SCP Signal Control Point Điểm điều khiển báo hiệu STP Signal Tranfer Point Điểm truyền báo hiệu MTP Message Tranfer Part Phần truyền tin TCAP Transaction Capabilities Application Part Phần ứng dụng cung cấp giao dịch TUP Telephone User Part Phần người dùng điện thoại ISUP ISDN User Part Phần người dùng ISDN ISDN Integrated Services Digital Network Mạng tích hợp dịch vụ số SCCP Signaling Connection Control Part Phần điều khiển kết nối báo hiệu GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP M2UA MTP2 User Adapter Bộ chuyển đổi người dùng MTP2 M2PA MTP L2 Peer-to-Peer Adapter Bộ chuyển đổi tin lớp ngang hàng M3UA MTP3 User Adapter Bộ chuyển đổi người dùng MTP3 IUA ISDN User Adapter Bộ chuyển đổi người dùng ISDN SUA SCCP User Adapter Bộ chuyển đổi người dùng SCCP GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Chương TỔNG QUAN VỀ MẠNG VOIP 1.1 Tổng quan mạng VoIP Đầu năm 1995 công ty VOCALTEC đưa thị trường sản phẩm phần mềm thực thoại qua Internet giới Sau có nhiều công ty tham gia vào lĩnh vực Tháng năm 1996, VOLCALTEC kết hợp với DIALOGIC tung thị trường sản phẩm kết nối mạng PSTN Internet Hiệp hội nhà sản xuất thoại qua mạng máy tính sớm đời thực chuẩn hoá dịch vụ thoại qua mạng Internet Việc truyền thoại qua internet gây ý lớn năm qua dần ứng dụng rộng rãi thực tế Có thể định nghĩa: Voice over Internet Protocol (VoIP) công nghệ cho phép truyền thoại sử dụng giao thức mạng IP, sở hạ tầng sẵn có mạng Internet VoIP công nghệ viễn thông quan tâm không nhà khai thác, nhà sản xuất mà với người sử dụng dịch vụ VoIP vừa thực gọi thoại mạng điện thoại kênh truyền thống (PSTN) đồng thời truyền liệu sở mạng truyền liệu Như vậy, tận dụng sức mạnh phát triển vượt bậc mạng IP vốn sử dụng để truyền liệu thông thường Để hiểu ưu điểm VoIP mang lại, trước hết vào nghiên cứu khác biệt mạng kênh PSTN có với mạng chuyển mạch gói nói chung mạng VoIP nói riêng Kỹ thuật chuyển mạch kênh (Circuit Switching): Một đặc trưng bật kĩ thuật hai trạm muốn trao đổi thông tin với chúng thiết lập “ kênh” (circuit) cố định, kênh kết nối trì dành riêng cho hai trạm truyền tin kết thúc Thông tin gọi suốt Quá trình thiết lập gọi tiến hành gồm giai đoạn: • Giai đoạn thiết lập kêt nối: Thực chất trình liên kết tuyến trạm mạng thành tuyến (kênh) dành riêng cho gọi Kênh PSTN 64kb/s (do mã hóa PCM có tốc độ lấy mẫu tiếng nói 8kb/s mã hóa bit) • Giai đoạn truyền tin: Thông tin gọi suốt Sự suốt thể qua hai yếu tố: thông tin không bị thay đổi truyền qua mạng độ trễ nhỏ GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP • Giai đoạn giải phóng (huỷ bỏ) kết nối: Sau gọi kết thúc, kênh giải phóng để phục vụ cho gọi khác Qua đó, ta nhận thấy mạng chuyển mạch kênh có ưu điểm bật chất lượng đường truyền tốt, ổn định, có độ trễ nhỏ Các thiết bị mạng chuyển mạch kênh đơn giản, có tính ổn định cao, chống nhiễu tốt Nhưng ta không nhắc tới hạn chế phương thức truyền liệu như: • Sử dụng băng thông không hiệu quả: Tính không hiệu thể qua hai yếu tố Thứ nhất, độ rộng băng thông cố định 64k/s Thứ hai kênh dành riêng cho gọi định Như vậy, tín hiệu thoại “lặng” (không có liệu) kênh không chia sẻ cho gọi khác • Tính an toàn: Do tín hiệu thoại gửi nguyên đường truyền nên dễ bị nghe trộm Ngoài ra, đường dây thuê bao hoàn toàn bị lợi dụng để an trộm cước viễn thông • Khả mở rộng mạng kênh kém: Thứ sở hạ tầng khó cấp tương thích với thiết bị cũ Thứ hai, hạn chế hệ thống báo hiệu vốn sử dụng từ trước khả tùy biến cao Kỹ thuật chuyển mạch gói (Packet Switching): Trong chuyển mạch gói tin chia thành gói tin (packet), có khuôn dạng quy định trước Trong gói có chứa thông tin điều khiển: địa trạm nguồn, địa trạm đích số thứ tự gói tin,… Các thông tin điều khiển tối thiểu, chứa thông tin mà mạng yêu cầu để định tuyến cho gói tin qua mạng đưa tới đích Tại node tuyến gói tin nhận, nhớ sau chuyển tiếp trạm đích Vì kỹ thuật chuyển mạch gói trình truyền tin định tuyến động để truyền tin Điều khó khăn chuyển mạch gói việc tập hợp gói tin để tạo tin ban đầu; đặc biệt gói tin truyền theo nhiều đường khác tới trạm đích Chính lý mà gói tin cần phải đánh dấu số thứ tự, điều có tác dụng, chống lặp, sửa sai truyền lại hiên tượng gói xảy Các ưu điểm chuyển mạch gói: • Mềm dẻo hiệu suất truyền tin cao: Hiệu suất sử dụng đường truyền cao chuyển mạch gói khái niệm kênh cố định dành riêng, đường truyền node trạm chia sẻ cho để truyền tin, gói tin hàng truyền theo tốc độ nhanh đường truyền GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP (Thông tin bảng lấy từ RFC 3261)  Ý nghĩa trường tin: Tiêu đề SIP Mô tả From Thường AOR (Address of Record) người gửi Nó bao gồm SIP SIPS URI với tùy chọn tên hiển thị To Mô tả người nhận tin SIP, AOR người nhận Với chức forward hay redirect Trường giống trường From Call- Định nghĩa series tin SIP Call-ID phải xác định tin SIP gửi tất UA dialog Cseq Chứa giá trị nguyên tên phương thức Trường dùng để xác định, xếp, đánh dấu chuỗi SIP request dialog Cseq khác tin truyền lại truyền ID 29 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Tiêu đề SIP Mô tả Via Xác định đường request response gửi Contac Chứa SIP SIPS URI UA muốn nhận SIP request Allow Liệt kê tập phương thức SIP hỗ trợ UA Suppor Liệt kê tập phần mở rộng SIP hỗ trợ UA t ted Requir e Conten t-Type Conten t-Length Trường giống trường Supported UA xa cần thiết cho transaction xử lý Kiểu phần thân tin SIP (nếu có phần thân) Kích thức phần thân tin SIP Trường bắt buộc tin SIP truyền TCP 3.5 Quá trình thiết lập gọi SIP Trước tiên ta tìm hiểu hoạt động máy chủ ủy quyền máy chủ chuyển đổi + Hoạt động máy chủ ủy quyền (Proxy Server) 30 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Hoạt động Proxy server trình bày hình ….Client SIP 2222@x.com gửi tin INVITE cho 1111@x.com để mời tham gia gọi Các bước sau: + Bước 1: 2222@x.com gửi tin INVITE cho UserB miền hotmail.com, tin đến proxy server SIP miền hotmail.com (Bản tin INVITE từ Proxy server SIP miền yahoo.com Proxy chuyển đến Proxy server miền hotmail.com) + Bước 2: Proxy server miền hotmail.com tham khảo server định vị (Location server) để định vị trí UserB + Bước 3: Server định vị trả lại vị trí UserB (giả sử 1111@x.com) + Bước 4: Proxy server gửi tin INVITE tới 1111@x.comProxy server thêm địa trường tin INVITE + Bước 5: UAS UserB đáp ứng cho server Proxy với tin 200 OK + Bước 6: Proxy server gửi đáp ứng 200 OK trở 2222@x.com + Bước 7: 2222@x.com gửi tin ACK cho UserB thông qua proxy server + Bước 8: Proxy server chuyển tin ACK cho 1111@x.com + Bước 9: Sau hai bên đồng ý tham dự gọi, kênh RTP/RTCP mở hai điểm cuối để truyền tín hiệu thoại + Bước 10: Sau trình truyền dẫn hoàn tất, phiên làm việc bị xóa cách sử dụng tin BYE ACK hai điểm cuối + Hoạt động máy chủ chuyển đổi địa (Redirect Server): 31 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Hoạt động Redirect Server trình bày hình Các bước sau: + Bước 1: Redirect server nhân yêu cầu INVITE từ người gọi (Yêu cầu từ proxy server khác) + Bước 2: Redirect server truy vấn server định vị địa B + Bước 3: Server định vị trả lại địa B cho Redirect server + Bước 4: Redirect server trả lại địa B đến người gọi A Nó không phát yêu cầu INVITE proxy server + Bước 5: User Agent bên A gửi lại tin ACK đến Redirect server để xác nhận trao đổi thành công + Bước 6: Người gọi A gửi yêu cầu INVITE trực tiếp đến địa trả lại Redirect server (đến B) Người bị gọi B đáp ứng với thị thành công (200 OK), người gọi đáp trả tin ACK xác nhận Cuộc gọi thiết lập Ngoài SIP có mô hình hoạt động liên mạng với SS7 (đến PSTN) liên mạng với chồng giao thức H.323 32 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Chương THỰC THI LABS Thực thi mô hình gọi VOIp mạng Lan Thiết bị: gồm PC (2 PC cài soft phone, PC làm SIP server) Softphone: X-lite ( www.counterPath.com ), SIP server : Brekeke SIP server (www.brekeke.com) • Mô hình thực : • Cấu hình thiết bị: PC SIP server: Đặt địa cho PC:- Đặt địa chỉ: 192.168.1.2 - Subnet mask: 255.255.255.0 - Default gateway: 192.168.1.2 - Cài SIP server: - Cài phần mềm SIP server sau login với user: sa password: sa - Sau login ta thấy trạng thái SIP server sau - Tiếp theo vào thẻ User Authentication chọn thẻ New user - Tạo user 1111, password: 111 sau chọn add - Tương tự tạo user 2222, password: 111 33 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP PC softphone Đặt địa cho PC: - Đặt địa chỉ: 192.168.1.3 - Subnet mask: 255.255.255.0 - Default gateway: 192.168.1.2 Cài Softphone phần mềm X-lite: -Sau cài đặt ta vào phần SIP account setting/add: -Điền thông tin giống đăng ký SIP -Trong phần Domain đặt địa IP SIP server Sau chọn OK PC softphone Tương tự PC softphone 1: -Đặt địa cho PC: - Đặt địa chỉ: 192.168.1.4 - Subnet mask: 255.255.255.0 - Default gateway: 192.168.1.2 -Cấu hình cho softphone: với user: 1111, password: 111 -Thực gọi: - Sau softphone đăng ký với SIP server, ta thực gọi - Ví dụ Softphone ta nhập: 1111@192.168.1.4 gọi softphone2(user: 1111) ta nhận chuông báo ta thực gọi Sử dụng chương trình Wieshark để bắt gói tin,ta kết sau: 34 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP 35 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Tại frame 35 ta có: Đầu tin xác định đường 192.168.1.3 request response gửi Nơi nhận SIP request 192.168.1.2 port 5060 Mô tả người nhận tin SIP va AOR người nhận 1111 Mô tả AOR người gửi 2222 Tại CSeq chứa 1giá trị nguyên tên phương thức Invite Sơ đồ trình gọi: 36 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Softphone1 gửi tin INVITE tới SIP-Server để yêu cầu thiết lập gọi SIP-Server trả lại tin 100 Trying báo nhận tin INVITE thiết lập gọi SIP-Server nhận thấy nên trả lời tin 100 Trying Sau SIP-Sever lại gửi tiếp tin Required trở lại lần Softphone1 gửi tin ACK xác nhận Client nhận resquest cuối tin INVITE Sau tiếp tục gửi tin INVITE tới SIP-Sever.Lúc SIP_Sever trả lời tin 100 Trying,đồng thời gửi tin INVITE tới SoftPhone SoftPhone gửi tín hiệu đổ chuông cho SIP-Sever biết,và lúc SIP-Sever gừi tín hiệu đổ chuông cho SoftPhone 37 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Tiếp theo SoftPhone tiếp tục gửi tin 200 OK đến SIP-Sever.Và SIP-Sever chuyển tin lại cho SoftPhone SoftPhone lại gửi thêm tin ACK SIP-Sever SIP-Sever lai chuyển đến SoftPhone xác nhận Client nhận resquest cuối tin INVITE SoftPhone gửi tin INVITE tới SIP-Sever SIP-Sever lai gửi cho SoftPhone báo SoftPhone đực kết nối thành công.Tương tự SoftPhone gửi lại cho SoftPhone tin giống thông qua SIP-Sever SoftPhone lại gửi thêm tin ACK SIP-Sever SIP-Sever lai chuyển đến SoftPhone xác nhận Client nhận resquest cuối tin INVITE.Thực thông thoại SoftPhone gửi tin BYE yêu cầu hủy phiên sược thiết lập trước tới SIP– Sever từ tin đưa đến SoftPhone SoftPhone trả lại tin 200 OK tới SoftPhone thông qua SIP–Sever.Và cuối gọi kết thúc 38 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Chương KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG 5.1 So sánh giao thức 5.1.1 So sánh H.323 SIP Giữa H.323 SIP có nhiều điểm tương đồng Cả hai cho phép điều khiển, thiết lập huỷ gọi Cả H.323 SIP hỗ trợ tất dịch vụ cần thiết, nhiên có số điểm khác biệt hai chuẩn H.323 hỗ trợ hội nghị đa phương tiện phức tạp Hội nghị H.323 nguyên tắc cho phép thành viên sử dụng dịch vụ bảng thông báo, trao đổi liệu, hội nghị video SIP hỗ trợ SIP-CGI (SIP-Common Gateway Interface) CPL (Call Processing Language) SIP hỗ trợ điều khiển gọi từ đầu cuối thứ Hiện H.323 nâng cấp để hỗ trợ chức Nguồn gốc Quan mạng hệ Khởi điểm Đầu cuối SIP H.323 IETF ITU-T Ngang cấp Ngang cấp Kế thừa cấu trúc HTTP Kế thừa Q.931, Q.SIG SIP H.323 Proxy Server Server Redirect Server H.323 Gatekeeper Location Server Registrar Servers Khuôn dạng Text, UTF-8 Nhị phân Trễ thiết lập gọi 1.5 RTT 6-7 RTT 39 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Có lựa chọn: Giám sát trạng thái gọi thời gian thiết lập gọi suốt thời gian gọi Báo hiệu quảng bá Có hỗ trợ Chất lượng dịch vụ Bảo mật Định vị đầu cuối định tuyến gọi Tính thoại Khả mở rộng Phiên 2: máy chủ phải giám sát suốt thời gian gọi phải giữ trạng thái kết nối TCP Điều hạn chế khả mở rộng giảm độ tin cậy Không Sử dụng giao thức khác RSVP, OPS, OSP để đảm bảo chất lượng dịch vụ Gatekeeper điều khiển băng thông H.323 khuyến nghị dùng RSVP để lưu tài nguyên mạng Đăng ký Registrar server, có xác nhận đầu cuối mã hoá Chỉ đăng ký mạng có Gatekeeper, xác nhận mã hoá theo chuẩn H.235 Dùng SIP URL để đánh địa Định tuyến nhờ sử dụng Redirect Location server Định vị đầu cuối sử dụng E.164 tên ảo H.323 phương pháp ánh xạ địa mạng có Gatekeeper Chức định tuyến Gatekeeper đảm nhiệm Hỗ trợ tính gọi Được thiết kế nhằm hỗ trợ nhiều tính hội nghị, kể thoại, hình ảnh liệu, quản lý tập trung nên gây tắc nghẽn Gatekeeper Dễ dàng Hạn chế 5.1.2 So sánh SIP Megaco SIP Nguyên tắc kết nối Thông mô tả phiên tin MEGACO Ngang hàng (peer-topeer) SDP SDP 40 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình Điều khiển, báo hiệu ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP Cấu trúc Giải phục vụ Client/Server pháp Master/Slave Thuần IP Giải pháp tạm thời tồn phần từ mạng PSTN sử dụng môi trường IP Đầu cuối Đấu cuối client thông minh Cách Mới, mở theo chiều ngang tiếp cận Đầu cuối không thông minh Cũ theo chiều dọc 5.1.3 So sánh giao thức SIP H.323 MEGA CO Mô hình cấu trúc Peerto-peer Peerto-peer Master/ Slave Các phương tiện hỗ trợ Voice, video, data Voice, video, Voice, video limite d data Phạm vi hoạt động mạng Intra, Extra Internet Khả mở rộng Cao Scalability Cao Intra, Extra Internet Thấp Trung bình Intranet Trung bình Thấp Khả triển khai Cao Thấp Trung bình Tổ chuẩn hoá chức IETF ITU-T IETF ITU-T 41 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP 5.2 Kết luận mở rộng 5.2.1 Kết luận SIP ngày trở nên phổ biến trở thành giao thức báo hiệu mạng NGN Vì việc tiêu chuẩn hóa giao thức báo hiệu SIP cho mạng viễn thông Việt nam cần thiết Tiêu chuẩn cho phần lõi SIP (SIP-core) ban hành IETF tài liệu RFC 3261 Sau SIP-core, nhiều mở rộng SIP phát triển mở rộng SIP cho mạng NGN SIP-profile cấu trúc IMS 3GPP, SIP-profile cho dịch vụ VoIP MSF Việc chuẩn hóa phần mở rộng SIP cần phải thực xác định mô hình cấu trúc mạng NGN Song song với việc chuẩn hóa giao thức SIP, cần phải chuẩn hóa SDP SDP SIP sử dụng phương tiện mô tả phiên 5.2.2 Mở rộng Dựa địa IP: gặp vấn đề mạng dùng NAT Tuy nhiên giải nhờ vào chế client-server STUN, sử dụng SIP với Jabber Bên cạnh SIP có H.323 (cái biến để nhường chổ cho SIP), giao thức riêng trường hợp Skype SIP gặp hạn chế việc quản lý "presence" (online/offline) IM.Cái khắc phục dùng kèm với Jabber 42 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình ĐTLV:Tìm hiểu VOIP-SIP TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Alan B.Johnson SIP Understanding The Session Initiation Protocol Artech House [ ] Jonathan Davidson, James Peters, Manoj Bhatia, Satish Kalidindi, Sudipto Mukherjee Voice over IP Fundamentals, 2nd Edition Cisco Press [ ] Henry Sinnreich, Alan B Johnston Wiley Internet Communications Using SIP Delivering VoIP and Multimedia Services with Session Initiation Protocol [ ] Morgan Kaufmann Network Routing Algorithms Protocols and Architectures [ ] RFC 3261 SIP - Session Initiation Protocol [ ] RFC 3372.Session Initiation Protocol for Telephone [ ] RFC 3550 RTP: A Transport Protocol for Real-Time Applications [ ] RFC 3666 Session Initiation Protocol (SIP) Public Switched Telephone Network (PSTN) Call Flows [ ] RFC 3959 The Early Session Disposition Type for SIP [ 10 ] RFC 3960 Early Media and Ringing Tone Generation in SIP [ 11 ] RFC 4166 Telephony Signalling Transport over Stream Control Transmission Protocol (SCTP) Applicability Statement [ 12 ] RFC 4960 SCTP transport SIP 43 GVHD: Thầy.Phạm Nguyễn Khánh Trình

Ngày đăng: 27/07/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan